NHẬN XÉT CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở CÁC SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
Luận văn NHẬN XÉT CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở CÁC SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI, QUÝ 1 NĂM 2015.Mổ lấy thai (MLT) là 1 phẫu thuật trong sản khoa để lấy thai, phần phụ của thai qua vết rạch thành bụng và cơ tử cung của người mẹ. Phẫu thuật lấy thai (PTLT) ngày càng phổ biến ở các cơ sở sản khoa, nhờ sự phát triển của y học và ứng dụng các công nghệ mới trong y học mà tỉ lệ tai biến, biến chứng hạn chế tới mức tối đa.
Ngày nay, đời sống ngày càng được nâng cao, trình độ dân trí của người dân ngày càng tăng, việc sinh đẻ ngày càng được chú trọng, họ muốn “Mẹ tròn con vuông”. Do vậy mà các gia đình tỏ ra lo lắng và chủ động xin MLT đó là gánh nặng tâm lý đối với bác sĩ. Vì vậy mà làm cho người thầy thuốc dễ dàng hơn trong việc đưa ra quyết định MLT trước các ca đẻ khó dẫn đến tỉ lệ MLT ngày càng tăng và tỉ lệ sản phụ có sẹo MLT (SMLT) cũ cũng tăng lên. Dường như lời tiên tri của Caragin “một lần MLT cả đời MLT” đang trở thành hiện thực vì tỉ lệ MLT ở các sản phụ có sẹo mổ cũ tăng lên theo hàng năm.
Vào thập niên 60 – 70 của thế kỷ 20, theo nhiều tác giả tỉ lệ MLT chung của nước ta khoảng 10 – 14% trong đó tỉ lệ sản phụ có sẹo mổ cũ phải MLT là 54 – 60%. Kết quả một số nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ sản phụ có sẹo mổ cũ phải MLT có xu hướng tăng dần theo thời gian, năm 1999 là 93.53% [1] năm 2002 là 94.50% [2], năm 2007 là 97.00% [3].
Đối với thai nghén, sẹo mổ đẻ cũ là một trong những nguy cơ sản khoa. Trong khi đó, vấn đề chỉ định MLT ở các sản phụ có sẹo mổ cũ vẫn còn chưa được thống nhất và đang được các nhà khoa học quan tâm. Đồng thời việc tiên lượng cuộc đẻ ở các thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ khó khăn và phức tạp gây nhiều tai biến trong quá trình mang thai, chuyển dạ đẻ như: nứt sẹo mổ cũ, vỡ tử cung khi chuyển dạ.. .và những tai biến khác do phẫu thuật. Vì vậy với bác sĩ sản khoa thì đây là 1 thách thức. Vấn đề đặt ra là làm sao để có được 1 tiên lượng sát với tình trạng của sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ để từ đó đưa ra các chỉ định đúng và chỉ định MLT nhằm đảm bảo mục tiêu cao nhất là an toàn cho cả sản phụ và thai nhi.
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là một trong những bệnh viện đầu ngành sản khoa của thành phố Hà Nội. Trong những năm gần đây, chưa có đề tài nghiên cứu nào đề cập đến biến chứng, sự thay đổi tỉ lệ của các biến chứng ở các sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ ở bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Để có cơ sở cho những can thiệp, làm nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo và trả lời cho câu hỏi: các biến chứng thường gặp ở sản phụ có SMLT cũ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bao nhiêu? Những yếu tố nào liên quan đến các biến chứng thường gặp trong nhóm đối tượng sản phụ có SMLT cũ? tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu các trường hợp sản phụ có sẹo mổ cũ vào viện đẻ/mổ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong quý I năm 2015.
Với những mục tiêu sau:
1. Mô tả các biến chứng thường gặp ở sản phụ có SMLT cũ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, quý 1 năm 2015.
2. Nhận xét các yếu tố liên quan với các biến chứng thường gặp trên sản phụ có cũ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, quý 1 năm 2015.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở CÁC SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI, QUÝ 1 NĂM 2015
1. Bùi Quang Tỉnh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mỏ đẻ cũ tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong 2 năm 1999-2000, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
2. Vương Tiến Hòa (2004), “Chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ mổ lấy thai cũ tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2002. “, tạp chí Y học thực hành BV16- 2004 từ số 1 đến 6,, tr. 53.
