Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay
Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay.Trẻ em là những chủ nhân tƣơng lai, là nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Bởi vậy, quan tâm, chăm sóc trẻ em luôn là vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển con ngƣời của mỗi nƣớc. Để có những công dân tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của đất nƣớc, ngay từ nhỏ trẻ em phải đƣợc nuôi dƣỡng, chăm sóc thật tốt để đảm bảo phát triển về sức khoẻ, trí tuệ, tình cảm và hành vi. Tuy nhiên thực tế cho thấy, vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là tình trạng tai nạn thƣơng tích (TNTT) trẻ em ngày càng gia tăng và trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.
Báo cáo của UNICEF tháng 2/2001 cho biết, ở những nƣớc giàu trên thế giới, hàng năm có hơn 20.000 trẻ em bị chết do TNTT. Con số này ở các nƣớc đang phát triển lớn hơn gấp 10 lần, lên tới 240.000 trẻ em/năm. Nếu so sánh con số đó tƣơng đƣơng với việc mỗi ngày có hai máy bay hành khách loại lớn (Jumbo Jet) chở đầy trẻ em bị nổ tung mới thấy hết mức độ nghiêm trọng của vấn đề đặt ra [27, 5].
Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình phát triển. Trong những năm qua, nhờ sự tác động của chính sách đổi mới và sự vận hành của nền kinh tế thị trƣờng nên đất nƣớc đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Song bên cạnh đó, do ảnh hƣởng của cơn lốc kinh tế thị trƣờng và những biến đổi xã hội sâu sắc, không ít gia đình Việt Nam đã sao nhãng chức năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em và hậu quả là nhiều vấn đề liên quan đến trẻ em đã nảy sinh, trong đó trẻ em bị rủi ro, TNTT là một mối quan tâm lớn. Ƣớc tính, hàng năm Việt Nam có khoảng 50.000 trẻ em dƣới 16 tuổi bị chết và khoảng 250.000 em bị thƣơng tật nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ khoảng 60% số ngƣời bị TNTT nói chung [24, 1].Điều đáng quan tâm là trẻ em dƣới 6 tuổi là nhóm đối tƣợng dễ gặp TNTT do trẻ lứa tuổi này thƣờng thể hiện bản tính hiếu động trong khi các em vẫn còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, chƣa có sự hiểu biết về kĩ năng sống, chƣa có kinh nghiệm trong phòng ngừa các tai nạn, rủi ro. Chính vì thế khả năng tự bảo vệ mình ở lứa tuổi này còn bị hạn chế hơn so với các nhóm lứa tuổi khác. Theo số liệu thống kê của Viện Bỏng Quốc gia, năm 2005, có tới 1.885 (chiếm 60%) bệnh nhân bỏng nhập viện là trẻ em dƣới 15 tuổi, đặc biệt có 1.200 bệnh nhân là trẻ em dƣới 6 tuổi, chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân1. Đó là những con số thật đáng cảnh tỉnh đối với tất cả các gia đình có trẻ em trong độ tuổi mầm non.
Thực trạng trên cho thấy các gia đình hiện nay chƣa có ý thức tốt trong việc bảo vệ, phòng ngừa tai nạn rủi ro cho trẻ em, đặc biệt nhiều bậc cha, mẹ còn thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết về các biện pháp giáo dục, ngăn ngừa cũng nhƣ chƣa nhận thức đƣợc các nguy cơ gây tai nạn cho trẻ. Sự hạn chế trong nhận thức của các bậc cha, mẹ nhƣ vậy là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em dƣới 6 tuổi dễ gặp phải TNTT trong sinh hoạt hàng ngày. Hậu quả là TNTT không chỉ làm tổn thƣơng về thể chất, suy kém về tinh thần mà còn làm cho các em bị thiệt thòi trong việc thực hiện các quyền và bổn phận của mình. Không những thế, TNTT trẻ em còn làm cho gia đình và xã hội phải gánh thêm những khó
khăn về vật chất cũng nhƣ thƣơng tổn về tinh thần. Bởi vậy, việc tìm hiểu nhận thức của các bậc cha, mẹ trong việc phòng ngừa TNTT cho trẻ em hiện nay là vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm.
Với ý nghĩa đó, đề tài “Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ em dƣới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay” đã đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Đây là đề tài mang tính chất thời sự, có
ý nghĩa thiết thực trong việc tham gia tích cực vào các hoạt động chăm lo, bảo vệ cho trẻ em- những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tìm ra giải pháp thích hợp cho việc nâng cao nhận thức của các bậc cha mẹ về phòng ngừa TNTT cho trẻ em, tiến tới hạn chế tình trạng TNTT trẻ em ở nƣớc ta hiện nayĐiều đáng quan tâm là trẻ em dƣới 6 tuổi là nhóm đối tƣợng dễ gặp TNTT do trẻ lứa tuổi này thƣờng thể hiện bản tính hiếu động trong khi các em vẫn còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, chƣa có sự hiểu biết về kĩ năng sống, chƣa có kinh nghiệm trong phòng ngừa các tai nạn, rủi ro. Chính vì thế khả năng tự bảo vệ mình ở lứa tuổi này còn bị hạn chế hơn so với các nhóm lứa tuổi khác. Theo số liệu thống kê của Viện Bỏng Quốc gia, năm 2005, có tới 1.885 (chiếm 60%) bệnh nhân bỏng nhập viện là trẻ em dƣới 15 tuổi, đặc biệt có 1.200 bệnh nhân là trẻ em dƣới 6 tuổi, chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân1.
