NHẬN XÉT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN SẢN PHỤ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2014
Luận văn NHẬN XÉT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN SẢN PHỤ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2014. Dọa đẻ non và đẻ non luôn là một vấn đề lớn của sản khoa và luôn dành được sự quan tâm đặc biệt ở nước ta cũng như trên thế giới bởi vì sơ sinh non tháng có nguy cơ bị bệnh tật và tử vong cao hơn nhiều so với sơ sinh đủ tháng [1].
Tỷ lệ đẻ non rất khác nhau ở các nước trên thế giới. Tại Việt nam, chưa có thống kê trên toàn quốc, nhưng theo những nghiên cứu đơn lẻ, tỷ lệ đẻ non khoảng 8-10% [2]. Tỷ lệ tử vong chu sinh và sơ sinh thô từ 30 đến 40% [1].
Hiện nay, với sự tiến bộ của y học chúng ta đã có thể nuôi sống những trẻ có trọng lượng và tuổi thai khá nhỏ, song để thực hiện được điều đó đã tốn rất nhiều công sức, nhân lực, tài chính, đồng thời tỉ lệ mắc bệnh của những trẻ đó khi lớn lên còn khá cao. Do vậy, hạn chế tỷ lệ đẻ non luôn là mục đích của y học nhằm cho ra đời những trẻ có thể chất khỏe mạnh và thông minh.
Hiện nay đã có rất nhiều các công trình khoa học nghiên cứu về nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các phương pháp điều trị để hạn chế tỷ lệ đẻ non… Chính vì vậy trong những năm gần đây, tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong sơ sinh theo tuổi thai đã giảm tuy chưa nhiều. [3], [4].
Nhìn một cách tổng thể, để hạn chế tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong sơ sinh, người ta đã thực hiện cả ba bước của một quá trình bao gồm:
– Dự phòng đẻ non cho những đối tượng nguy cơ cao: những phụ nữ có tiền sử đẻ non, hở eo tử cung, cổ tử cung ngắn, u xơ tử cung, tử cung dị dạng, đa thai.
– Điều trị cho những phụ nữ có dấu hiệu dọa đẻ non, các bệnh có nguy cơ đẻ non cao như tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật, rau tiền đạo, rau bong non,.
– Chăm sóc và nuôi dưỡng sơ sinh non tháng.
Ngày nay, sự thay đổi về điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội, môi trường sống đã làm thay đổi mô hình dân số, mô hình bệnh tật và tử vong, trong đó đẻ non cũng không ngoại lệ. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu:
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Nhận xét một số yếu tố nguy cơ trên sản phụ đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN SẢN PHỤ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2014
1. Nguyễn Việt Hùng (1998), đẻ non, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr 129 – 135.
2. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa 2015.
3. Nguyễn Văn Phong (2002), Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số yếu tồ về phía mẹ và con liên quan đến đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản trung ương trong năm 2001 – 2002, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Tiến Lâm (2009), Nghiên cứu đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2008, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Gary Cunningham, Kenneth J. Leveno, Steven L. Bloom, et al (2014), “Preterm labor”, William obstetrics 24th edition, Chapter 42, page 1726 – 1796.
6. Tamara Callahan, Aaron B. Caughey (2012), “Complications of Labor and Delivery”, Blueprints Obstetrics and Gynecology 6th edition, Chapter 6, page 78 – 94.
7. Phạm Văn Lĩnh, Cao Ngọc Thành (2007), Đẻ non, Sản Phụ Khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 293 – 303.
8. Nguyễn Việt Hùng (1998), sinh lý chuyển dạ, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr 84 – 96.
9. Đào Văn Phan (2011), Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, trang 144 – 163.
10. Phạm Bá Nha (2010), Dọa đẻ non và đẻ non, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Phạm Thị Minh Đức (2006), Sinh lý sinh dục và sinh sản, Sinh lý học, Đại học Y Hà Nội, tr 340 – 378.
12. Phạm Thị Thanh Mai (2002), Chăm sóc trẻ nhẹ cân non tháng, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 374 – 382.
13. Trần Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2009), Đặc điểm, cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng, Bài giảng Nhi khoa – 1, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 138 -156.
14. Phạm Thị Thanh Mai (2002), Bệnh lý sơ sinh hay gặp, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 383 – 399.
15. Tô Thị Thanh Hương (2008), Đẻ non, Bách khoa toàn thư Bệnh học tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, tr 227 – 231.
16. Trần Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2009), Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh, Bài giảng Nhi khoa -1, trường Đại học Y Hà Nội, tr 167 – 177.
17. Đào Văn Phan (2011), Thuốc chẹn kênh calci, Dược lý học tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 69 – 74.
18. Trần Danh Cường (2010), Cập nhật về chẩn đoán và thuốc điều trị dọa đẻ non, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Hà Nội 2010.
19. Nguyễn Mạnh Trí (2004), Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời ký thai nghén và ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. luận án tiến sĩ y học
20. Mai Trọng Dũng (2004), Nghiên cứu tình hình đẻ non tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 8 năm 2004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21. Andersen HF, Nugent CE, Wanty SD (1990), Prediction of rick for preterm delivery by ultrasonographic measurement of cervical length, Am J Obstet Gynecol, vol 163, pg 859 – 877.
22. Nguyễn Viết Tiến (2004), Đa ối, Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, trang 76 – 83.
23. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1996), Đẻ non, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, trang 468 – 486.
24. Trần Hán Chúc (1998), Rau tiền đạo, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, trang 199 – 209.
25. Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét về tình hình đẻ non tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh trong ba năm 1998 – 2000, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
26. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1996), Sự phát triển của thai và phần phụ của thai, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, trang 87 – 90.
