Nhận xét điều trị các hình thái tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Nhận xét điều trị các hình thái tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Luận Văn thạc sĩ y học Nhận xét điều trị các hình thái tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Tuyến Bartholin là tuyến lớn của tiền đình, giống như tuyến hành niệu đạo (tuyến Copper) ở nam giới. Nó bao gồm 2 tuyến và thoát dịch tiết ra ngoài nhờ ống dài khoảng 2cm đổ vào bờ âm đạo (ÂĐ) ở phía ngoài màng trinh tại vị trí tương ứng với 4h và 8h. Ở người khỏe mạnh bình thường không nắn thấy được tuyến Bartholin. Các hình thái tổn thương của tuyến Bartholin bao gồm: viêm tuyến Bartholin, áp-xe tuyến Bartholin, nang tuyến Bartholin và ung thư tuyến Bartholin. Nghiên cứu của Jin-Sung Yuk (2013) [1] ở Hàn Quốc thấy tỷ lệ mắc áp-xe tuyến Bartholin ở phụ nữ là 0,095%; tỷ lệ nang tuyến Bartholin là 0.055%. Nghiên cứu của Berger M.B. (2012) [2] từ kết quả chụp cộng hưởng từ (MRI) khung chậu ở những phụ nữ thấy tỷ lệ nang tuyến Bartholin là 3,3%. Ung thư tuyến Bartholin rất hiếm gặp chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 1% các trường hợp ung thư ở đường sinh dục nữ [3]. Mặc dù các hình thái tổn thương của tuyến Bartholin không gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng nó là nguyên nhân gây ra nhiều ra nhiều rối loạn ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và hoạt động sinh dục của người phụ nữ.

Nguyên nhân gây ra các tổn thương của tuyến Bartholin là do viêm nhiễm hay chấn thương [4], vi khuẩn gây bệnh thường là các vi khuẩn gây bệnh ở đường sinh dục và đường tiết niệu trong đó hay gặp là lậu cầu [5], [6]. Tuy nhiên những nghiên cứu thời gian gần đây thấy rằng số trường hợp xét nghiệm dịch của khối áp-xe tuyến thấy lậu cầu rất ít hoặc không thấy [7], [8], [9] mà vi khuẩn gặp nhiều nhất là E.Coli.
Hiện nay có rất nhiều cách điều trị các bệnh của tuyến Bartholin tùy từng trường hợp như: điều trị nội khoa bằng kháng sinh, chích đặt dẫn lưu, chích khâu lộn mép, ngâm tắm nước ấm, gây xơ hóa bằng cồn, đặt thông Catheter, laser CO2… các phương pháp điều trị trên có tỷ lệ tái phát từ 2% đến 25% [10]. Tại thời điểm này ở Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu nào về lâm sàng và điều trị các hình thái tổn thương của tuyến Bartholin.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nhận xét điều trị các hình thái tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tìm một số yếu tố liên quan các hình thái tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Nhận xét điều trị các tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.

MỤC LỤC Nhận xét điều trị các hình thái tổn thương tuyến Bartholin tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến Bartholin. 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu 3
1.1.2. Hoạt động sinh lý và chức năng tuyến Bartholin. 4
1.2. Các hình thái tổn thương tại tuyến Bartholin và các u lành tính âm hộ 4
1.2.1. Viêm tuyến Bartholin 5
1.2.2. Nang và áp-xe tuyến Bartholin. 6
1.2.3. Ung thư tuyến Bartholin 7
1.2.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng 7
1.2.5. Các khối u lành tính âm hộ. 7
1.3. Các phương pháp điều trị. 9
1.3.1. Các phương pháp điều trị trên thế giới. 9
1.3.2. Điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương 14
1.4. Một số nghiên cứu về tuyến Bartholin thời gian gần đây. 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 19
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 20
2.4. Nội dung nghiên cứu. 20
2.4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 20
2.4.2. Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng. 21
2.4.3. Chẩn đoán, điều trị và kết quả điều trị. 22
2.4.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán các hình thái lâm sàng. 23
2.4.5. Kỹ thuật thực hiện và thu thập số liệu. 23
2.6. Đạo đức nghiên cứu 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan tổn thương tuyến Bartholin. 27
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 27
3.1.2. Các triệu chứng lâm sàng của các hình thái tổn thương. 32
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng. 37
3.2. Điều trị các hình thái tổn thương tuyến Bartholin. 39
3.2.1. Các phương pháp điều trị. 39
3.2.2. Kết quả điều trị. 41
Chương 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan tổn thương tuyến Bartholin. 46
4.1.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu. 46
4.1.2. Các đặc điểm lâm sàng của tổn thương tuyến Bartholin. 51
