Nhận xét chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi tai Bênh viên Phụ sản Thái Bình năm 2013

Nhận xét chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi tai Bênh viên Phụ sản Thái Bình năm 2013

Luận văn Nhận xét chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi tai Bênh viên Phụ sản Thái Bình năm 2013.Chửa ngoài tử cung là một cấp cứu phụ khoa hay gặp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản, tính mạng và hạnh phúc của người phụ nữ vì vậy nó luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở cộng đồng không chỉ riêng Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.

Tần suất chửa ngoài tử cung ngày càng gia tăng ở Việt Nam cũng như trên thế giới: Tại Hoa Kỳ tỷ lệ chửa ngoài tử cung từ 0,45% tổng các trường hợp mang thai trong năm 1970 tăng lên 19,7% năm 1997 [1], [2]. Ở Việt Nam vào năm 1991 tỷ lệ chửa ngoài tử cung là 0,3 – 0,4% các trường hợp mang thai [3]. Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương tỷ lệ chửa ngoài tử cung từ năm 1982 đến năm 1984 là 1,18%, từ năm 1999 đến năm 2000 là 2,26% và đến năm 2003 là 4,4% [4],[5],[6].
Từ những năm đầu của thập kỷ 70 với sự tiến bộ vượt bậc của y học mà tiêu biểu là phẫu thuật nội soi đã giúp ngành sản phụ khoa phát hiện và xử trí sớm CNTC ngay từ những tuần đầu tiên của thai kỳ, ngăn chặn được nguy cơ vỡ vòi tử cung, giảm tỷ lệ mất máu, truyền máu, cho phép lựa chọn các phương pháp can thiệp từ tối thiểu như bảo tồn vòi tử cung đến triệt để như cắt bỏ khối chửa vòi tử cung, hạn chế viêm dính tiểu khung sau mổ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều trị vô sinh trong tương lai, thời gian nằm viện ngắn sẽ tiết kiệm về kinh tế cho bệnh nhân và xã hội.
Ở Việt Nam phẫu thuật nội soi chửa ngoài tử cung đã được ứng dụng nhiều ở các cơ sở y tế. Bệnh viện Từ Dũ TP. Hồ Chí Minh bắt đầu ứng dụng từ năm 1993, Bệnh viện 103 ứng dụng năm 1996, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương ứng dụng năm 1996 và ứng dụng tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình từ năm 2001 nhưng cho đến nay chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về lĩnh vực này tại BVPSTB. Vì vậychúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét chẩn đoán và điều tri chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nôi soi tai Bênh viên Phu sản Thái Bình năm 2013”, với hai muc tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của những bệnh nhân bị CNTC được điều trị bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2013.
2.    Nhận xét kết quả điều trị CNTC bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2013. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét chẩn đoán và điều tri chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nôi soi tai Bênh viên Phu sản Thái Bình năm 2013
1.    Ectopic pregnancy (1995), Unied States 1990-1992, MMWR Mortal Wkly Rep; 44: pp. 46-48.
2.    Surveillance for ectopic pregnancy (1993) Unied Stated 1970-1989. NMWR CDC Surveill Summ, 42: pp. 73-85.
3.    Dương Thị Cương ( 1991), “ Chửa ngoài tử cung”, Cấp cứu Sản phụ khoa, Viện BVBMTSS Hà Nội tr. 46-52.
4.    Phan Viết Tâm (2002), “Nghiên cứu tình hình chửa ngoài tử cung tại Viện BVBMTSS trong 2 năm 1999-2000”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr. 25-26.
5.    Luyện Hằng Thu (2004), “ Tình hình CNTC tại BVPSTƯtrong hai năm 2002-2003 ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr. 19-40.
6.    Lê Thị Thanh Vân.(1985), “Nhìn lại tình hình CNTC trong 3 năm 1982-1984 tại viện BVBMTSS”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,4,9,52-53.