Đó là những con số thật đáng cảnh tỉnh đối với tất cả các gia đình có trẻ em trong độ tuổi mầm non.
Thực trạng trên cho thấy các gia đình hiện nay chƣa có ý thức tốt trong việc bảo vệ, phòng ngừa tai nạn rủi ro cho trẻ em, đặc biệt nhiều bậc cha, mẹ còn thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết về các biện pháp giáo dục, ngăn ngừa cũng nhƣ chƣa nhận thức đƣợc các nguy cơ gây tai nạn cho trẻ. Sự hạn chế trong nhận thức của các bậc cha, mẹ nhƣ vậy là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em dƣới 6 tuổi dễ gặp phải TNTT trong sinh hoạt hàng ngày. Hậu quả là TNTT không chỉ làm tổn thƣơng về thể chất, suy kém về tinh thần mà còn làm cho các em bị thiệt thòi trong việc thực hiện các quyền và bổn phận của mình. Không những thế, TNTT trẻ em còn làm cho gia đình và xã hội phải gánh thêm những khó
khăn về vật chất cũng nhƣ thƣơng tổn về tinh thần. Bởi vậy, việc tìm hiểu nhận thức của các bậc cha, mẹ trong việc phòng ngừa TNTT cho trẻ em hiện nay là vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm.
Với ý nghĩa đó, đề tài “Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay” đã đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Đây là đề tài mang tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết thực trong việc tham gia tích cực vào các hoạt động chăm lo, bảo vệ cho trẻ em- những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tìm ra giải pháp thích hợp cho việc nâng cao nhận thức của các bậc cha mẹ về phòng ngừa TNTT cho trẻ em, tiến tới hạn chế tình trạng TNTT trẻ em ở nƣớc ta hiện nay
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 3
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
3. Mục đích nghiên cứu 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi, mẫu, địa bàn nghiên cứu 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6
7. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 8
PHẦN II. NHẬN THỨC VỀ VIỆC PHÕNG NGỪA TNTT CHO TRẺ
EM DƢỚI 6 TUỔI CỦA CÁC BẬC CHA MẸ QUA KHẢO
SÁT THỰC TẾ TẠI HÀ NỘI
10
Chƣơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 10
1. Vài nét về tình hình nghiên cứu phòng ngừa TNTT trẻ
em ở VN
10
2. Cơ sở lý luận 15
2.1. Lý thuyết về sự biến đổi xã hội 15
2.2. Lý luận xã hội học về định hƣớng giá trị 16
2.3. Lý thuyết lựa chọn hợp lý 18
2.4. Lý thuyết xã hội hoá 20
3. Một số khái niệm công cụ 23
3.1. Khái niệm Nhận thức 23
3.2. Khái niệm Tai nạn thƣơng tích 24
3.3. Khái niệm Phòng ngừa tai nạn thƣơng tích 27
3.4. Khái niệm Trẻ em 29
3.5. Khái niệm Trẻ em lứa tuổi mầm non 304. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ trẻ em 31
5. Quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về
vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ trẻ em
32
Chƣơng II. Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa TNTT cho trẻ
em dƣới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay
35
1. Một số nét về đặc điểm kinh tế- xã hội của địa bàn khảo sát 35
2. Một số đặc điểm của hộ gia đình có con dƣới 6 tuổi trong mẫu
khảo sát
44
3. Nhận thức của cha mẹ về trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc trẻ em 48
4. Nhận thức của cha mẹ về đặc điểm phát triển của trẻ em dƣới 6
tuổi
59
5. Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa TNTT cho trẻ em
dƣới 6 tuổi
65
5.1. Thực trạng nhận thức của cha mẹ về TNTT và việc phòng
ngừa TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay
66
5.1.1. Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm giới tính và lứa
tuổi dễ gặp TNTT ở trẻ em dƣới 6 tuổi
66
5.1.2. Hiểu biết của cha mẹ về các loại TNTT dễ xảy ra
đối với trẻ em dƣới 6 tuổi
71
5.1.3. Hiểu biết của cha mẹ về nơi dễ xảy ra TNTT cho
trẻ em dƣới 6 tuổi
81
5.1.4. Hiểu biết của cha mẹ về nguyên nhân dễ dẫn đến
TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi
83
5.1.5. Hiểu biết của cha mẹ về hậu quả do TNTT gây ra
cho trẻ em dƣới 6 tuổi
89
5.1.6. Hiểu biết của cha mẹ về các biện pháp phòng
ngừa TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi hiện nay
92
5.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của cha mẹ về
TNTT và việc phòng ngừa TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi ở Hà
Nội hiện nay
104
5.2.1. Yếu tố chủ quan 104
5.2.2. Yếu tố khách quan 110
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123
1. Kết luận 1232. Khuyến nghị 1
Nguồn: https://luanvanyhoc.com