4.1.3. Các đặc điểm cận lâm sàng. 54
4.2. Chẩn đoán và điều trị tổn thương tuyến Bartholin. 56
4.2.1. Các phương pháp điều trị 56
4.2.2. Kết quả điều trị. 58
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tỷ lệ tổn thương tuyến Bartholin đến điều trị. 27
Bảng 3.2. Tỷ lệ các nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu. 28
Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu. 29
Bảng 3.4. Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu. 30
Bảng 3.5. Tiền sử phụ khoa của đối tượng nghiên cứu. 30
Bảng 3.6. Tỷ lệ các hình thái lâm sàng tuyến Bartholin. 31
Bảng 3.7. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng của tổn thương tuyến Bartholin. 33
Bảng 3.8. Tỷ lệ triệu chứng sốt theo từng hình thái bệnh. 34
Bảng 3.9. Tỷ lệ triệu chứng đau theo từng hình thái bệnh. 34
Bảng 3.10. Tỷ lệ triệu chứng viêm đỏ theo từng hình thái bệnh. 35
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới kèm theo từng hình thái bệnh. 35
Bảng 3.12. Tỷ lệ kích thước khối áp-xe tuyến và nang tuyến. 36
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kích thước tuyến Bartholin với triệu chứng đau. 36
Bảng 3.14. Liên quan giữa triệu chứng đau và viêm đỏ. 37
Bảng 3.15. Tỷ lệ số lượng bạch cầu tăng theo từng hình thái bệnh. 38
Bảng 3. 16. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn của dịch tuyến Bartholin. 38
Bảng 3.17. Kết quả giải phẫu bệnh sau bóc tuyến Bartholin. 39
Bảng 3.18. Tỷ lệ các phương pháp điều trị theo chẩn đoán bệnh. 40
Bảng 3.19. Tỷ lệ các tai biến trong bóc tuyến Bartholin. 40
Bảng 3.20. Kết quả điều trị theo từng hình thái bệnh. 41
Bảng 3.21. Kết quả theo từng phương pháp điều trị. 42
Bảng 3.22. Kết quả theo kích thước tuyến 43
Bảng 3.23. Liên quan giữa tiền sử phụ khoa với kết quả điều trị. 44
Bảng 3.24. Liên quan giữa tuổi với kết quả điều trị. 45
Bảng 4.1. So sánh tiền sử sản khoa với một số nghiên cứu khác. 48
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ các hình thái tổn thương một số nghiên cứu. 50
Bảng 4.3. So sánh phương pháp điều trị một số nghiên cứu. 56
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ tái phát của một số nghiên cứu. 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu. 29
Biểu đồ 3.2. Các lý do vào viện. 31
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bên tuyến Bartholin bị bệnh 32
Biểu đồ 3.4. Phân bố lý do vào viện của các hình thái lâm sàng 32
Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ các trường hợp số lượng bạch cầu tăng. 37
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ các phương pháp điều trị 39
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ kết quả sau điều trị. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Jin-Sung Yuk (2013), “Incedence of Bartholin duct cysts and abscesses in the Republic of Korea”, International Journal of Gynecalogy and Obstetrics 122(2013), pp. 62-64.
2. Berger M.B. (2012), “Incedental Bartholin gland cysts identified on pelvic magnetic resonance imaging “, Obstet Gynecl 2012 oct, pp. 798-802.
3. Gun Yoon (2015), “Analysis of clinical outcomes of patients with adenoid cystic carcinoma of Bartholin glands”, Int J Clin Exp Pathol 2015;8(5), pp. 5688-5694.
4. Tierny, Mc Phee, Papadakis(2008), Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, tập 1, NXB y học, tr.1013-1014.
5. Dương thị Cương (2008), “Viêm đường sinh dục nữ”, Bách khoa thư bệnh học, tập 2, NXB Giáo Dục, tr. 448-451.
6. GS. Nguyễn Cận, GS. Đinh Thế Mỹ (2002), “Viêm tuyến Bartholin”, Sổ tay thầy thuốc thực hành, tập 2, Nhà xuất bản y học, tr. 229-230.
7. Kaori Tanaka (2005), “Microbiology of Bartholin’s gland Abscess in Japan”, Journal of Clinical Microblogy, Aug 2005, pp. 4258-4261.
8. A.Bhide (2010), “Microbiology of cysts/ abscesse of Bartholin’s gland: Review of empirical antibiotic therapy against microbial culture”, Journal of Obstetrics and Gynaecology, oct 2010, 30, pp.701-703.
9. Kessous R (2013), “Clinical and Microbiological characteristics of Bartholin gland Abscesses”, Obstetrics & Gynecology, oct 2013, 122, pp. 794-799.
10. David A.Marzano, Hope K.Haefner (2004), “The Bartholin gland cyst: past, present, and future”, Journal of Lower Genital Tract Disease, july 2004, 8, pp.195-204
11. Bộ môn Giải phẫu đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản y học, tr. 203.
12. Bộ môn Giải phẫu trường đại học y khoa Thái Nguyên (2008), Bài giảng giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất bản Y Học, tr. 178.
