Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện C
Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện C Thái Nguyên trong 3 năm từ 2013 – 2015.Chửa ngoài tử cung là trường hợp noãn thụ tinh và làm to ở ngoài buồng tử cung [1]. Đây là cấp cứu hay gặp trong sản khoa và mặc dù ngày nay có nhiều tiến bộ trong chan đoán và điều trị, nhưng chửa ngoài tử cung vẫn là mối đe dọa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản và hạnh phúc gia đình của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tại Việt Nam tần suất chửa ngoài tử cung có xu hướng gia tăng rõ rệt. Năm 1991 theo Dương Thị Cương tỉ lệ CNTC dao động từ 0,25% – 0,35% [2]. Tại Viện BVBMVTSS (nay là BVPSTW), tỷ lệ chửa ngoài tử cung từ năm 1999 đến 2000 là 2,26% (1/44 các TH mang thai) đến năm 2003 thì tỉ lệ này là 4,4,% (1/23 các TH mang thai) [3], [4], năm 2009 theo Thân Ngọc Bích tỉ lệ này là 9,40% [5]. Như vậy số lượng CNTC ở BVPSTW từ năm 1999 đến năm 2009 tăng gấp hơn 4 lần. Trên thế giới: tại Mỹ, theo Heather Muray tỷ lệ CNTC năm 1970 là 0, 45%, năm 1992 là 1,92%, năm 2005 là 2% [6]. Tại Anh tỷ lệ CNTC từ 1966 – 1996 cũng tăng từ 0,3% lên 1,6%. Tại các nước đang phát triển theo Martin C. Sowter tỷ lệ CNTC (1980 – 2001) là 1- 2% [7].
Sự gia tăng tần suất bệnh liên quan đến nhiều yếu tố như: viêm nhiễm tiểu khung, phẫu thuật vùng tiểu khung, tiền sử nạo phá thai, các phương pháp hỗ trợ sinh sản, các thủ thuật phẫu thuật tác động vào vòi tử cung đều góp phần vào việc gia tăng tần suất bệnh [8], [1], [9].
Hiện nay có nhiều tiến bộ trong y học như siêu âm đặc biệt là siêu âm đầu dò âm đạo, định lượng phCG huyết thanh, soi o bụng, giúp cho việc chẩn đoán bệnh nhanh, sớm và chính xác hơn. về điều trị cũng có nhiều phương pháp ưu việt và hiệu quả như: phẫu thuật (mở, nội soi), nội khoa… Vì vậy chất lượng chan đoán và điều trị CNTC ngày càng được nâng cao. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, dân số 1,2 triệu người trong đó có 8 dân tộc chủ yếu sinh sống bao gồm Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H Mông, Sán chay, Hoa và Dao với các phong tục tập quán sinh hoạt khác nhau. Địa hình tương đối phức tạp, tong số có 180 xã trong đó 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.Bệnh viện C Thái nguyên là bệnh viện đa khoa hạng II của tỉnh với quy mô 500 giường bệnh đang được đầu tư thành bệnh viện hạng I. Hiện nay có nhiều kỹ thuật chẩn đoán điều trị mới đã được áp dụng tại bệnh viện như: nội soi chan đoán và xử trí, tuy nhiên chưa có siêu âm đầu dò âm đạo, định lượng phCG trong chan đoán và theo dõi còn được chỉ định hạn chế, xử trí khối chửa phần lớn là phẫu thuật, điều trị nội khoa chưa được áp dụng tại đây.
Cho tới nay trên cả nước đã có rất nhiều nghiên cứu về CNTC nhưng tại Thái Nguyên chưa có đề tài nào nghiên cứu đầy đủ chan đoán và điều trị CNTC. Nhằm nâng cao chất lượng chan đoán và điều trị CNTC, phù hợp với
điều kiện thực tế tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài
“Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện C Thái Nguyên trong 3 năm từ 2013 – 2015” với hai mục tiêu:
1. Xác đỉnh tỷ lê và môt số đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng của bênh nhân chửa ngoài tử cung tại Bênh viên C Thái Nguyên trong 3 năm
2013 – 2015.