7.    Dương Thị Cương (1978), “ Nhắc lại giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,tr.22-23.
8.    Nguyễn Viết Tiến (2002), “ Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 127-121.
9.    Trần Danh Cường (1999), “ Giá trị tiên đoán của một số phương pháp thăm dò trong chẩn đoán CNTC”, tạp chí thông tin Y dược – số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa, tr. 15-18.
10.    Phạm Thị Hoa Hồng ( 2002), “ Sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng”, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 10-21.
11.    Lê Văn Điển (1998), “ Thai ngoài tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 811-819.
12.    Bruhan C. Robert (1986), “ Chlamydia trachomatis infection in women with ectopicpregnancy”, Obstetrics and Gyneconogy, 67(4); 722-726.
13.    Lê Anh Tuấn ( 2003), “ Hút điều hòa kinh nguyệt có biến chứng sớm và hậu quả CNTC ở 3 Bệnh viện Phụ sản tại Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành số 482, tháng 7/2004, tr. 16-19.
14.    Cunningham F. Gary (2001), “ Ectopic pregnancy”, William Obstetrics, 21st Edition, Appleton and Lange, Connecticut, 833-905.
15.    Pernoll Martin ( 1994) , “Early pregnancy risks, Current Obstetric and Gynecology, Diagnosis and treatment”, Decherney J,B, Lippicott company, Philadelphia, pp 314-315
16.    Vương Tiến Hòa (1995), “Liên quan nạo hút thai và CNTC tai viện BVBMTSS năm 1992-1994”, công trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS, tr. 27-30
17.    Nguyễn Minh Nguyệt (1991), “ Tình hình CNTC tại viện BVBMVTSS trong năm năm 1985-1989 ”, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị 1-14
18.    Mai Thanh Hằng (2004) “ Tình hình CNTC lần hai điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong ba năm 2001-2003”, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội , tr. 32-64.
19.    Makinen I. Juha (1989), “ Causes of the increase in the incidence of ectopicpregnancy”, Obstetric Gynecology,March 1989, 642-646.
20.    Vương Tiến Hòa ( 1996), “ Nhận xét 202 trường hợp CNTC được chẩn đoán sớm”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Hà Nội, tr 49-58.
21.    Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2003), “Chửa Ngoài Tử cung”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 153 – 162, 384- 397
22.    Stovall G. Thomas and Ling Frank W.(1993) “ single -dose methotrexate; an expanded clinical trial” , Am J Obstet Gynecol, pp. 1759-1765
23.    Nguyễn Đức Hinh (2006) “ Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho sau đại học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 269 – 281.
24.    Nguyễn Thị Hòa ( 2004), “Nghiên cứu các yếu tố liên quan và giá trị của triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng trong chan đoán sớm CNTC tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2003”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr 63-65.
25.    Dương Thị Cương (1992), “ Chảy máu trong thời kỳ thai nghén”, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 119-126.
26.    Dương Tư Kỳ (1978), “ Chửa ngoài tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 359-365.
27.    Heather Murray (2005), “ Diagnosis and treatment of ectopic pregnancy”, CMAJ 173(8): 905-912.
28.    Huang YY. Deng ND (2006), “Dynamic monitoring of serum human chorionic gonadotropin beta – Subenit levels for early diagonosis of ectopic pregnancy”, Nan Fang Yike Da Xue Xue Bao, Chinese 26(6):844-6.
29.    Vương Tiến Hòa (2002), “ nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoán CNTC, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
30.    Pittaway Donald E (1997), “fhCG dynamics in ectopic pregnancy”, Clinical Obstetric and Gynecology, 30(1): 129-138.
31.    Phan Trường Duyệt (2003), “ Siêu âm chẩn đoán CNTC”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học kỹ thuật Hà Nội, tr.58-64.
32.    Trần Công Hoan ( 2000), “ Siêu âm đường âm đạo trong CNTC”, Tạp chí Y học Việt Nam số 5/2000, tr. 138-139.
33.    Phạm Thị Thanh Hiền( 2007), “ Nghiên cứu giá trị nồng độ progesterol huyết thanh kết hợp với một số thăm dỏ phụ khoa trong chẩn đoán CNTC chưa vỡ”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
34.    Buster E.John (1995), “Ectopic pregnancy: New advances in diagnosis and treatment”, Current opinion in obstetrics and Gynecology, 7(3); 168-173.
35.    Nguyễn Văn Hà (2004), “Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm và kết quả điều trị CNTC bằng phương pháp PTNS tại BVPSTW”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr. 45 – 47.
36.    Phạm Thanh Hiền (1999), “ Tình hình điều trị CNTC năm 1998 tại Viện BVBMVTSS”, Tạp chí thông tin Y dược chuyên đề Sản phụ khoa, tr. 22-25
37.    Stenchever A Morton (2001), “Ectopic pregnancy”, Comprehensive gynecology, 4th edition, Harcourt Health Sciences company, chapter 17, Philadelphia, 443-447.
38.    Decherney H., Alan (1995), Ectopic pregnancy “Williams 20 edition, chapter 27”, pp.607-628.
39.    Tanaka T, Haayyshi K. Utsuzawa T, et at (1982), “Treatment of interstitial ectopic pregnancy with methotrexate ”: report of a successful case Fertil Steril, 37: 851
40.    Đỗ Thị Ngọc Lan (1999), “ Điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi ”, Nội soi trong phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 63-64
41.    Gordon A.(1993) “ The history and development of endoscopic surgery” Endoscopic surdery for Gynaecologists, W.B.Saunders company LTD, pp 3-7.
42.    Trần Thị Minh Lý. (2008) “Nghiên cứu so sánh về chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung bằng nội soi ổ bụng tại BVPSTW năm 2002 và 2007″, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
43.    Phan Văn Quyền.(2004), “ Tổng kết các trường hợp thai ngoài tử cung 2000-2003 ”, Hội nghị Việt- Pháp về sản phụ khoa.
44.    Nguyễn Thị Bích Thanh.(2006), “ Chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại BVPSTWnăm 2006”, Luận văn Thạc sỹ Y học.
45.    Nguyễn Thị Thủy Hà.(2014), “ Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí chửa tại vòi tử cung từ lần 2 tại BVPSTW”, Luận văn Thạc sỹ Y học.
46.    Nguyễn Thị Ngọc Phượng.(2002), “ Tình hình chẩn đoán điều trị thai ngoài tử cung trong năm 2011 tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ- thành phố Hồ Chí Minh ”, Hội nghị khoa học Việt Pháp qua cầu truyền hình về các thành tựu mới trong sản phụ khoa.
47.    Nguyễn Thanh Hoài.(2008), “Nhận xét về chửa ở cổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương”, Luận văn Thạc sỹ Y học.
48.    Hoàng Tiến Nam.(2007), “ Nhận xét về chửa ở kẽ vòi tử cung và góc tử cung được điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 1/2002 đến 12/2006”, Luận văn Thạc sỹ , Đại học y Hà Nội, tr32-48.
49.    Phan Viết Tâm.(2003), “ Nghiên cứu tình hình CNTC tại BVBMTSS trong 2 năm 1999-2000”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, tr25-26.
50.    Tạ Thị Thanh Thủy.(2003), “ Điều trị CNTC với Methotrexat một nghiên cứu thực nghiệm không so sánh tại Bệnh viện Hùng Vương”,.Hội thảo Việt Pháp lần thứ 3, chuyên đề phụ nữ và trẻ sơ sinh. 
51.    Nguyễn Tân Quang.(1980) “ Chắn đoán chửa ngoài tử cung”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, Ừ5-25.
52.    Nguyễn Đức Hinh.(2002), “ Nhận xét tình hình CNTC năm 1995 tại BVBMTSS”, Tạp chí y học Hà Nội số 9/2002.
53.     Hoàng Xuân Sơn.(2004), “Tìm hiểu về CNTC phát hiện và xử trí muộn được điều trị tại BVPSTW trong năm 2004”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y Hà Nội, tr64-65.
54.    Nguyễn Thị Tuyết Mai.(2006), “ Tìm hiểu những tiến bộ trong chắn đoán và xử trí CNTC năm 2005 so với năm 2000 tại BVPSTW”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II , Đại học y Hà Nội.
55.    Vương Tiến Hòa.(2012), “ Chắn đoán và xử trí CNTC”, Sách chuyên khảo, nhà xuất bản Y học Hà Nội.
56.    Job-Spira N.,Femander H., Bouyer J.(1999), “ Rupture, tubal ectopic pregnancy: risk factores and reproductive outcome”, Am. J. Obst Gynecol. 180 (4): 938-944.
57.    Clark Kenneth (1994), “Ectopic pregnancy”, Journal of Paediatrics, Obstetries and Gynecology, Nov/Dec, 13-16.
58.    Vũ Hoàng Lan(2007), “ So sánh về chắn đoán và điều trị CNTC 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm 2006 tại BVPSTW”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa.
59.    Brumsted J. Kessler C. Gibson C. et al (1988), “A comparison of laparoscopy & laparotomy for the Treatment of Ectopic pregnancy”, Obstet Gynecol, American College of Obstetricians and Gynecologists, 889-892.
60.    Bộ môn Phụ sản (2012), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 272-273. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét chẩn đoán và điều tri chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nôi soi tai Bênh viên Phu sản Thái Bình năm 2013
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    ĐỊNH NGHĨA    3
1.2.    SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VÒI TỬ CUNG    3
1.3.    NGUYÊN NHÂN    5
1.3.1.    Yếu tố cơ học    5
1.3.2.    Yếu tố cơ năng    6
1.3.3.    Sinh sản hỗ trợ    7
1.3.4.    Yếu tố khác    7
1.4.    PHÂN LOẠI CNTC    7
1.4.1.    Phân loại theo các thể lâm sàng    7
1.4.2.     Phân loại theo vị trí khối chửa    8
1.4.3.     Phân loại theo diễn biến của bệnh    9
1.5.    CHẨN ĐOÁN    10
1.6.    XỬ TRÍ CNTC    13
1.6.1.    Điều trị ngoại khoa    13
1.6.2.    Điều trị nội khoa    16
1.7.    PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG CHỬA NGOÀI TỬ CUNG    16
1.7.1.    Điều trị bảo tồn    17
1.7.2.    Điều trị triệt để    18
1.7.3.     Biến chứng trong và sau PTNS    18
1.7.4.    Các nghiên cứu nội soi CNTC đã được thực hiện    18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    21
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    21
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    21
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    21
2.2.2.    Cỡ mẫu    21
2.2.3.    Kỹ thuật thu thập số liệu    22 
2.2.4.    Các biến số nghiên cứu    22
2.2.5.     Xử trí và phân tích kết quả    25
2.3.    ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    26
3.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    26
3.1.1.    Tỷ lệ phẫu thuật nội soi CNTC    26
3.1.2.    Sự phân bố theo tuổi    26
3.1.3.    Sự phân bố theo nghề nghiệp    27
3.1.4.    Sự phân bố theo nơi ở    27
3.2.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    28
3.2.1.    Tiền sử sản khoa    28
3.2.2.    Tiền sử phụ khoa và phẫu thuật tiểu khung    29
3.2.3.    Tiền sử can thiệp hỗ trợ sinh sản    29
3.2.4.    Triệu chứng cơ năng    30
3.2.5.    Triệu chứng thực thể    30
3.2.6.    Xét nghiệm hCG    31
3.2.7.    Định lượng phCG huyết thanh    31
3.2.8.    Siêu âm    32
3.2.9.    Một số thăm dò khác    33
3.2.10.    Mức độ thiếu máu trước mổ    33
3.3.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    34
3.3.1.    Vị trí khối chửa    34
3.3.2.    Tình trạng khối chửa qua soi ổ bụng    35
3.3.3.    Lượng máu ổ bụng khi phẫu thuật    35
3.3.4.    Kích thước khối chửa khi phẫu thuật    36
3.3.5.    Cách thức phẫu thuật    36
3.3.6.    Lượng máu đã truyền    37
3.3.7.    Giải phẫu bệnh    38
3.3.8.    Số ngày điều trị sau mổ    38
3.3.9.    Dùng thuốc kháng sinh sau mổ    39
3.3.10.    Biến chứng của soi ổ bụng    39 
Chương 4: BÀN LUẬN    40
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    40
4.1.1.    Tỷ lệ phẫu thuật CNTC trong tổng số CNTC    40
4.1.2.    Tuổi    41
4.1.3.    Nghề nghiệp    41
4.1.4.    Nơi ở    42
4.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    43
4.2.1.    Tiền sử sản khoa    43
4.2.2.    Tiền sử phụ khoa    44
4.2.3.    Triệu chứng cơ năng    48
4.2.4.    Triệu chứng thực thể    50
4.2.5.    Xét nghiệm hCG    51
4.2.6.    Định lượng phCG huyết thanh    52
4.2.7.    Siêu âm chẩn đoán    53
4.2.8.    Một số thăm dò khác    54
4.2.9.    Mức độ thiếu máu    56
4.3.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    56
4.3.1.     Vị trí khối chửa    56
4.3.2.    Tình trạng khối chửa qua soi ổ bụng    58
4.3.3.    Lượng máu ổ bụng khi phẫu thuật    59
4.3.4.    Kích thước khối chửa khi phẫu thuật    59
4.3.5.    Cách thức phẫu thuật    61
4.3.6.    Lượng máu đã truyền    63
4.3.7.    Giải phẫu bệnh lý    63
4.3.8.    Số ngày điều trị sau mổ    64
4.3.9.    Dùng kháng sinh sau mổ    64
4.3.10.    Biến chứng của soi ổ bụng    65
KẾT LUẬN    66
KIẾN NGHỊ    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Tỷ lệ phẫu thuật nội soi CNTC    26
Bảng 3.2.    Tiền sử sản khoa    28
Bảng 3.3.    Tiền sử phụ khoa và phẫu thuật tiểu khung    29
Bảng 3.4.    Can thiệp hỗ trợ sinh sản    29
Bảng 3.5.    Triệu chứng cơ năng    30
Bảng 3.6.    Triệu chứng thực thể    30
Bảng 3.7.    Xét nghiệm hCG    31
Bảng 3.8.    Phân bố hàm lượng phCG huyết thanh lần xét nghiệm thứ nhất 31
Bảng 3.9. Sự thay đổi phCG trong huyết thanh giữa 2 lần định lượng cách
nhau 48h    32
Bảng 3.10.    Siêu âm chẩn đoán    32
Bảng 3.11.    Một số thăm dò khác    33
Bảng 3.12.    Mức độ thiếu máu trước mổ    33
Bảng 3.13.    Vị trí khối chửa qua nội soi ổ bụng    34
Bảng 3.14.    Tình trạng khối chửa qua soi ổ bụng    35
Bảng 3.15.    Lượng máu ổ bụng khi phẫu thuật    35
Bảng 3.16.    Kích thước khối chửa khi phẫu thuật    36
Bảng 3.17.    Cách thức phẫu thuật    36
Bảng 3.18.    Lý do chuyển mổ mở    37
Bảng 3.19.    Lượng máu đã truyền    37
Bảng 3.20.    Giải phẫu bệnh    38
Bảng 3.21.    Số ngày điều trị sau mổ    38
Bảng 4.1:    So sánh số lần đẻ với các tác giả khác    43
Bảng 4.2.    So sánh triệu chứng cơ năng với các tác giả    48
Bảng 4.3.    So sánh triệu chứng ra máu âm đạo với các tác giả    khác    49
Bảng 4.4.    So sánh vị trí khối chửa khi phẫu thuật với các tác    giả khác    56
Bảng 4.5.    So sánh cách thức phẫu thuật với các tác giả khác    61 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ    phân bố theo tuổi    26
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ    phân bố nghề nghiệp    27
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ    phân bố theo nơi ở    27

Leave a Comment