13. Áp xe tuyến Bartholin, < http://www.sanphukhoa.info.vn/ap-xe-tuyen-bartholin/>.
14. Bộ môn Phụ sản (2007), Viêm nhiễm sinh dục, Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, tr. 268- 277.
15. Howard L. Kent (1991), Epidemiology of vaginitis, Am. J. Obstet Gynecol 1991, 165/4 part 2, p. 1168- 1176.
16. Nguyễn Khắc Liêu (2004), Sinh lý phụ khoa, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 235-238.
17. Bộ môn Sản trường đại học y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất bản Y Học, tr. 268.
18. Đinh Văn Tùng, Facog, Fascp (2003), Lâm sàng phụ khoa và giải phẫu bệnh, Nhà xuất bản Y Học, tr. 27.
19. D.Chhieng, P.Hui (2011), Cytology and Surgical Pathology of Cynecologyc Neoplasms, pp. 20.
20. Clifford R.Wheeles, “Bartholin’s gland cyst Marsupialization”, http://www.atlasofpelvicsurgery.com.

21. D.Ashley Hill (1998), “Office management of Bartholin gland cyst and abscesses”, American family physician, Apr: 1611-1616.
22. Davis GD. (1985) “Management of Bartholin duct cysts with the carbon dioxide laser”, Obstet Gynecol,65, pp. 279-280.
23. Lashgari M, Keene M. (1986),” Excision of Bartholin duct cysts using the CO2 laser”, Obstet Gynecol, 67, pp. 735-737.
24. Hasan K. (2004), “Aspiration and alcohol sclerotherapy: a novel method for management of Bartholin’s cyst or abscess”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 112, pp. 98-101.
25. G. Eglin (2007), “How I do… Bartholin gland cystectomy”, Gynecologie Obstetrique & Fertilite 35 (2007) 1268-1269.
26. Eito KOZAWA (2008), “MR Findings of a Giant Bartholin’s Duct Cyst”, Magn Reson Med Sci, 7, No. 2, pp. 101-103.
27. Zara HAIDER (2007), “The simple outpatient management of Bartholin’s abscess using the Word catheter: A preliminary study”, Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology 2007, 47, pp. 137- 140.
28. Vincent Boama (2016), “Word balloon catheter for Bartholin’s cyst and abscess as an office procedure: clinical time gained”, Boama and Horton BMC Res Notes (2016) 9, pp.10
29. A.C.N.Figuciredo (2012), “Cistos da glândula de Bảtholin: Tratamento com Vaporizaçao laser com CO2”, Rew Bras Ginocal Obster, 34, pp. 551-553.
30. Philipp Reif (2015),” Quality of life and sexual activity during treatment of Bartholin’s cyst or abscess with a Word catheter”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, jul 2015, pp. 76-80.
31. Neila Maria de Góis Speck (2016), “Treatment of Bartholin gland cyst with CO2 laser”, Einstein (Sao Paulo). 2016 Jan-Mar; 14, pp. 25-29.
32. H. Krissi, A. Shmuely (2015), “Acute Bartholin’s abscess: microbial spectrum, patient characteristics, clinical manifestation, and surgical outcomes”, Eur J Clin Microbiol Infect Di, 35, pp. 443-446.
33. Nguyễn Thị Ngọc Khánh (2001). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai tại Hà Nội và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp, Luận án tiến sĩ Y học.
34. Đỗ Thị Thu Thủy (2001). Nghiêm cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở thai phụ trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Lê Hoài Chương (2012). Khảo sát một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Tạp chí y học lâm sàng, số 70.
36. David R. Cheetham (1985), “Bartholin’s cyst: Marsupialization or aspiration?”, American Journal ò Obstetrics and Gynecologin, 152, pp. 569-570.
37. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có sử dụng biện pháp tránh thai tại Quảng Ninh, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
38. Phạm Thị Khanh (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới và các yếu tố liên quan của phụ nữ tuổi từ 18 đến 45 tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
39. Lê Thị Oanh (2011), Thực trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản của phụ nữ 18-45 tuổi tại 5 tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 2011, Luận văn Tiến sỹ Y học, Bộ môn vi sinh, Đại học Y Hà Nội.
40. Đỗ Thị Tiến Dung (2011), Nghiên cứu thực trạng nhiễm trùng dường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Thái Bình.
41. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2000), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở nữ công nhân xí nghiệp tuyển than Cửa Ông, Quảng Ninh, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Văn Học (2011), Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiêm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 19-53 tuổi tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng năm 2010, Tạp chí Y học Việt Nam, 330, tháng 4 năm 2011.
43. Nguyễn Thị Thời Loạn (2003), Tình hình một số yếu tố liên quan và phương pháp chẩn đoán nhanh viêm âm đạo do vi khuẩn tại phòng khám Viện Da Liễu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
44. Phan Thị Thu Nga (2004), Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 và một số yếu tố liên quan, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại Học Y Hà Nội.

Leave a Comment