2. Nhân xét về chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung tại Bênh viên C Thái Nguyên trong 3 năm 2013 – 2015.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện C Thái Nguyên trong 3 năm từ 2013 – 2015
1. Nguyễn Đức Hinh (2006), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, sách dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 269 – 281.
2. Dương Thị Cương (2000), “Chửa ngoài tử cung”, Bách khoa thư bệnh học tập I, Trung tâm biên soạn Từ điển Quốc Gia, Hà Nội tr 119 – 121
3. Luyện Hoàng Thu (2004), “Tình hình chửa ngoài tử cung tại BVPSTƯ trong 2 năm 2002 – 2003”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹy khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
4. Phan Viết Tâm (2002), “Nghiên cứu tình hình chửa ngoài tử cung tại Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh trong hai năm 1999-2000”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Thân Ngọc Bích (2010), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản trung ương trong 2 năm 1999 và 2009”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8. Phan Trường Duyệt – Đinh Thế Mỹ 2002, “Chửa ngoài tử cung”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 153 -161.
10. Dương Thị Cương (1978), “Nhắc lại giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 22 – 23.
11. Bộ môn sinh lý học (2001), “Thụ thai, mang thai”, Sinh lý học tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 119 – 134.
12. Vương Tiến Hòa (2005), “Sự thụ tinh và phát triển của trứng”, Sản khoa và sơ sinh, Nhà xuất bản Y học, tr 386 – 403.
13. Dương Thị Cương (1991), “Chửa ngoài tử cung”, Cấp cứu sản phụ khoa, Viện BVSKBMVTSS Hà Nội, tr 46 – 52.
14. Lê Văn Điển (1998), “Thai ngoài tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr 115- 119.
16. Nguyễn Viết Tiến (2002), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 124 – 127.
17. Lê Anh Tuấn (2004), “Hút điều hòa kinh nghuyệt có biến chứng sớm và hậu quả của CNTC ở 3 bệnh viện phụ sản tại hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành số 482, tháng 7/2004, tr 16 – 19.
18. Vương Tiến Hòa (1995), “Liên quan nạo hút thai và chửa ngoài tử cung tại viện BVSKBMVTSS năm 1992- 1994”, Công trình nghiên cứu khoa học viện BVSKBMVTSS, tr 27 – 30.
19. Lê Thị Hòa (2000), “Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoán sớm CNTC ”, Luận án Tiến sĩ Y học, tr 8 – 79.
20. Vương Tiến Hòa (2007), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ chửa ngoài tử cung nhắc lại”, Hội nghị sản phụ khoa quốc tế tháng 5/2007, tr 199 – 207.
21. Phan Trường Duyệt – Đinh Thế Mỹ (2003), “Chửa ngoài tử cung”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 153 -161, 384 – 396
22. Vương Tiến Hòa (2012), “Chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung, sách chuyên khảo, xuất bản y học, Hà Nội.
23. Nguyễn Viết Tiến (2007), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa,
sách dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 117 – 121
24. Trần Chiến Thắng (2012), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi hoặc Methotrexate tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học y Hà Nội.
25. Vương Tiến Hòa (2001), “Nhận xét về phCG trong chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung”, Tạp chíy học thực hành, Hà Nội, tr 52 – 54.
27. Vương Tiến Hòa (2002), “Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học y Hà Nội.
29. Trần Danh Cường (1999), “Đánh giá sự phối hợp giữa lâm sàng và một số phương pháp thăm dò trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung”, Tạp chí thông tin y dược, chuyên đề Sản phụ khoa, tr 19 – 21.