27. Kirschbaum T(1993), Antibiotics in the treatment of preterm labor, Am J Obstet Gynecol, vol. 168, pg 1239 – 1246.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm của đẻ non 3
1.1.1. Định nghĩa đẻ non 3
1.1.2. Tỷ lệ đẻ non 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của chuyển dạ đẻ non 4
1.1.4. Sơ sinh non tháng 6
1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đẻ non 7
1.2.1. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ về phía mẹ 7
1.2.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ về phía thai nhi: 9
1.2.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ về phía phần phụ của thai: … 10
1.2.4. Chưa rõ nguyên nhân : 11
1.3. Chẩn đoán 11
1.3.1. Dọa đẻ non: 11
1.3.2. Đẻ non: 11
1.3.3. Cận lâm sàng: 11
1.3.4. Đánh giá tuổi thai: 12
1.4. Thái độ xử trí 12
1.4.1. Ức chế chuyển dạ 12
1.4.2. Xử trí khi ức chế chuyển dạ không thành công 14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu 16
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng của nhóm nghiên cứu 16
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 16
2.2. Địa điểm nghiên cứu: 16
2.3. Thời gian nghiên cứu 16
2.4. Phương pháp nghiên cứu 16
2.5. Cỡ mẫu – kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 16
2.6. Nội dung nghiên cứu 17
2.6.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17
2.6.2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non: 18
2.7. Xử lý số liệu 19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20
3.2. Một số yếu tố liên quan về phía mẹ 21
3.2.1. Liên quan của tuổi mẹ với đẻ non 21
3.2.2. Nghề nghiệp của mẹ liên quan với đẻ non 21
3.2.3. Nơi ở của mẹ liên quan với đẻ non 22
3.2.4. Liên quan số lần đẻ với đẻ non 23
3.2.5. Liên quan giữa đẻ non với một số yếu tố tiền sử sản khoa 23
3.2.6. Một số bệnh lý của mẹ liên quan đến đẻ non 24
3.3. Liên quan giữa đẻ non với một số yếu tố về phía thai 25
3.3.1. Dị tật bẩm sinh với đẻ non 25
3.3.2. Đa thai liên quan đến đẻ non 25
3.4. Liên quan giữa đẻ non với một số yếu tố về phía phần phụ của thai … 26
3.4.1. Tình trạng bất thường bánh rau liên quan đến đẻ non 26
3.4.2. Tình trạng ối liên quan đến đẻ non 26
3.5. Tình trạng thai sơ sinh non tháng 27
3.5.1. Trọng lượng sơ sinh non tháng sau đẻ 27
3.5.2. Trọng lượng trung bình của trẻ non tháng theo các nhóm tuổi thai 28
3.5.3. Chỉ số Apgar của trẻ non tháng 29
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31
4.1. Tuổi thai khi đẻ non 31
4.2. Một số yếu tố liên quan với đẻ non 32
4.2.1. Liên quan đẻ non với tuổi của mẹ 32
4.2.2. Nghề nghiệp của mẹ liên quan đến đẻ non 32
4.2.3. Liên quan đẻ non với nơi ở của mẹ 33
4.2.4. Liên quan số lần đẻ với đẻ non 33
4.2.5. L biên quan giữa đẻ non với một số yếu tố tiền sử sản khoa 34
4.2.6. Một số bệnh lý của mẹ liên quan đến đẻ non 34
4.2.7. Liên quan đẻ non với dị tật bẩm sinh của thai 36
4.2.8. Đa thai liên quan đến đẻ non 36
4.2.9. Liên quan giữa đẻ non với một số yếu tố về phía phần phụ của thai ….37
4.3. Tình trạng trẻ sơ sinh non tháng 38
4.3.1. Trọng lượng sơ sinh non tháng sau đẻ 38
4.3.2. Chỉ số Apgar sau đẻ 39
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: So sánh tuổi mẹ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 21
Bảng 3.2: So sánh nghề nghiệp của mẹ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng . 21
Bảng 3.3: So sánh nơi ở của mẹ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 22
Bảng 3.4: So sánh số lần đẻ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 23
Bảng 3.5: So sánh số lần đẻ non, sẩy thai giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng
23
Bảng 3.6 : So sánh tiền sử nạo hút thai giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng . 24 Bảng 3.7 : So sánh một số bệnh của mẹ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 24
Bảng 3.8: So sánh dị tật bẩm sinh giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 25
Bảng 3.9 : So sánh số thai giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 25
Bảng 3.10: So sánh tình trạng rau thai giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng . 26
Bảng 3.11: So sánh tình trạng ối giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng 26
Bảng 3.12: Trọng lượng trung bình của trẻ theo các nhóm tuổi thai 28
Bảng 3.13: Chỉ số Apgar của sơ sinh non tháng sau sinh 29
Bảng 3.14: So sánh chỉ số Apgar phút thứ 5 sau đẻ giữa nhóm đẻ non và .. 29
đẻ đủ tháng 29
Bảng 3.15: So sánh chỉ số Apgar trung bình giữa các nhóm tuổi thai 30
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố đẻ non theo tuổi thai 20
Biểu đồ 3.2: So sánh nghề nghiệp của mẹ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ tháng.
22
Biểu đồ 3.3: So sánh trọng lượng sơ sinh sau đẻ giữa nhóm đẻ non và đẻ đủ
tháng 27
Biểu đồ 3.4: Cân nặng trung bình của sơ sinh theo các nhóm tuổi 28
ĐẶT VẤN ĐỀ