NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG

NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG

NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG

TS. TRẦN THỊ KIỀU MY
ĐHYHN-VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TW

ĐỂ LẠI EMAIL DƯỚI BÀI VIẾT HOẶC ADD ZALO 0915.558.890 ĐỂ NHẬN BÀI

Xét nghiệm chức năng đông – cầm máu thường được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân nhập viện cần tiến hành phẫu thuật hoặc cần phải cầm máu khẩn cấp khi bị chấn thương. Việc đọc kết quả xét nghiệm đông máu sẽ cho biết chính xác quá trình đông máu của người bệnh có đang hoạt động tốt hay không.

Bên cạnh thông tin thăm khám trên lâm sàng, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình, thì kết quả từ các xét nghiệm đông – cầm máu cũng rất quan trọng trong việc chẩn đoán phát hiện những vấn đề bất thường về đông máu.

Nguyên lý của các xét nghiệm đông – cầm máu cơ bản dựa trên cơ chế của các giai đoạn trong quá trình đông – cầm máu, bao gồm: cầm máu kỳ đầu, đông máu huyết tương và tiêu sợi huyết. Hiện nay, việc thực hiện cácxét nghiệm đông máu đều có sự hỗ trợ của các thiết bị tự động với sự giám sát của bác sĩ chuyên môn.

Xét nghiệm đông – cầm máu giúp bác sĩ chẩn đoán nhanh, chính xác sự tiến triển, mức độ và loại rối loạn đông máu mà bệnh nhân đang mắc phải. Qua đó, bác sĩ nhanh chóng có đầy đủ cơ sở để tiến hành điều trị kịp thời, với phác đồ phù hợp nhất.

Xét nghiệm chức năng đông máu thường được chỉ định đối với các trường hợp:

Những đối tượng không dùng thuốc chống đông nhưng lại có triệu chứng của rối loạn chảy máu, tình trạng này có thể biểu hiện qua chảy máu cam, chảy máu nướu răng, xuất hiện vết bầm tím bất thường, xuất huyết kinh nguyệt nặng, thậm chí có máu trong phân hoặc trong nước tiểu, bị viêm khớp triệu chứng (chảy máu trong khớp) và giảm thị lực.
Bệnh nhân trước khi tiến hành phẫu thuật, nhằm đánh giá tình trạng đông máu, tránh biến chứng nguy hiểm trong quá trình can thiệp.

NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG

Leave a Comment