Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin
Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin. Đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong ba bệnh không lây nhưng có tốc độ phát triển nhanh nhất đó là: Ung thư, tim mạch, đái tháo đường. Trong các thể đái tháo đường thì đái tháo đường týp 2 chiếm tỷ lệ trên 90%.
Đái tháo đường ngày càng phổ biến trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Năm 2011 tại hội nghị của các nhà nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu (EASD) tổ chức ở Lisbon- Bồ Đào Nha, các tổ chức Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) đã thông báo thế giới hiện có 366 triệu người mắc đái tháo đường vượt xa dự báo của IDF (2003) là 333 triệu vào năm 2025. Ước đoán trong năm 2011 có khoảng 366 triệu người mắc đái tháo đường trên toàn thế giới, và đến 552 triệu người vào năm 2030 [1]. Còn tại Việt Nam theo các số liệu báo cáo năm 2001 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh là 4,0% [2]. Năm 2006 trên phạm vi toàn quốc tỷ lệ mắc đái tháo đường ở khu vực thành phố là 4,4% và tỷ lệ mắc đái tháo đường chung trên toàn quốc là 2,7% [3]. Năm 2008, Việt Nam có khoảng 4,5 triệu người đái tháo đường, chiếm 5% dân số.
Hạ đường huyết (HĐH) là một biến chứng nguy hiểm và phổ biến ở bệnh nhân ĐTĐ. Thống kê của ADA cho thấy 2-4% số bệnh nhân ĐTĐ chết hàng năm có liên quan đến hạ đường huyết, có ít nhất 50% các bệnh nhân ĐTĐ bị hạ đường huyết trong quá trình điều trị, trong đó hơn 50% cơn hạ đường huyết không triệu chứng [4]. Hạ đường huyết có thể dẫn tới tử vong nhanh chóng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đặc biệt đối với những bệnh nhân lớn tuổi, có tiền sử bệnh tim mạch, hoặc với bệnh nhân suy gan, suy thận [5]. Hạ đường huyết có thể gây ra bệnh lý nghiêm trọng, các biến chứng mạch máu lớn như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim cấp và loạn nhịp thất [6].
Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thường được chỉ định dùng insulin trong trường hợp nhiễm trùng, suy gan, suy thận, bệnh nhân không đáp ứng với thuốc viên HĐH… để kiểm soát đường huyết. Mặc dù insulin giúp kiểm soát đường huyết tốt nhất nhưng lại có tác dụng phụ gây hạ đường huyết nhiều nhất. Đối với bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thường gặp biến chứng hạ đường huyết, đặc biệt là những bệnh nhân điều trị bằng insulin. Năm 2003, Henderson nghiên cứu 215 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin có 64% bệnh nhân HĐH, trong đó 15% HĐH nghiêm trọng. Tỉ lệ hạ đường huyết gia tăng cùng với thời gian điều trị insulin [7].
Hạ đường huyết là một trong những cấp cứu nội khoa, nguyên nhân thường gặp do dùng thuốc điều trị ĐTĐ, chế độ ăn uống và luyện tập không phù hợp. Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về tỷ lệ hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường. Trên cơ sở của những nghiên cứu trước, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin.
2. Nhận xét một số yếu tố thuận lợi gây hạ đường huyết ở đối tượng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin
1. Whiting, David R., et al. IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030. Diabetes Research and Clinical Practice. 94(3): p. 311-321.
2. Tạ Văn Bình (2006). Dịch tễ học Đái tháo đường ở Việt Nam, các phương pháp điều trị và dự phòng. NXB Y học. 255-265.
3. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước (2002). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. NXB Y học.
4. Cryer, Philip E., Davis, Stephen N., Shamoon, Harry (2003), Hypoglycemia in Diabetes. Diabetes Care. 26(6): p. 1902-1912.
5. Đỗ Trung Quân (2011), Hạ đường huyết và điều trị. Bệnh nội tiết chuyển hóa. NXB Y học. 299-312.
6. Tsujimoto, Tetsuro, et al. (2014), Vital Signs, QT Prolongation, and Newly Diagnosed Cardiovascular Disease During Severe Hypoglycemia in Type 1 and Type 2 Diabetic Patients. Diabetes Care. 37(1): p. 217-225.
7. Henderson, J. N., et al. (2003), Hypoglycaemia in insulin-treated Type 2 diabetes: frequency, symptoms and impaired awareness. Diabet Med.
20(12): p. 1016-21.
8. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Đái tháo đường. Bệnh học nội khoa tập II. NXB Y học. 322-341.
9. American Diabetes Association (2010), Standards of Medical Care in Diabetes—2010. Diabetes Care. 33(Supplement 1): p. S11-S61.
10. American Diabetes Association (2012), Standards of Medical Care in Diabetes—2012. Diabetes Care. 35(Supplement 1): p. S11-S63.
11. Đỗ Trung Quân (2009). Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp. NXB Y học. 278-283.
12. Thái Hồng Quang (2001), Bệnh đái tháo đường. Bệnh nội tiết. NXB Y học. 257-361.
13. Thái Hồng Quang (2011), Bệnh đái tháo đường type 2 tiếp cận phương pháp mới trong điều trị. Tiếp cận toàn diện trong điều trị đái tháo đường type 2. 51-53.
14. Drncker, Daniel J. (2007), Dipeptidyl Peptidase-4 Inhibition and the Treatment of Type 2 Diabetes: Preclinical biology and mechanisms of action. Diabetes Care. 30(6): p. 1335-1343.
15. Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Thị Minh Đức (2006), Sinh lý nội tiết. Sinh lý học tập 2. NXB Y học. 98-101.
16. Đỗ Trung Quân (2007). Đái tháo đường và điều trị. NXB Y học. 10,23,165,178,356,362,390.
17. Hawkins, J. B., Jr., Morales, C. M., Shipp, J. C. (1995), Insulin requirements in 242 patients with type II diabetes mellitus. Endocr Pract. 1(6): p. 385-9.
18. Hirsch, I. B., Paauw, D. S., Brunzell, J. (1995), Inpatient management of adults with diabetes. Diabetes Care. 18(6): p. 870-8.
19. Van den Berghe, G., et al. (2009), Clinical review: Intensive insulin therapy in critically ill patients: NICE-SUGAR or Leuven blood glucose target? J Clin Endocrinol Metab. 94(9): p. 3163-70.
20. Reznik, Yves,Cohen, Ohad (2013), Insulin Pump for Type 2 Diabetes: Use and misuse of continuous subcutaneous insulin infusion in type 2 diabetes. Diabetes Care. 36(Supplement 2): p. S219-S225.
21. Bode, B. W. (2002), Intensive insulin therapy and insulin pumps. Postgrad Med. 112(5 Suppl Designer): p. 17-21.
22. Nathan, D. M., et al. (2006), Management of hyperglycemia in type 2
diabetes: A consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy: a consensus statement from the American Diabetes
Association and the European Association for the Study of Diabetes. Diabetes Care. 29(8): p. 1963-72.
23. Service, F. J. (1995), Hypoglycemic disorders. NEngl JMed. 332(17): p. 1144-52.
24. Zammitt, Nicola N.,Frier, Brian M. (2005), Hypoglycemia in Type 2 Diabetes: Pathophysiology, frequency, and effects of different treatment modalities. Diabetes Care. 28(12): p. 2948-2961.
25. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Hạ đường huyết. Bệnh học nội khoa tập II. NXB Y học. 342-346.
26. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007), Hạ đường huyết. Bài giảng bệnh học nội khoa tập II. NXB Y học. 342.
27. Nguyễn Bích Phượng, Nguyễn Thy Khuê (1999), Một số nhận xét về tình hình hạ đường huyết trên BN ĐTĐ tại bệnh viện Chợ Rẫy. Y học TP Hồ Chí Minh. 3(4): p. 27-28.
28. Marker, J. C., Cryer, P. E., Clutter, W. E. (1992), Attenuated glucose recovery from hypoglycemia in the elderly. Diabetes. 41(6): p. 671-8.
29. Đỗ Kim Phượng, Nguyễn Thị Bích Đào (2011), Các yếu tố nguy cơ hạ đường huyết trên người cao tuổi. Kỷ yếu hội nghị nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI: p. 206-214.
30. Lipska, Kasia J., et al. (2013), HbA1c and Risk of Severe Hypoglycemia in Type 2 Diabetes: The Diabetes and Aging Study. Diabetes Care. 36(11): p. 3535-3542.
31. Miller, C. D., et al. (2001), Hypoglycemia in patients with type 2 diabetes mellitus. Arch Intern Med. 161(13): p. 1653-9.
Santiago, J. V., et al. (1997), Definitions, causes, and risk factors for hypoglycemia in insulin-dependent diabetes. Curr Ther Endocrinol Metab. 6: p. 447-53.
33. Nguyễn Thy Khuê (2007). Cấp cứu trong một số bệnh nội tiết. NXB Y học. 613,614,621.
34. Desouza, Cyrus V., Bolli, Geremia B., Fonseca, Vivian (2010), Hypoglycemia, Diabetes, and Cardiovascular Events. Diabetes Care. 33(6): p. 1389-1394.
35. Hsu, Pai-Feng, et al. (2013), Association of Clinical Symptomatic Hypoglycemia With Cardiovascular Events and Total Mortality in Type 2 Diabetes: A nationwide population-based study. Diabetes Care. 36(4): p. 894-900.
36. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Hạ đường huyết. Nội tiết trong thực hành lâm sàng. NXB Y học. 418-419.
37. UK Hypoglycemia Study Group (2007), Risk of hypoglycaemia in types 1 and 2 diabetes: effects of treatment modalities and their duration. Diabetologia. 50(6): p. 1140-7.
38. Vũ Thị Thanh Huyền (2003), Tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân hạ đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,
39. Trần Thị Ngọc Sanh (2011), Đánh giá tình trạng hạ Glucose máu ở BN ĐTĐ type 2 tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai từ 2009-2011, Luận văn chuyên khoa cấp II,
40. American Diabetes Association (2014), Standards of Medical Care in Diabetes—2014. Diabetes Care. 37(Supplement 1): p. S14-S80.
41. Chobanian, A. V., et al. (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report. JAMA. 289(19): p. 2560-72.
42. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2012), Suy tim. Bệnh học nội khoa tập I. NXB Y học. 214-215.
43. Đào Văn Long (2012), Xơ gan. Bệnh học nội khoa tập II. 11-12.
44. Đỗ Gia Tuyển (2007), Suy thận mạn. Bài giảng bệnh học nội khoa tập I. NXB Y học. 436.
45. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007). Hướng dẫn đọc điện tim. NXB Y học. 103-106.
46. Al-Khatib, S. M., et al. (2003), What clinicians should know about the QT interval. JAMA. 289(16): p. 2120-7.
47. Guven, M., et al. (2000), Evaluation of patients admitted with hypoglycaemia to a teaching hospital in Central Anatolia. Postgrad Med J. 76(893): p. 150-2.
48. Cryer, P. E., et al. (2009), Evaluation and management of adult hypoglycemic disorders: an Endocrine Society Clinical Practice Guideline. J Clin Endocrinol Metab. 94(3): p. 709-28.
49. Hepburn, D. A., et al. (1993), Frequency and symptoms of hypoglycaemia experienced by patients with type 2 diabetes treated with insulin. Diabet Med. 10(3): p. 231-7.
50. United Kingdom Prospective Diabetes Study 24: a 6-year, randomized, controlled trial comparing sulfonylurea, insulin, and metformin therapy in patients with newly diagnosed type 2 diabetes that could not be controlled with diet therapy. United Kingdom Prospective Diabetes Study Group. (1998). Ann Intern Med. 128(3): p. 165-75.
51. Đỗ Trung Quân (2006). Biến chứng bệnh Đái tháo đường và điều trị. NXB Y học. 15,24,90-102,104,105,107-109,287.
52. Epidemiology of severe hypoglycemia in the diabetes control and complications trial. The DCCT Research Group. (1991). Am J Med. 90(4): p. 450-9.
53. Leckie, Alastair M., et al. (2005), Frequency, Severity, and Morbidity of Hypoglycemia Occurring in the Workplace in People With Insulin- Treated Diabetes. Diabetes Care. 28(6): p. 1333-1338.
54. Deary, I. J., et al. (1993), Partitioning the symptoms of hypoglycaemia using multi-sample confirmatory factor analysis. Diabetologia. 36(8): p. 771-7.
55. McAulay, V., Deary, I. J., Frier, B. M. (2001), Symptoms of hypoglycaemia in people with diabetes. Diabet Med. 18(9): p. 690-705.
56. Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường tăng glucose máu. NXB Y học. 7,8,16,17,26,51,392-393,420-428.
57. Nguyễn Thy Khuê, Mai Thế Trạch (1997), Chẩn đoán và điều trị hôn mê do hạ đường huyết. Nội tiết học đại cương. NXB TP Hồ Chí Minh. 742-748.
58. Hulkower, R. D., Pollack, R. M., Zonszein, J. (2014), Understanding hypoglycemia in hospitalized patients. Diabetes Manag (Lond). 4(2): p. 165-176.
59. Johnston, Stephen S., et al. (2011), Evidence Linking Hypoglycemic Events to an Increased Risk of Acute Cardiovascular Events in Patients With Type 2 Diabetes. Diabetes Care. 34(5): p. 1164-1170.
60. Drucker, D. J., et al. (2010), Incretin-based therapies for the treatment of type 2 diabetes: evaluation of the risks and benefits. Diabetes Care. 33(2): p. 428-33.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị insulin
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đái tháo đường 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Chẩn đoán đái tháo đường 3
1.1.3. Điều trị 4
1.2. Hạ đường huyết 10
1.2.1. Định nghĩa 10
1.2.2. Đặc điểm sinh lý bệnh hạ đường huyết 10
1.2.3. Nguyên nhân hạ đường huyết 15
1.2.4. Yếu tố thuận lợi của hạ đường huyết 16
1.2.5. Phân loại hạ đường huyết 19
1.2.6. Triệu chứng và chẩn đoán hạ đường huyết 19
1.2.7. Xử trí cấp cứu hạ đường huyết 21
1.3. Một số công trình nghiên cứu về hạ đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 24
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 24
2.3.3. Thu thập số liệu 25
2.4. Xử lý số liệu 32
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34
3.1.1. Tuổi và giới 34
3.1.2. Nghề nghiệp 35
3.1.3. Trình độ văn hóa 36
3.1.4. Phân bố theo nơi ở 36
3.1.5. Điều trị đái tháo đường 37
3.2. Đặc đểm lâm sàng, cận lâm sàng HĐH của nhóm bệnh nhân nghiên cứu..38
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 38
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 43
3.3. Yếu tố thuận lợi gây HĐH 46
3.3.1 .Thời gian mắc ĐTĐ 46
3.3.2. Sử dụng insulin không hợp lý ở nhóm HĐH ngoài bệnh viện 47
3.3.3. Chế độ ăn uống sinh hoạt 48
3.3.4. Các bệnh phối hợp 48
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50
4.1.1. Tuổi, giới 50
4.1.2. Nghề nghiệp và trình độ văn hóa 50
4.1.3. Điều trị đái tháo đường 51
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng HĐH ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53
4.2.1. Địa điểm hạ đường huyết 53
4.2.2. Thời gian xuất hiện hạ đường huyết 53
4.2.3. Đặc điểm lâm sàng 54
4.2.4. Đặc điểm cận lâm sàng 59
4.3. Yếu tố thuận lợi của hạ đường huyết 61
4.3.1. Thời gian mắc đái tháo đường 61
4.3.2. Sử dụng insulin không hợp lý ở nhóm HĐH ngoài bệnh viện 62
4.3.3. Chế độ ăn uống 63
4.3.4. Hoạt động thể lực 64
4.3.5. Các bệnh lý phối hợp 65
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Nghề nghiệp 35
Bảng 3.2. Phân bố theo nơi ở của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36
Bảng 3.3. Loại insulin được sử dụng 37
Bảng 3.4. Triệu chứng TKTV của HĐH 40
Bảng 3.5. T riệu chứng TKTW của HĐH 40
Bảng 3.6. Mức độ hạ đường huyết 41
Bảng 3.7. Thời gian hết triệu chứng sau khi điều trị 42
Bảng 3.8. Thay đổi các dấu hiệu sinh tồn 42
Bảng 3.9. Phân nhóm đường huyết 43
Bảng 3.10. Liên quan giữa tiền sử HĐH, triệu chứng lâm sàng, địa điểm
HĐH với nồng độ đường huyết 44
Bảng 3.11. Mức độ kiểm soát đường huyết ở nhóm BN nghiên cứu 45
Bảng 3.12. Liên quan giữa mức độ kiểm soát đường huyết và phân nhóm
nồng độ đường huyết 45
Bảng 3.13. Liên quan giữa nồng độ Kali máu, thời gian QTc và mức độ HĐH ở
nhóm HĐH ngoài bệnh viện 46
Bảng 3.14. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ với mức độ HĐH 47
Bảng 3.15. Người tiêm insulin ở nhóm HĐH ngoài bệnh viện 48
Bảng 3.16. Chế độ ăn uống sinh hoạt 48
Bảng 3.17. Chức năng thận ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49
Bảng 3.18. Mức độ suy thận với mức độ HĐH 49
DANH MỤC BIỂU ĐỒ •
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới 34
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi 35
Biểu đồ 3.3. Trình độ văn hóa 36
Biểu đồ 3.4. Số mũi tiêm insulin/ ngày 38
Biểu đồ 3.5. Phân bố theo thời gian xuất hiện HĐH trong ngày 39
Biểu đồ 3.6. Đặc điểm lâm sàng theo nhóm triệu chứng HĐH 39
Biểu đồ 3.7. Thời gian mắc ĐTĐ 46
Biểu đồ 3.8. Sử dụng insulin không hợp lý ở nhóm HĐH ngoài bệnh viện … 47