Nhận xét đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô khoang miệng tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2014
Luận văn Nhận xét đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô khoang miệng tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2014.Ung thư là một trong những nguyên nhân gây chết thứ 2 sau tim mạch tại các nước phát trien, thứ 3 sau các bệnh nhiễm trùng và tim mạch ở các nước đang phát triển [1]. Ngày nay tỷ lệ mắc ung thư (UT) có chiều hướng tăng lên cả về số lượng và đa dạng về mặt bệnh. UT hàm mặt cũng chiếm tỷ lệ khá cao, trong đó ung thư biểu mô (UTBM) khoang miệng chiếm khoảng 5% – 50% trong số ung thư hàm mặt [2]. Theo nghiên cứu tại Mỹ, ung thư biểu mô khoang miệng và họng chiếm khoảng 5% tống số ung thư [2], [3].
Tỷ lệ mắc ung thư miệng thay đối tùy theo vùng địa lý, song ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì tỷ lệ này khá cao. Theo ghi nhận ung thư 1991 – 1995, ở nam tỉ lệ mắc chuẩn theo tuối (ASR) là 2,7/100.000 dân chiếm 1,8%, ở nữ ASR là 3/100.000 dân chiếm 3,1%. Thống kê cho thấy sau năm 2000, ung thư biểu mô khoang miệng là một trong mười ung thư phố biến nhất ở Việt Nam [1], [2], [4].
Ung thư biểu mô (UTBM) khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đối ác tính niêm mạc phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi, lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, khẩu cái cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má và sàn miệng [5].
Ung thư khoang miệng chủ yếu là ung thư biểu mô tế bào vảy. Nhìn chung, các ung thư thuộc loại này có liên quan đến thói quen sử dụng thuốc lá, uống rượu, ăn trầu, đó là những yếu tố nguy cơ thường thấy trong đời sống ở Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng nên cũng góp phần đẩy cao tỷ lệ xuất hiện bệnh trong cộng đồng [4], [6].
Nhận xét đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô khoang miệng tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2014 Ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc về chẩn đoán mô bệnh học, phát hiện sớm ung thư cũng như phương pháp điều trị hiện đại đã đem lại kết quả khả quan đối với ung thư đặc biệt là ung thư miệng. Tuy nhiên, do sự hiếu biết còn hạn chế của cả bệnh nhân cũng như thầy thuốc, trên thực tế bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn khá muộn [2], [5].
Chỉ định điều trị UTBM khoang miệng tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, mức độ di căn hạch, cũng như điều kiện phẫu thuật của mỗi trung tâm. Cùng với sự tiến bộ của phẫu thuật tạo hình trong việc ghép da, sử dụng vạt cân – cơ, vạt da, vạt da – cơ, vạt da – xương… Vi phẫu thuật cho phép sử dụng các vạt tự do có cuống mạch nuôi đã thực sự tạo ra bước ngoặt to lớn trong điều UTBM khoang miệng [7], [8].
Ở Việt Nam, đặc biệt là tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội các nghiên cứu về ung thư khoang miệng cũng chưa nhiều hoặc chỉ đề cập tới từng khía cạnh, việc nghiên cứu một cách toàn diện đặc biệt là vấn đề điều trị ung thư khoang miệng còn hạn chế. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô khoang miệng tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2014”, nhằm hai mục tiêu:
- Mô tả triệu chứng lâm sàng, mô bệnh học của ung thư biếu mô khoang miệng.
- Nhận xét các phương pháp điều trị UTBM khoang miệng tại Bệnh viện RHM Trung Ương Hà Nội.
MỤC LỤC
ðẶT VẤN ðỀ………………………………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………. 3
1.1. ðặc ñiểm giải phẫu………………………………………………………………… 3
1.1.1. Giải phẫu học khoang miệng……………………………………………… 3
1.1.2. Phân chia hạch cổ……………………………………………………………. 8
1.2. Dịch tễ học và yếu tố nguy cơ…………………………………………………10
1.2.1. Dịch tễ học……………………………………………………………………10
1.2.2. Yếu tố nguy cơ………………………………………………………………11
1.3. ðặc ñiểm bệnh học……………………………………………………………….12
1.3.1. ðặc ñiểm lâm sàng …………………………………………………………12
1.3.2. Mô bệnh học …………………………………………………………………17
1.3.3. Chẩn ñoán…………………………………………………………………….21
1.4. Phẫu thuật…………………………………………………………………………..2 3
1.4.1. ðiều trị khối u nguyên phát……………………………………………..23
1.4.2 ðiều trị hạch cổ ……………………………………………………………..25
1.4.3. Phẫu thuật tạo hình …………………………………………………………27
1.5. Xạ trị …………………………………………………………………………………30
1.5.1. Mục ñích và chỉ ñịnh của xạ trị …………………………………………30
1.5.2. Kỹ thuật xạ trị ……………………………………………………………….30
1.6. Hóa trị ……………………………………………………………………………… .31
Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..32
2.1. ðối tượng nghiên cứu…………………………………………………………..32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………..32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………….32
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………..32
2.2.2. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………..33
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………33
2.2.4. Công cụ thu thập thông tin ……………………………………………….33
2.2.5. Các bước tiến hành…………………………………………………………36
2.2.6. Xử lý số liệu………………………………………………………………….46
2.2.7. Khống chế sai số ……………………………………………………………46
2.2.8. ðạo ñức nghiên cứu……………………………………………………….46
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….47
3.1 ðặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng……………………………………………..47
3.1.1 ðặc ñiểm chung……………………………………………………………..47
3.1.2. ðặc ñiểm lâm sàng ………………………………………………………..50
3.1.3. Mô bệnh học …………………………………………………………………56
3.2. Phẫu thuật và kết quả ñiều trị…………………………………………………58
3.2.1. Phẫu thuật khối u nguyên phát…………………………………………..58
3.2.2. ðiều trị hạch cổ ……………………………………………………………..59
3.2.3. Phẫu thuật tạo hình …………………………………………………………59
3.2.4. Kết quả phẫu thuật…………………………………………………………62
Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………64
4.1. ðặc ñiểm lâm sàng, mô bệnh học …………………………………………….64
4.1.1. ðặc ñiểm chung……………………………………………………………..64
4.1.2. ðặc ñiểm lâm sàng …………………………………………………………65
4.1.3. Mô bệnh học ………………………………………………………………..71
4.2. ðiều trị phẫu thuật………………………………………………………………..72
4.2.1. ðiều trị khối u nguyên phát………………………………………………72
4.2.2. ðiều trị hạch cổ …………………………………………………………….74
4.2.3. Phương pháp tạo hình sau cắt khối u…………………………………..75
4.2.4. Kết quả ñiều trị………………………………………………………………77
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………8 0
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..8 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt nam năm 2000 ”, Tạp chí thông tin Y- Dược, 2, tr. 19-26.
- Nguyễn Thị Hương Giang (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và nhận xét một số yếu tố nguy cơ ung thư biểu mô khoang miệng tại Bệnh viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.
- Trần ðặng Ngọc Linh, Phan Thanh Sơn, Phạm Chí Kiên và CS (1999), “Ung thư hốc miệng. Dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị “, Y học thành phố Hồ Chí Minh,phụ bản chuyên ñề ung ung bướu, 3(4), tr. 143-149.
- Nguyễn Bá ðức, Trần Văn Thuấn (2007), “Nguyên tắc ñiều trị hệ thống bệnh ung thư”, Chẩn ñoán và ñiều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 39-63.
- Lê Văn Quảng (2012), “Nghiên cứu ñiều trị ung thư lưỡi giai ñoạn III, IV (M0) bằng Cisplatin – 5 Fluorouracil bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị “, Luận án tiến sĩ Y học, Trường ðại học Y Hà nội.
- Lê Văn Sơn (2003), “Phục hồi các tổn khuyết vùng hàm mặt bằng vạt câncơ thái dương ”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.
- Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 451-484.
- Nguyễn Quang Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất bản Y học,tr. 305.
- Phạm Tuân (1991), “Các ung thư vùng ñầu cổ”, Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 306-327.
- Nguyễn Văn Vi, Huỳnh Anh Lan (2000), “Khảo sát một số ñặc ñiểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ ung thư hốc miệng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt năm 2000 , Trường ðại học Y dược T.p Hồ Chí Minh, tr. 107-122.
- Trần Đặng Ngọc Linh (1998), ” Khảo sát dịch tễ học, bệnh học lâm sàng, ñiều trị ung thư hốc miệng “, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, ðại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngô Đồng Khanh ( 2000) , “ Tổn thương tiền ung thư và ung thư niêm mạc miệng ở miền nam Việt Nam, khảo sát dịch tễ và các yếu tố nguy cơ’’, Luận án tiến sỹ y học, ðại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Quốc Bảo ( 1999), “ Ung thư biểu mô khoang miệng, hướng dẫn thực hành chẩn ñoán, ñiều trị ung thư ”, Nxb Y học Hà Nội , tr 92 -113.
- ðoàn Hữu Nghị, P hạm Hoàng Anh, Trần Kim Chi (1995),“Bước đầu nhận xét giai ñoạn bệnh những ung thư thường gặp ở bệnh viện K 1992 – 1994 ”, Chống ñau ung thư và ñiều trị triệu chứng,Hà Nội, tr. 15-17.
- Hàn Thị Vân Thanh, Nguyễn Quốc Bảo (2009), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư sàn miệng tại bệnh viện K giai đoạn 2003-2008”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế,3(651), p.65-68.
- Trần Văn Thiệp, Trần Thanh Phương, Trần Thị Yến Uyên và cộng sự (2002), Ung thư sàn miệng: dịch tễ học, chẩn ñoán v à ñiều trị. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6, tr. 155-161.
- Hàn Thị Vân Thanh, ( 2013), “ Nghiên cứu ñiều trị ñiều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng vạt rãnh mũi má ”, Luận án tiến sỹ y học, Trường ðại học Y Hà Nội, Hà Nội
- Trần Thanh Phương, “ Nghiên cứu phẫu thuật và tạo hình trong ñiều trị ung thư lưỡi ”, Luận án tiến sỹ y học, Trường ðại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Xuân và Cs ( 2002), “ Khảo satd Grad mô bệnh học cảu carcinome ở hốc miệng ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6 tr, 62 – 67.
- Lê Đình Roanh (2001), “Cấu trúc của một số u phổ biến”, Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, tr. 129-155.
- Lê Văn Sơn và CS (2013). Bệnh lý và phẫu thuật hàmmặt. ðại học Y Hà Nộitr 40 – tr 56.
- Nguyễn Quang Đức ( 2011), “ Nghiên cứu sử vạt xương mác tự do có nối mạch nuôi trong tạo hình mất ñoạn lớn xương hàm dưới ”, Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu Khoa học Y dược lâm sàng 108, Hà Nội.
- Lê Diệp Linh ( 2011), “ Nghiên cứu sử dụng vạt ñùi trước ngoài trong ñiều trị khuyết rộng phần mềm vùng cổ mặt ”, Luận án tiến sỹ y học Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108, Hà Nội.