30. Phan Trường Duyệt (1999), “Siêu âm chẩn đoán chửa ngoài tử cung”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản khoa, Nhà xuất bản Y học và Kỹ thuật Hà Nội, tr 58 – 64.
31. Vương Tiến Hòa (2003), “Giá trị của hình ảnh siêu âm trong chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tong hội y dược học Việt Nam, (4), tr 28 – 34.
32. Võ Thành Ngọc (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị chẩn đoán chửa ngoài tử cung bằng siêu âm đầu dò âm đạo”, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
35. Phạm Thị Thanh Hiền (2007), “Nghiên cứu giá trị nồng độ Progesteron huyết thanh kết hợp với một số thăm dò phụ khoa trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
36. Đinh Quốc Hưng (2011), “Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội.
37. Đỗ Thị Ngọc Lan (1999), “Một số nhận xét về chẩn đoán và xử lý chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi”, Tạp chí thông tin y dược, số đặc biệt chuyên đề sản phụ khoa tháng 12/1999, tr 23 – 26.
38. Đỗ Thị Ngọc Lan (1999), “Điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi”, Nội soi trong phụ khoa, Viện BVBMVTSS, tr 65 – 72.
39. Tạ Thị Thanh Thủy (1999), “Điều trị thai ngoài tử cung với methotrexate một nghiên cứu thực nghiệm bước đầu tại Bệnh viện Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh”, Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc năm 1999, tháng 6/1999.
40. Nguyễn Văn Học (2003), “Chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung thể tự thoái triển”, Nội san Sản phụ khoa, số đặc biệt 2003, tr165 – 168.
41. Nguyễn Thị Hòa (2004), “Nghiên cứu các yếu tố liên quan và giá trị của triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Kim Dung (2006), “Tình hình điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại Bệnh viện Phụ sản trung ương từ 01/7/2004 – 30/6/2006”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
43. Đỗ Bình Trí (2008), “Nghiên cứu điều trị CNTC bằng phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi tử cung tại bệnh viện Phụ sản trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
44. Hà Minh Tuấn (2010), “NGhiên cứu điều trị CNTC chưa vỡ bằng Methotrexate tại Bệnh viện Phụ sản trung ương 2009”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
45. Vũ Hương Huyền (2012), “Nhận xét tình hình điều trị nội khoa CNTC tại Bệnh viện Phụ sản trung ương 6 tháng đầu năm 2012”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
46. Bùi Minh Phúc (2014), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện đa khoa Hòa Bình trong 3 năm 2011 – 2013”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
47. Võ Mạnh Hùng (2006), “Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí CNTC tại Bệnh viện phụ sản Thanhh Hóa trong 2 năm 2005 – 2006”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Thái Bình, Thái Bình.
48. Phạm Văn Mần (2012), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị CNTC tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên trong 3 năm 2010 – 2012 ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Thái Bình, Thái Bình.
