Nhận thức của cộng đồng về nhu cầu, khả năng và quyền của trẻ khuyết tật trong chương tình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình

Nhận thức của cộng đồng về nhu cầu, khả năng và quyền của trẻ khuyết tật trong chương tình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình

Mục tiêu: (1). Xác định nhận thức của cộng đồng về nhu cầu,khả năng và quyền của trẻ khuyết tật. (2). Mô tả cá c biện pháp đã thực hiện nhằm tăng cường nhận thức đó của cộ ng đồng.  Phương pháp nghiên cứu: Định tính, dựa trên phỏng vấ n sâu, thảo luậ n nhóm và mộ t số phương pháp thu thập tư liệu khác; Địa điểm: Xã Khánh Ninh, Khánh Nhạ c huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. Kết quả và kết luận: Cộng đồng đã bước đầu nhận thức đúng về cá c nhu cầu của trẻ khuyết tật (theo bậc thang nhu cầu con ngườ i của Maslow). Cộng đồng đã có niềm tin vào khả năng của trẻ khuyết tật. Nhận thức của các đối tượngvề quyền của trẻ khuyết tật còn rất đa dạng. Sự phối hợp đa ngành trong chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng hoạt
động của nhóm cha mẹ trẻ khuyết tật, các tấm gương trẻ khuyết tật vượt khó có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường nhậ n thức cộng đồng về trẻ khuyết tật.

Theo số liệu điều tra của chương trình Phục hồi chức nă ng dự a vào cộ ng đồ ng (PHCNDVCĐ): Trẻ em khuyết tật chiếm khoảng 1 – 1,5% dân số, khoả ng 70% số đó có nhu cầu phục hồ i chức nă ng. Chương trình nà y được triển khai từ năm 1987, bắt đầu từ tỉnh Tiề n Giang. Đế n nay đã có trên địa bà n của 45 tỉnh thà nh và mang lạ i nhiều lợi ích cho người khuyết tật: Đa số người khuyết tật và trẻ khuyết tật được hưở ng dịch vụ hỗ trợ tại nhà, 56,5% trẻ khuyết tật được hướ ng dẫ n PHCN tại nhà, 49,6 % trẻ khuyết tật được độ ng viên tới
trường [4, 6]. Bên cạ nh nhữ ng hiệu quả thiết thực cho người khuyết tật, chương trình còn là m thay đổi nhậ n thức của cộ ng đồ ng về người khuyết tật dẫ n đế n thay đổi thái độ và hành động với người khuyết tật. Tuy nhiê n, hiện nay chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam vẫn cò n nhiề u thá ch thức, đặc biệt khả nă ng duy trì và phát triển tính bề n vữ ng của chương trình. Để cộ ng đồng chia sẻ trách nhiệm và được lôi cuố n và o hoạt động PHCNDVCĐ thì nhậ n thứ c cộng đồ ng cần đượ c nâ ng cao và trở thà nh tiền đề trước khi tiến hành mọi hoạt độ ng [4, 5, 6, 7]. Cho đến nay đã có một số tác giả nghiên cứu về mô hình tàn tật, nhu cầ u PHCN, nhận thức và nguyện vọ ng của ngườ i khuyết tật [4, 5, 6, 7], chưa có nghiên cứu đầy đủ nhận nhậ n thức cộ ng đồ ng về nhu cầu, khả nă ng và quyền của trẻ khuyết tật và các yếu tố ảnh hưởng. Chính vì vậy chú ng tôi thực hiện đề tài này với hai mục tiêu:
1. Xác định nhậ n thứ c cộng của đồng về nhu cầu, khả năng và quyền của trẻ khuyết tật.
2. Mô tả các biện phá p đã thự c hiệ n nhằm tăng cường nhận thức của cộng đồ ng

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment