NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA BỆNH NHÂN U VỎ TUYẾN THƯỢNG THẬN

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA BỆNH NHÂN U VỎ TUYẾN THƯỢNG THẬN

Luận văn NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA BỆNH NHÂN U VỎ TUYẾN THƯỢNG THẬN.Tuyến thượng thận gồm 2 tuyến nhỏ nằm ở phía trên 2 thận, tiết ra các hormone có vai trò quan trọng tham gia vào quá trình chuyển hóa, điều hòa huyết áp và giúp cơ thể chống stress. Tuy là tuyến nhỏ nhưng là tuyến sinh mạng của cơ thể. Tuyến thượng thận gồm 2 vùng riêng biệt là vùng vỏ và vùng tủy, chế tiết ra các loại hormone khác nhau [1].

U tuyến thượng thận là một bệnh tương đối hiếm gặp, chiếm khoảng 1% các trường hợp tăng huyết áp. Tỷ lệ phát hiện khối u thượng thận là khoảng 2 trên 1 triệu dân, giá trị này có thể thấp hơn thực tế do sự gia tăng của các khối u thượng thận phát hiện tình cờ [2]. Theo David T. Arnold, tỷ lệ u thượng thận phát hiện tình cờ là 0,4 – 4,4% trên phim chụp cắt lớp vi tính [3]. Theo George Mansmann, tỷ lệ này là 3% ở lứa tuổi trung niên và tăng lên 10% ở người già [4]. Hedeland H. và cộng sự năm 1968 đã tìm thấy 8,7% khối u thượng thận khi khám nghiệm tử thi [5].
U tuyến thượng thận có thể xuất phát từ vùng vỏ hoặc vùng tủy, có thể là u tăng tiết hormone hoặc không, lành tính hoặc ác tính. Khối u tăng tiết hormone sẽ gây ra các thay đổi có thể nhận thấy được trên lâm sàng và xét nghiệm như hội chứng Conn, hội chứng Cushing, hội chứng Apert – Gallais. Các khối u không tiết thường được phát hiện tình cờ khi thăm khám các bệnh lý khác ngoài tuyến thượng thận. Vì vậy, để chẩn đoán u vỏ tuyến thượng thận, người ta dựa vào cả lâm sàng, xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh. Ngày nay, nhờ có tiến bộ y học, đặc biệt là các phương tiện chẩn đoán hình ảnh mà u tuyến thượng thận ngày càng được phát hiện nhiều hơn, ở giai đoạn sớm hơn tạo thuận lợi cho việc điều trị.
Điều trị u vỏ tuyến thượng thận gồm điều trị nội khoa và ngoại khoa. Điều trị ngoại khoa cắt bỏ u có thể bằng mổ mở hoặc mổ nội soi. Năm 1926,
Roux. S và Mayo. C đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thượng thận. Ở Việt Nam, từ đầu những năm 60 của thế kỷ 20, phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thượng thận đã được Tôn Thất Tùng, Nguyễn Trinh Cơ và Nguyễn Bửu Triều thực hiện [6], [7], [8]. Ngày càng có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật u tuyến thượng thận được áp dụng, đặc biệt là kỹ thuật nội soi, giúp làm giảm các biến chứng do phẫu thuật và rút ngắn thời gian nằm viện cho bệnh nhân. Năm 1992, Garner là người đầu tiên thực hiện phẫu thuật cắt u tuyến thượng thận qua nội soi [9]. Ở Việt Nam, Trần Bình Giang và Nguyễn Đức Tiến đã báo cáo 100 trường hợp cắt bỏ u tuyến thượng thận qua nội soi năm 2004 [10], [11]. Tuy nhiên, để phẫu thuật được tiến hành một cách an toàn và hiệu quả, bệnh nhân cần được chẩn đoán một cách chính xác và chuẩn bị cẩn thận trước mổ. Do đó, điều trị nội khoa cũng đóng vai trò quan trọng quyết định thành công trong điều trị u vỏ tuyến thượng thận. Tùy theo từng loại u tiết ra các loại hormone khác nhau, gây ra các rối loạn khác nhau mà có biện pháp điều trị thích hợp. Mục tiêu chung là kiểm soát tốt huyết áp, điều chỉnh các rối loạn nước, điện giải, đường máu,… Vai trò của điều trị nội khoa không chỉ dừng lại trước mổ mà còn là theo dõi và điều trị sau mổ vì s au mổ còn nhiều bệnh nhân không được theo dõi cẩn thận, phải nhập viện với các biểu hiện của suy thượng thận có thể đe dọa đến tính mạng, các biến chứng của tăng huyết áp, hạ kali máu hoặc di căn.
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về điều trị nội khoa và theo dõi bệnh nhân u vỏ tuyến thượng thận trước và sau phẫu thuật còn chưa nhiều. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu chính sau đây:
1.    Khảo sát một sổ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân u vỏ tuyến thượng thận.
2.    Nhận xét một sổ thay đổi về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u vỏ tuyến thượng thận và tình trạng suy thượng thận sau phẫu thuật. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA BỆNH NHÂN U VỎ TUYẾN THƯỢNG THẬN
1.    Phạm Thị Minh Đức (2007). Sinh lý nội tiết. Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, tr. 316.
2.    Ng L. và Libertino J. M. (2003). Adrenocortical carcinoma: diagnosis, evaluation and treatment. J Urol, 169 (1), 5-11.
3.    Arnold D. T., Reed J. B. và Burt K. (2003). Evaluation and management of the incidental adrenal mass. Proc (Bayl Univ Med Cent), 16 (1), 7-12.
4.    Mansmann G., Lau J., Balk E. và cộng sự (2004). The clinically inapparent adrenal mass: update in diagnosis and management. Endocr Rev, 25 (2), 309¬340.
5.    Hedeland H., Ostberg G. và Hokfelt B. (1968). On the prevalence of adrenocortical adenomas in an autopsy material in relation to hypertension and diabetes. Acta Med Scand, 184 (3), 211-214.
6.    Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều và Lê Ngọc Từ (1982). Điều trị phẫu thuật hội chứng Cushing: 6 trường hợp được mổ 6 năm. Tạp chí y học Việt Nam, tr. 76-85.
7.    Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều và Từ. L. N. (1982). Phẫu thuật những phéochromocytoma. Tạp chíy học Việt Nam, tr. 105-113.
8.    Tôn Thất Tùng, Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Như Bằng và cộng sự (1992). Hội chứng Conn nhân 6 trường hợp. Tạp chíy học Việt Nam, tr. 1-6.
9.    Gagner M., Lacroix A. và Bolte E. (1992). Laparoscopic adrenalectomy in Cushing’s syndrome and pheochromocytoma. NEngl JMed, 327 (14), 1033.
10.    Trần Bình Giang và Nguyễn Đức Tiến (2004). 100 trường hợp cắt tuyến thượng thận qua nội soi ổ bụng tại bệnh viện Việt Đức. Y học thực hành, tr. 246-249.
11.    Nguyễn Đức Tiến (2002). Nghiên cứu ứng dụng mổ nội soi qua phúc mạc các u tuyến thượng thận tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội
12.    Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Khuê (2003). Tuyến thượng thận. Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr. 235-269.
13.    Mantero F., Terzolo M., Arnaldi G. và cộng sự (2000). A survey on adrenal incidentaloma in Italy. Study Group on Adrenal Tumors of the Italian Society of Endocrinology. J Clin Endocrinol Metab, 85 (2), 637-644.
14.    Valassi E., Santos A., Yaneva M. và cộng sự (2011). The European Registry on Cushing’s syndrome: 2-year experience. Baseline demographic and clinical characteristics. Eur J Endocrinol, 165 (3), 383-392.
15.    Di Dalmazi G., Berr C. M., Fassnacht M. và cộng sự (2014). Adrenal function after adrenalectomy for subclinical hypercortisolism and Cushing’s syndrome: a systematic review of the literature. J Clin Endocrinol Metab, 99 (8), 2637-2645.
16.    Cho Y. Y., Suh S., Joung J. Y. và cộng sự (2013). Clinical characteristics and follow-up of Korean patients with adrenal incidentalomas. Korean J Intern Med, 28 (5), 557-564.
17.    Bovio S., Cataldi A., Reimondo G. và cộng sự (2006). Prevalence of adrenal incidentaloma in a contemporary computerized tomography series. J Endocrinol Invest, 29 (4), 298-302.
18.    Ctvrtlik F., Koranda P. và Tichy T. (2014). Adrenal disease: a clinical update and overview of imaging. A review. Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 158 (1), 23-34.
19.    Arnaldi G., Masini A. M., Giacchetti G. và cộng sự (2000). Adrenal incidentaloma. Braz JMed Biol Res, 33 (10), 1177-1189.
20.    Sharma S. T. và Nieman L. K. (2011). Cushing’s Syndrome: All variants, detection, and treatment. Endocrinol Metab Clin North Am, 40 (2), 379-391.
21.    Lindholm J., Juul S., Jorgensen J. O. và cộng sự (2001). Incidence and late prognosis of cushing’s syndrome: a population-based study. J Clin Endocrinol Metab, 86 (1), 117-123.
22.    Newell-Price J., Bertagna X., Grossman A. B. và cộng sự (2006). Cushing’s syndrome. Lancet, 367 (9522), 1605-1617.
23.    Pedersen M., Karlsen M. A., Ankjaergaard K. L. và cộng sự (2015). Primary hyperaldosteronism diagnosed with adrenal vein sampling. Characteristics and follow-up after adrenalectomy in a Danish study. Scand J Clin Lab Invest, 1-6.
24.    Amar L., Plouin P. F. và Steichen O. (2010). Aldosterone-producing adenoma and other surgically correctable forms of primary aldosteronism.
Orphanet J Rare Dis, 5, 9.
25.    Takayanagi R., Miura K., Nakagawa H. và cộng sự (2000). Epidemiologic study of adrenal gland disorders in Japan. Biomed Pharmacother, 54 Suppl 1, 164s-168s.
26.    Mavroudis K., Aloumanis K., Papapetrou P. D. và cộng sự (2007). Virilization caused by an ectopic adrenal tumor located behind the iliopsoas muscle. Fertil Steril, 87 (6), 1468 e1413-1466.
27.    Waggoner W., Boots L. R. và Azziz R. (1999). Total testosterone and DHEAS levels as predictors of androgen-secreting neoplasms: a populational study. Gynecol Endocrinol, 13 (6), 394-400.
28.    Lê Thị Vân Anh (2007). Nghiên cứu đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị một sổ loại u tuyến thượng thận thường gặp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
29.    Đỗ Trung Quân (1995). Góp phần chẩn đoán và điều trị hội chứng Cushing, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
30.    Nội tiết trong thực hành lâm sàng, 139-140.
31.    Đỗ Trung Quân (2012). Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, 347-352.
32.    Tung S. C., Wang P. W., Liu R. T. và cộng sự (2013). Clinical Characteristics of Endogenous Cushing’s Syndrome at a Medical Center in Southern Taiwan. Int JEndocrinol, 2013, 685375.
33.    Lindsay J. R. và Nieman L. K. (2005). Differential diagnosis and imaging in Cushing’s syndrome. Endocrinol Metab Clin North Am, 34 (2), 403-421, x.
34.    Arnaldi G., Angeli A., Atkinson A. B. và cộng sự (2003). Diagnosis and complications of Cushing’s syndrome: a consensus statement. J Clin Endocrinol Metab, 88 (12), 5593-5602.
35.    Orth D. N. (1995). Cushing’s syndrome. N Engl J Med, 332 (12), 791-803.
36.    Boscaro M., Barzon L., Fallo F. và cộng sự (2001). Cushing’s syndrome. Lancet, 357 (9258), 783-791.
37.    Nieman L. K. (2002). Diagnostic tests for Cushing’s syndrome. Ann N Y Acad Sci, 970, 112-118.
38.    Ferrau F. và Korbonits M. (2015). Metabolic comorbidities in Cushing’s syndrome. Eur J Endocrinol, 173 (4), M133-157.
39.    Lado-Abeal J., Rodriguez-Arnao J., Newell-Price J. D. và cộng sự (1998). Menstrual abnormalities in women with Cushing’s disease are correlated with hypercortisolemia rather than raised circulating androgen levels. J Clin Endocrinol Metab, 83 (9), 3083-3088.
40.    Zografos G. N., Perysinakis I. và Vassilatou E. (2014). Subclinical Cushing’s syndrome: current concepts and trends. Hormones (Athens), 13 (3), 323-337.
41.    Tabarin A., Bardet S., Bertherat J. và cộng sự (2008). Exploration and management of adrenal incidentalomas. French Society of Endocrinology Consensus. Ann Endocrinol (Paris), 69 (6), 487-500.
42.    Zeiger M. A., Thompson G. B., Duh Q. Y. và cộng sự (2009). The American Association of Clinical Endocrinologists and American Association of Endocrine Surgeons medical guidelines for the management of adrenal incidentalomas. Endocr Pract, 15 Suppl 1, 1-20.
43.    Terzolo M., Pia A. và Reimondo G. (2012). Subclinical Cushing’s syndrome: definition and management. Clin Endocrinol (Oxf), 76 (1), 12-18.
44.    Olsen H. và Mjoman M. (2015). Moderately impaired renal function increases morning cortisol and cortisol levels at dexamethasone suppression test in patients with incidentally detected adrenal adenomas. Clin Endocrinol
(Oxf),
45.    Đỗ Ngọc Giao (1999). Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chắn đoán bệnh u tuyến thượng thận, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
46.    Cook D. M. (1997). Adrenal mass. Endocrinol Metab Clin North Am, 26 (4), 829-852.
47.    Etxabe J. và Vazquez J. A. (1994). Morbidity and mortality in Cushing’s disease: an epidemiological approach. Clin Endocrinol (Oxf), 40 (4), 479-484.
48.    Kaltsas G., Manetti L. và Grossman A. B. (2002). Osteoporosis in Cushing’s syndrome. Front Horm Res, 30, 60-72.
49.    Manelli F. và Giustina A. (2000). Glucocorticoid-induced osteoporosis.
Trends Endocrinol Metab, 11 (3), 79-85.
50.    Lewington S., Clarke R., Qizilbash N. và cộng sự (2002). Age-specific relevance of usual blood pressure to vascular mortality: a meta-analysis of individual data for one million adults in 61 prospective studies. Lancet, 360 (9349), 1903-1913.
51.    Amar L. (2015). [Primary aldosteronism]. Rev Prat, 65 (6), 817-821.
52.    Carey. R. M. và Padia. S. H. (2015). Primary Mineralocorticoid Excess Disorders and Hypertension. Endocrinology Adult and Pediatric, 1872.
53.    Kumar B. và Swee M. (2014). Aldosterone-renin ratio in the assessment of primary aldosteronism. JAMA, 312 (2), 184-185.
54.    Tiu S. C., Choi C. H., Shek C. C. và cộng sự (2005). The use of aldosterone-renin ratio as a diagnostic test for primary hyperaldosteronism and its test characteristics under different conditions of blood sampling. J Clin Endocrinol Metab, 90 (1), 72-78.
55.    Hood S., Cannon J., Foo R. và cộng sự (2005). Prevalence of primary hyperaldosteronism assessed by aldosterone/renin ratio and spironolactone testing. Clin Med, 5 (1), 55-60.
56.    Dluhy. R. G., Lawrence. J. E. và Williams. G. H. (2003). Endocrine hypertension. Williams Textbook of Endocrinology, 10th edition, 508-540.
57.    van Erkel A. R., van Gils A. P., Lequin M. và cộng sự (1994). CT and MR distinction of adenomas and nonadenomas of the adrenal gland. J Comput Assist Tomogr, 18 (3), 432-438.
58.    Miyake Y., Tanaka K., Nishikawa T. và cộng sự (2014). Prognosis of primary aldosteronism in Japan: results from a nationwide epidemiological study. Endocr J, 61 (1), 35-40.
59.    Glintborg D., Altinok M. L., Petersen K. R. và cộng sự (2015). Total testosterone levels are often more than three times elevated in patients with androgen-secreting tumours. BMJ Case Rep, 2015,
60.    Eller-Vainicher C., Morelli V., Salcuni A. S. và cộng sự (2010). Post¬surgical hypocortisolism after removal of an adrenal incidentaloma: is it predictable by an accurate endocrinological work-up before surgery? Eur J Endocrinol, 162 (1), 91-99.
61.    Brunt L. M. và Moley J. F. (2001). Adrenal incidentaloma. World J Surg, 25 (7), 905-913.
62.    Allolio B. và Fassnacht M. (2006). Clinical review: Adrenocortical carcinoma: clinical update. J Clin Endocrinol Metab, 91 (6), 2027-2037.
63.    Bilimoria K. Y., Shen W. T., Elaraj D. và cộng sự (2008). Adrenocortical carcinoma in the United States: treatment utilization and prognostic factors. Cancer, 113 (11), 3130-3136.
64.    Kalezic N., Malenkovic V., Zivaljevic V. và cộng sự (2011). Contemporary approach to preoperative preparation of patients with adrenal cortex hormones dysfunction. Acta Chir Iugosl, 58 (2), 117-122.
65.    Mishra A. K., Agarwal A., Gupta S. và cộng sự (2007). Outcome of adrenalectomy for Cushing’s syndrome: experience from a tertiary care center. World J Surg, 31 (7), 1425-1432.
66.    Young W. F. (2007). Primary aldosteronism: renaissance of a syndrome.
Clin Endocrinol (Oxf), 66 (5), 607-618.
67.    Deutschbein T., Unger N., Mann K. và cộng sự (2009). Diagnosis of secondary adrenal insufficiency: unstimulated early morning cortisol in saliva and serum in comparison with the insulin tolerance test. Horm Metab Res, 41 (11), 834-839.
68.    Erturk E., Jaffe C. A. và Barkan A. L. (1998). Evaluation of the integrity of the hypothalamic-pituitary-adrenal axis by insulin hypoglycemia test. J Clin Endocrinol Metab, 83 (7), 2350-2354.
69.    Kazlauskaite R., Evans A. T., Villabona C. V. và cộng sự (2008). Corticotropin tests for hypothalamic-pituitary- adrenal insufficiency: a metaanalysis. J Clin Endocrinol Metab, 93 (11), 4245-4253.
70.    Grinspoon S. K. và Biller B. M. (1994). Clinical review 62: Laboratory assessment of adrenal insufficiency. J Clin Endocrinol Metab, 79 (4), 923¬931.
71.    Paul M. Stewart (2003). The adrenal cortex. Williams Textbook of Endocrinology 508-540.
72.    Barigou M., Kang F. A., Orloff E. và cộng sự (2015). 9B.07: EFFECT OF POSTURAL CHANGES ON ALDOSTERONE TO PLASMA RENIN RATIO IN PATIENTS WITH SUSPECTED SECONDARY HYPERTENSION. JHypertens, 33 Suppl 1, e121-122.
73.    Trần Đỗ Trinh và Trần Văn Đồng (2007). Các hội chứng về hình dạng sóng. Hưởng dân đọc điện tim, Nhà xuất bản y học, 112-115.
74.    Babinska A., Sworczak K., Siekierska-Hellmann M. và cộng sự (2006). [Incidentally discovered adrenal masses in the Department of Internal Medicine, Endocrinology and Hemostatic Disorders, Medical University of Gdansk]. WiadLek, 59 (11-12), 744-750.
75.    Szydelko T., Lewandowski J., Panek W. và cộng sự (2012). Laparoscopic adrenalectomy – ten-year experience. Cent European J Urol, 65 (2), 71-74.
76.    Ross E. J. và Linch D. C. (1982). Cushing’s syndrome–killing disease: discriminatory value of signs and symptoms aiding early diagnosis. Lancet, 2 (8299), 646-649.
77.    Nieman L. K. (2015). Cushing’s syndrome: update on signs, symptoms and biochemical screening. Eur J Endocrinol, 173 (4), M33-38.
78.    Chan K. C., Lit L. C., Law E. L. và cộng sự (2004). Diminished urinary free cortisol excretion in patients with moderate and severe renal impairment.
Clin Chem, 50 (4), 757-759.
79.    Tang T. J., Liu Y. P. và Yu Y. R. (2013). [Comparing overnight dexamethasone suppression test, urine free cortisol, and midnight serum cortisol for the initial diagnosis of Cushing’ s syndrome]. Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 44 (5), 764-768.
80.    Nickelsen T., Lissner W. và Schoffling K. (1989). The dexamethasone suppression test and long-term contraceptive treatment: measurement of ACTH or salivary cortisol does not improve the reliability of the test. Exp
Clin Endocrinol, 94 (3), 275-280.
81.    Kyriazopoulou V. và Vagenakis A. G. (1992). Abnormal overnight dexamethasone suppression test in subjects receiving rifampicin therapy. J
Clin Endocrinol Metab, 75 (1), 315-317.
82.    Vallotton M. B. (1996). Primary aldosteronism. Part II. Differential diagnosis of primary hyperaldosteronism and pseudoaldosteronism. Clin Endocrinol (Oxf), 45 (1), 53-60.
83.    Ganguly A. (1998). Primary Aldosteronism. New England Journal of Medicine, 339 (25), 1828-1834.
84.    Gregoire J. R. (1994). Adjustment of the osmostat in primary aldosteronism. Mayo Clin Proc, 69 (11), 1108-1110.
85.    Ganguly A. và Weinberger M. H. (1979). Low renin hypertension: a current review of definitions and controversies. Am Heart J, 98 (5), 642-652.
86.    Nguyễn Đình Minh (2003). Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chan đoán u tuyến thượng thận, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội
87.    Letavernier E., Peyrard S., Amar L. và cộng sự (2008). Blood pressure outcome of adrenalectomy in patients with primary hyperaldosteronism with or without unilateral adenoma. J Hypertens, 26 (9), 1816-1823.
88.    Caoili E. M., Korobkin M., Francis I. R. và cộng sự (2002). Adrenal masses: characterization with combined unenhanced and delayed enhanced
CT. Radiology, 222 (3), 629-633.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đặc điểm giải phẫu tuyến thượng thận    3
1.1.1.    Hình thể ngoài    3
1.1.2.    Cấu tạo tuyến thượng thận    3
1.2.    Đặc điểm sinh lý tuyến thượng thận    3
1.2.1.    Hormone vỏ thượng thận    4
1.2.2.    Hormone tủy thượng thận    8
1.3.    Dịch tễ học u vỏ tuyến thượng thận    8
1.3.1.    Trên thế giới    8
1.3.2.    Tại Việt Nam    9
1.4.    Phân loại u vỏ tuyến thượng thận    9
1.5.    Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng u vỏ tuyến thượng thận    10
1.5.1.    U vỏ tuyến thượng thận tăng tiết cortisol    10
1.5.2.    U vỏ tuyến thượng thận tăng tiết aldosterone    16
1.5.3.    U vỏ TTT tăng tiết androgen    19
1.5.4.    U tuyến thượng thận phát hiện tình cờ    20
1.5.5.     Ung thư biểu mô vỏ thượng thận    22
1.6.    Chẩn đoán xác định    22
1.6.1.    U vỏ tuyến thượng thận có hội chứng Cushing    22
1.6.2.    U vỏ tuyến thượng thận có hội chứng Conn    23
1.6.3.    U vỏ tuyến thượng thận phát hiện tình cờ    23
1.7.    Điều trị u vỏ tuyến thượng thận    24
1.7.1.    Điều trị u vỏ tuyến thượng thận tăng tiết cortisol    24
1.7.2.    Điều trị u vỏ tuyến thượng thận tăng tiết aldosterone    25 
1.7.3.    Điều trị u vỏ thượng thận phát hiện tình cờ    26
1.7.4.    Suy thượng thận sau phẫu thuật u tuyến thượng thận    26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    32
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    32
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    32
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    32
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    32
2.3.1.    Cỡ mẫu    33
2.3.2.    Các bước tiến hành    33
2.3.3.    Đánh giá các thông số    36
2.3.4.    Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu    39
2.3.5.    Phương pháp thu thập thông tin    40
2.4.    Xử lý số liệu    40
2.5.    Đạo đức nghiên cứu    40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    41
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    41
3.1.1.    Phân bố bệnh nhân theo giới    41
3.1.2.    Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới    41
3.1.3.    Loại u tuyến thượng thận    42
3.1.4.    Huyết áp    42
3.1.5.    Tình trạng rối loạn điện giải    43
3.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u vỏ TTT trước PT    44
3.2.1.    Đặc điểm về lâm sàng và hóa sinh    44
3.2.2.    Đặc điểm u tuyến thượng thận trên chẩn đoán hình ảnh    47
3.3.    Thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật    51
3.3.1.    Thay đổi ngay sau phẫu thuật    51 
3.3.2.    Kết quả giải phẫu bệnh    57
3.3.3.    Thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật 1 tháng58
Chương 4: BÀN LUẬN    60
4.1.    Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    60
4.1.1.    Đặc điểm về giới    60
4.1.2.    Đặc điểm về tuổi    60
4.1.3.    Đặc điểm về THA và tình trạng rối loạn điện giải    60
4.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u vỏ TTT trước PT    60
4.2.1.    Đặc điểm về lâm sàng và sinh hóa    60
4.2.2.    Đặc điểm u tuyến thượng thận trên chẩn đoán hình ảnh    71
4.3.    Thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật    74
4.4.    Kết quả giải phẫu bệnh    81
KẾT LUẬN    86
KIẾN NGHỊ    88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới    41
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo loại u tuyến thượng thận    42
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn THA    42
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân THA theo loại u tuyến thượng thận    43
Bảng 3.5. Phân bố kali máu theo loại u tuyến thượng thận    43
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạ kali máu và loại u    43
Bảng 3.7. Đặc điểm lâm sàng u vỏ TTT có hội chứng Cushing    44
Bảng 3.8. Đặc điểm cận lâm sàng u vỏ TTT có hội chứng Cushing    45
Bảng 3.9. Đặc điểm lâm sàng u vỏ TTT có hội chứng Conn    45
Bảng 3.10. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân u vỏ TTT có    HC Conn … 46
Bảng 3.11. Lý do đi khám của bệnh nhân u TTT phát hiện tình    cờ    47
Bảng 3.12. Kích thước u trên chẩn đoán hình ảnh    48
Bảng 3.13. Kích thước u trên siêu âm theo loại u    49
Bảng 3.14. Kích thước u trên cắt lớp vi tính theo loại u    49
Bảng 3.15. Tính chất u vỏ TTT trên siêu âm theo loại u    50
Bảng 3.16. Tính chất ngấm thuốc cản quang    50
Bảng 3.17. Thay đổi huyết áp sau phẫu thuật    51
Bảng 3.18. Thay đổi tỷ lệ THA theo từng loại u    51
Bảng 3.19. Thay đổi HA TB và số thuốc HA trước – sau PT    52
Bảng 3.20. Thay đổi kali máu trước – sau phẫu thuật    52
Bảng 3.21. Thay đổi mức độ hạ kali máu    52
Bảng 3.22. Thay đổi nồng độ natri máu trước – sau PT    53
Bảng 3.23. Thay đổi một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng    53
Bảng 3.24. Thay đổi HA, số thuốc HA TB trước – sau PT    53
Bảng 3.25. Thay đổi HA trước – sau PT    54
Bảng 3.26. Thay đổi HA TB trước – sau PT    54 
Bảng 3.27. Thay đổi kali máu trước – sau PT    54
Bảng 3.28. Thay đổi mức độ hạ kali máu trước – sau PT    55
Bảng 3.30. Thay đổi HA trước – sau PT    55
Bảng 3.31. Thay đổi HA TB, số thuốc HA trước – sau PT    56
Bảng 3.32. Suy thượng thận sau phẫu thuật    56
Bảng 3.33. Thay đổi nồng độ cortisol máu 8h trước – sau PT    56
Bảng 3.34. Triệu chứng lâm sàng suy thượng thận    57
Bảng 3.35. Triệu chứng cận lâm sàng    57
Bảng 3.36. Phân bố bệnh nhân theo kết quả giải phẫu bệnh    57
Bảng 3.37. Phân bố bệnh nhân theo kết quả GPB và loại u TTT    58
Bảng 3.38. Thay đổi huyết áp sau 1 tháng    58
Bảng 3.39. Thay đổi nồng độ kali máu sau điều trị    59
Bảng 4.1. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng thường gặp của HC Cushing    61

Leave a Comment