3. Nguyễn Thị Thanh Tâm và Nguyễn Đức Hinh (2009), “Thực trạng mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan ở Hoàn Kiếm và Gia Lâm Hà Nội năm 2007”, Tạp trí y học việt nam BV1 – 2009 tháng 12345 tập 353-357.
4. Phan Quyền (2012), “Thai ngoài tử cung ở sẹo mổ lấy thai.”, Sức khoẻ sinh sản, tr. 1-7.
5. Trần Hán Chúc (2012), Rau tiền đạo, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Taylor V.M, Peacock S và Kramer. (1995), “Increased risk of placenta previa among women of Aisa origin”, Obstet Gynecol, tr. 86, 805-8.
7. Ipek Gurol-Urganci, David A Cromwell, Leroy C Edozien and al. (2011), “Risk of Placenta Previa in Second Birth After First Birth Cesarean Section”, BMC Pregnancy and Childbirth.
8. Nguyễn Hồng Phương (2000), Nghiên cứu tình hình rau tiền đạo và các yếu tố liên quan tại bệnh viện BMTSS trong 3 năm từ 1997 tới 2000, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
9. Bành Thanh Lan và Nguyễn Duy Tài. (2001), “các yếu tố liên qua tới rau tiền đạo”, Tạp chí phụ sản, tập 1, số 3, tr. 6-14.
10. Lương Thị Trà (2012), Nghiên cứu rau cài răng lược có can thiệp phâu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương 5 năm 2007 đến 2012, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
11. Lê Hoài Chương (2012), “Nghiên cứu xử trí rau cài răng lược tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 2010 – 2011. “, Y học thực hành số số 11/2012., tr. 35.
12. Nguyễn Minh Tú (2005), Tình hình vỡ tử cung được điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 10 năm từ năm 1995 – 2004., Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
13. Đinh Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu chửa sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Hương (2014), Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tình hình điều trị chửa sẹo mổ lấy thai mở bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2013, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15. Võ Thị Hà (2005), Nghiên cứu tình hình phâu thuật lấy thai tại bệnh viện phụ sản tiền giang từ 1/9/2003 đến 30/08/2004, Nội sản phụ khoa, Hà Nội.
16. Phạm Bá Nha (2008), Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện bạch mai năm 2008, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
17. Nguyễn Lê Minh (2006), Thái độ xử trí sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại bệnh viện phụ sản hà nội trong năm 2006, Đại học y Hà Nội, Hà Nội
18. Nguyễn Văn Quế (2014), Nghiên cứu về mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mổ cũ tại khoa phụ sản bệnh viện bạch mai năm 2013 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
19. Đặng Thanh Kiều (2014), Nhận xét các chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại bệnh viện phụ sản hà nội 6 tháng đầu nặn 2013, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
20. Gould J.B, Davey B và Stafford R.S (1989), Reduced blood during caesarean section due to a controlled stapling technique, europ, J. Obs/Gyn reprod, Boil, 32, pp95-102.
21. Nguyễn Thùy Trang (2003), Nhận xét các chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mổ cũ tại viện bảo vệ bà mẹ và tre sơ sinh năm 2002, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
22. Phan Bích Nga (2012), Thiếu Vi chất dinh dưỡng ở mẹ và con và hiệu quả bổ sung đa vi chất trên trẻ suy dinh dưỡng bào thai tại bệnh viện phụ sản trung ương, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
23. Phạm Thu Xanh (2005), So sánh các chỉ định mổ lấy thai trên sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ năm 1995 và năm 2005 tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24. Laura M.R and Cotton D.B. (1997), “Modern management of plancenta previa anh placenta accrete”, Sciarra gynecology and obstetrics revised edition, tr. 49(2), 1-11.
25. Lavery P.J (1990), “Placebta previa clinical”, Obstet and Gynecol, tr. 33, 414-421.
26. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng và 1 số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2004, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
27. Lê Thị Hường (2014), Nhận xét về chẩn đoán và xử trí rau tiền đạo ở sản phụ có sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
28. Ngô Văn Hải (2007), “Một số đặc điểm của thai phụ mắc RTĐ tại bệnh viện phụ sản Bắc Giang 2001-2006”, Tạp chí y học thực hành BV16 2004 so 1-6, tr. 4, 11-13.
29. Đặng Văn Sinh (2010), Nhận xét chan đoán và thái độ xử trí RTĐ ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại bệnh BVPSTƯ trong 2 năm 2008-2009 Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997), Thái độ xử trí đoi với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại viện BVBMTSS năm 1993-1994 Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
31. Đinh Văn Ngư (2000), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại bệnh viện phụ sản Nam Định, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32. Ngô Văn Tài (2004), “Nhiễm khuẩn hậu sản tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh năm 2001-2002”, Tạp chí y học thực hành BV16 2004 so 1-6
33. Nguyễn Tuấn Anh (2001), Nghiên cứu lâm sàng các trường hợp nhiễm khuẩn hậu sản tại BVBMTSS 6/1997-6/2000, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
34. Chử Quang Bộ (2002), Góp phần nghiên cứu các hình thái lâm sàng và những yếu to liên quan gây nhiễm khuẩn sau mổ đẻ tại viện BVBMTSS 1/2001-1/2002, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
35. Diêm Thị Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu chửa sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
MỤC LỤC NHẬN XÉT CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP Ở CÁC SẢN PHỤ CÓ SẸO MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI, QUÝ 1 NĂM 2015
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sơ lược về lịch sử MLT 3
1.2. Giải phẫu tử cung 4
1.3. Các phương pháp MLT 8
1.4. Các biến chứng của SMLT 10
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
1.1. Đối tượng nghiên cứu 16
1.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu 16
1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 16
1.2. Phương pháp nghiên cứu 16
1.2.1. Thiết kế nghiên cứu 16
1.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu 16
1.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 16
1.2.4. Biện pháp nhằm hạn chế sai số trong nghiên cứu 18
1.2.5. Phân tích số liệu 18
1.2.6. Đạo đức nghiên cứu 18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 19
3.1.1. Phân bố nhóm tuổi của các sản phụ 19
3.1.2. Nơi sinh sống của các sản phụ 19
3.1.3. Số lần mang thai trước của các sản phụ 20
3.1.4. PTLT ở sản phụ có sẹo mổ cũ 20
3.1.5. Phân bố theo tuổi thai 21
3.1.6. Ngôi thai khi vào viện 21
3.1.1. Lý do vào viện 22
3.1.7. Chỉ số Apgar sơ sinh phút 1, phút thứ 5 và trong thời gian nằm viện 22
3.1.8. Chỉ số cân nặng sơ sinh 23
3.2. Mô tả các biến chứng thường gặp ở sản phụ có SMLT cũ 23
3.2.1. Vị trí bám bánh rau 23
3.2.2. Tình trạng vết mổ cũ khi vào viện 23
3.2.3. Cơn co tử cung của sản phụ trong chuyển dạ 24
3.2.4. Tình trạng bàng quang 24
3.2.5. Tình trạng ổ bụng trong mổ 25
3.2.6. Tình trạng đoạn dưới của tử cung trong mổ 25
3.2.7. Tai biến trong mổ 26
3.2.8. Cách thức mổ 26
3.2.9. Tình trạng vết mổ thành bụng 27
3.3. Đánh giá mối liên quan giữa biến chứng và SMLT cũ 27
3.3.1. Mối liên quan giữa số lần MLT và vị trí bám của bánh rau 27
3.3.2. Mối liên quan giữa vị trí bám bánh rau và khoảng cách giữa 2 lần MLT ….28
3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng cơn co tử cung và số lần MLT 28
3.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng cơn co tử cung và thời gian mổ gần nhất 29
3.3.5. Mối liên quan giữa tình trạng đau vết mổ và tình trạng đoạn dưới của tử
cung 29
3.3.6. Mối liên quan giữa tình trạng đoạn dưới tử cung và trọng lượng thai 30
3.3.7. Mối liên quan giữa tình trạng đoạn dưới tử cung và số lần mổ 30
3.3.8. Mối liên quan giữa đoạn dưới giãn mỏng và khoảng cách giữa 2 MLT 31
3.3.9. Mối liên quan vị trí bàng quang và số lần MLT 31
3.3.10. Mối liên quan giữa bàng quang treo cao và thời gian mổ gần nhất 32
3.3.11. Mối liên quan giữa tình trạng ổ bụng và số lần MLT 32
3.3.12. Mối liên quan giữa tình trạng ổ bụng và khoảng cách giữa 2 MLT 33
3.3.13. Mối liên quan giữa bất thường ngôi thai với số lần mổ 33
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34
4.1. Phân tích tình hình MLT 34
4.1.1. Tình MLT tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội 34
4.1.2. Tỉ lệ MLT ở sản phụ có MLT cũ 35
4.2. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 36
4.2.1. Phân bố nhóm tuổi ở sản phụ có MLT cũ 36
4.2.2. Số lần MLT 36
4.2.3. Khoảng cách giữa 2 lần mang thai 37
4.2.4. Tuổi thai khi vào viện 38
4.2.5. Trọng lượng thai 38
4.2.6. Tình trạng thai nhi ngay sau khi sinh 38
4.3. Các biến chứng thường gặp của sản phụ có SMLT cũ 39
4.3.1. Biến chứng RTĐ 39
4.3.2. Đau vết mổ 41
4.3.3. Cơn co tử cung cường tính 41
4.3.4. Tình trạng dính ổ bụng 42
4.3.5. Tình trạng bàng quang treo cao 42
4.3.6. Tình trạng đoạn dưới giãn mỏng 43
4.3.7. Tình trạng vết mổ hiện tại sau khi MLT 44
4.3.8. Chửa SMLT 45
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT •
BVBMTSS Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh
MLT Mổ lấy thai
PTLT Phẫu thuật lấy thai
RTĐ Rau tiền đạo
SMLT S ẹo mổ lất thai
SP Sản phụ
BVPSHN Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Trung ương
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Nơi sinh sống của các sản phụ 19
Bảng 2: Tỉ lệ PTLT ở sản phụ có sẹo mổ cũ 20
Bảng 3: Ngôi thai khi vào viện 21
Bảng 4: Chỉ số Apgar sơ sinh phút 1, phút thứ 5 và trong thời gian nằm viện 22
Bảng 5: Chỉ số cân nặng sơ sinh 23
Bảng 6: Vị trí bám bánh rau 23
Bảng 7: Tình trạng vết mổ cũ khi vào viện 23
Bảng 8: Cơn co tử cung của sản phụ trong chuyển dạ 24
Bảng 9: Tình trạng bàng quang 24
Bảng 10: Tình trạng đoạn dưới của tử cung trong mổ 25
Bảng 11: Tai biến trong mổ 26
Bảng 12: Cách thức mổ 26
Bảng 13: Tình trạng vết mổ 27
Bảng 14: Mối liên quan giữa số lần MLT và vị trí bám của bánh rau 27
Bảng 15: Mối liên quan giữa vị trí bám bánh rau và khoảng cách giữa 2 lần MLT 28
Bảng 16: Mối liên quan giữa tình trạng cơn co tử cung và số lần MLT 28
Bảng 17: Mối liên quan giữa tình trạng cơn co tử cung và thời gian mổ gần nhất 29
Bảng 18: Mối liên quan tình trạng vết mổ cũ và tình trạng đoạn dưới của tử cung 29
Bảng 19: Mối liên quan giữa tình trạng đoạn dưới tử cung và trọng lượng thai 30
Bảng 20: Mối liên quan giữa tình trạng đoạn dưới tử cung và số lần mổ 30
Bảng 21 : Mối liên quan giữa tình trạng đoạn dưới tử cung và khoảng cách 31
Bảng 22: Mối liên quan vị trí bàng quang và số lần MLT 31
Bảng 23: Mối liên quan giữa tình trạng bàng quang và khoảng cách giữa 2 lần MLT. 32
Bảng 24: Mối liên quan giữa tình trạng ổ bụng và số lần MLT 32
Bảng 25: Mối liên quan giữa tình trạng ổ bụng và khoảng cách 2 lần MLT 33
Bảng 26: Mối liên quan giữa bất thường ngôi thai với số lần mổ 33
Bảng 27: Tình hình MLT tại qua các nghiên cứu trước 34
Bảng 28: Tỉ lệ MLT/sản phụ có MLT cũ qua các nghiên cứu 35
Bảng 29: Tình hình chửa SMLT qua các năm 45
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Phân bố nhóm tuổi của các sản phụ 19
Biểu đồ 2: Số lần mang thai trước của các sản phụ 20
Biểu đồ 3: Phân bố theo tuổi thai 21
Biểu đồ 4: Lý do vào viện 22
Biểu đồ 5: Tình trạng ổ bụng trong mổ 25