49. Nguyễn Lan Phương (2007), “ Tình hình chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2006”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
MỤC LỤC Nhận xét các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện C Thái Nguyên trong 3 năm từ 2013 – 2015
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐỊNH NGHĨA CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 3
1.2. GIẢI PHẪU VÒI TỬ CUNG VÀ QUÁ TRÌNH THỤ TINH 3
1.2.1. Giải phẫu vòi tử cung 3
1.2.2. Quá trình thụ tinh 5
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ 6
1.3.1. Nguyên nhân 6
1.3.2. Những yếu tố nguy cơ 7
1.4. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 10
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng của CNTC 10
1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng 11
1.4.3. Phân loại chửa ngoài tử cung 17
1.4.4. Tiến triển của chửa ngoài tử cung 18
1.4.5. Điều trị chửa ngoài tử cung 19
1.5. Một số nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và các địa
• 9 • • • • 9 9 •
phương miền núi 23
1.5.1. Một số nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 23
• 9 • • • • 9 9
1.5.2. Một số nghiên cứu tại các địa phương miền núi 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả 26
2.2.2. Cỡ mẫu 26
2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 27
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu: Tại bệnh viện C Thái Nguyên 27
2.2.5. Thời gian nghiên cứu 27
2.2.6. Các biến nghiên cứu 27
2.2.7. Xử lý số liệu 31
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỬA NGOÀI
TỬ CUNG 32
3.1.1. Tỷ lệ chửa ngoài tử cung 32
3.1.2. Sự phân bố nghề nghiệp của người bệnh CNTC 32
3.1.3. Tuổi của người bệnh 33
3.1.4. Số con sống 33
3.1.5. Tiền sử phẫu thuật tiểu khung 34
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CỦA CNTC 34
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của CNTC 34
3.3. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 40
3.3.1. Các phương pháp chẩn đoán chửa ngoài tử cung 40
3.3.2. Xử trí CNTC 41
3.3.3. Phương pháp điều trị 43
3.3.4. Tình trạng khối chửa khi phẫu thuật 46
3.3.5. Lượng máu trong ổ bụng khi phẫu thuật 47
3.3.6. Thời gian điều trị sau phẫu thuật 48
3.3.7. Lượng máu truyền vào 48
3.3.8. Tai biến 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50
4.1. TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CNTC 50
4.1.1. Tỷ lệ chửa ngoài tử cung 50
4.1.2. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu liên quan đến CNTC . 51
4.2. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CNTC 53
4.2.1. Chẩn đoán 53
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 69
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 4.2. So sánh triệu chứng cơ năng với một số tác giả khác 54
Bảng 4.3. So sánh kết quả chọc dò dịch túi cùng với một số tác giả khác60
Bảng 4.4. So sánh chẩn đoán nội soi với một số tác giả khác 61
Bảng 4.5. So sánh tình trạng khối chửa với một số tác giả khác 65
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ CNTC với một số tác giả khác 50
Bảng3.27: Tai biến trong và sau mổ 49
Bảng 3.26: Lượng máu truyền 48
Bảng 3.25: Thời gian điều trị sau phẫu thuật (ngày) 48
Bảng 3.24: Lượng máu trong o bụng khi phẫu thuật 47
Bảng 3.23: Vị trí khối chửa 47
Bảng 3.22: Tình trạng khối chửa khi phẫu thuật 46
Bảng 3.18: Phương pháp điều trị 43
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tình trạng khối chửa và phương pháp mổ44
Bảng 3.20: Các phương pháp xử lý khi phẫu thuật 45
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa số con sống của bệnh nhân và phương
pháp xử lý khối chửa 45
Bảng 3.14: Thời gian chờ mổ trung bình 41
Bảng 3.15 : Thời gian chờ mổ 41
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa thời gian chờ mổ với tình trạng khối chửa
khi phẫu thuật 42
Bảng 3.17: Tỷ lệ bệnh nhân CNTC có đủ tiêu chuẩn cơ bản để bảo tồn
bằng nội khoa MTX 43
Bảng 3.12: Phương pháp chẩn đoán 40
Bảng 3.13: Tỷ lệ chẩn đoán sớm và muộn CNTC 41
Bảng 3.5. Tình trạng toàn thân bệnh nhân trước phẫu thuật 34
Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng 35
Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể 35
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm hCG 36
Bảng 3.9 Kĩ thuật siêu âm 37
Bảng 3.10. Hình ảnh siêu âm 38
Bảng 3.11. Các thăm dò trước điều trị 39
Bảng 3.4. Tiền sử phẫu thuật tiểu khung 34
Bảng 3.3. Số con sống của bệnh nhân 33
Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp của người bệnh 32
Bảng 3.1. Tỷ lệ chửa ngoài tử cung 32
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ nhóm tuổi bệnh nhân CNTC 33
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô tả hình ảnh giải phẫu và tổ chức học vòi tử cung 4
Hình 1.2. Vị trí thường gặp của CNTC 18