Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai năm 2014.Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) là hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hóa. Đây là một cấp cứu hay gặp trong nội khoa và ngoại khoa. Trong đó, XHTH cao chiếm tỷ lệ80% – 90% của XHTH nói chung [1].

Trên thế giới XHTH cao khá phổ biến,hay gặp ở người cao tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 2/1 [2], [3]. Trong đó, tỷ lệ XHTH cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC)gặp ở Mỹ khoảng 50-150 người/100.000 dân, tỷ lệ tử vong khoảng 10% và lên tới 35% với những bệnh nhân ở những điều kiện chăm sóc y tế khác nhau [4].
XHTH do loét dạ dày – tá tràng(DD-TT) chiếm khoảng hơn 50% trường hợp XHTH cao. Tuy đã có rất nhiều tiến bộ trong việc điều trị, nhưng tỷ lệ tử vong vì XHTH do loét DD – TT vẫn cao, dao động trong khoảng 3% – 14% [5, 38-45].
Một số nguyên nhân ít gặp khác trong nhóm XHTH cao không doTALTMC như: Hội chứng Mallory Weiss, loét thực quản, ung thư thực quản, dị dạng mạch Dieulafoy.
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh nội soi của XHTH do loét DD – TT khác nhau ở từng trường hợp, phụ thuộc vào: thời gian đến viện sớm hay muộn, mức độ mất máu, mức độ tổn thương. Người ta thường sử dụng thang điểm Rockall đểtiên lượng khả năng xuất huyết tái phát, tử vong; thang điểm bao gồm các đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng như: Tuổi, tình trạng sốc, bệnh kèm theo, nguyên nhân chảy máu và hình ảnh nội soi [2].
Các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng và hình ảnh nội soi đóng vai trò rất quan trọng trong tiên lượng tỷ lệ xuất huyết tái phát, tỷ lệ tử vong, giúp người thầy thuốc có thái độ xử trí đúng và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điêu trị bệnh nhân xuât huyêt tiêu hóa cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai năm 2014” với mục tiêu:
1.Nhân xét đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng và hình ảnh nôi soi của bệnh nhân XHTH cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai năm 2014.
2.Mô tả các phương pháp điều trị, tìm hiểu tỷ lệ tái phát và tử vong của bệnh nhân XHTH cao không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Worthley D.L ei al (2005), Management of acute bleeding in the upper gastrointestinal tract, Ausr Prescr, 28, 62-66.
2.Rocky D.C et al (2013), Major causes of upper gastrointestinal bleeding in adults, UpToDate, version 21.2.
3.Longstreth G.F. (1995). Epidemiology of hospitalization for acute upper gastrointestinal haemorrhage: a population – based study. Am J Gastroenterol, 90, 206.
4.Ferguson C.B, Mitchell R.M. (2005). Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding: Standard and New Treatment. Gastroenterol Clin N Am,34, 607¬621.
5.Đào Văn Long (2012). Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng.Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
6.Vũ Văn Đính và cộng sự (2003). Sốc giảm thể tích.Hồi sức cấp cứu toàn tập. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
7.McNally P.R. (2010). UGI Bleeding: New and Old Risk Factors. Visible Human Journal Of Endoscopy. Vol 9(1).
8.Nguyễn Thị Vinh Hà (2007). Sinh lý bệnh tiêu hóa.Sinh lý bệnh và miễn dịch phần sinh lý bệnh học. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
9.Đào Văn Phan (2009). Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm.Dược lý học tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Vĩnh Phúc.
10.Phùng Xuân Bình (2007). Sinh lý bộ máy tiêu hóa.Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
11.Moises Guelrud (2012), Mallory-Weiss syndrome, UpToDate, version 21.2.
12.Baxter M, Aly EH. (2010). Dieulafoy lesions: current trends in diagnosis and management. Ann R Coll Surg Engl. 92(7). 548-554.
13.Rockey D.C. (2012). Uncommon cause of upper gastrointestinal bleeding in adults. UpToDate, version 21.2.
14.Nguyễn Văn Hiếu. (2005). Ung thư dạ dày.Ung thư học đại cương. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
15.Galun D, Basaric D, Lekic N, et al. (2007). Hemobilija. Acta Chir Iugosl. 54(1). 41-45.
16.Phạm Đức Huấn. (2006). Ung thư thực quản. Bài giảng bệnh học ngoại khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
17. Phạm Quang Vinh. (2012). Bệnh Hemophilia. Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
18.Nguyễn Hà Thanh. (2012). Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn. Bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
19.Hoàng Gia Lợi. (2005). Xuất huyết tiêu hóa. Bệnh học nội khoa sau đại học tập 2. Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân. Hà Nội.
20.Chandra Prakash (2004). Gastrointestinal bleeding. Washington Manual of Medical Therapeutics, 31st Edition. 16. 349-356.
21.Vũ Văn Đính, Nguyễn Đạt Anh (2012). Chẩn đoán và xử trí sốc.Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22.Ministry of Health Malaysia, Malaysian society of gastroenterology and hepatology, Academy of Medicine, Malaysia. (2003). Management of non- variceal upper gastrointestinal bleeding.
23.Ghosh S, Watts D, Kinnear M (2002), Management of gastrointestinal haemorhage, Postgrad Med J, 78, 4-14.
24.Laine L, Jensen D.M. 2012. Management of Patients with ulcer bleeding. Am
J Gastroenterol. 107. 345-360.
25.Đặng Kim Oanh (2005). Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu tại ổ loét dạ dày – tá tràng. Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
26.Saltzman J.R (2012), Overview of the treatment of bleeding peptic ulcers, UpToDate, version 21.2.
27.British Society of Gastroenterology Endoscopy Committee. (2002). Non – variceal upper gastrointestinal haemorrhage: guildelines. Gut. Vol 51(4). 1-6.
28.Cohen J (2012), Argon Plasma Coagulation in the management of gastrointestinal hemorrhage, UpToDate, version 21.2.
29.Ilseung Cho, Irphan Gaslightwala, Jonathan Cohen et al (2012), Endoclip therapy in the gastrointestinal tract: Bleeding lesions and beyond, UpToDate, version 21.2.
30.Green F.W, Kaplan M.M, Curtis L.E, et al. (1978). Effect of acid and pepsin on blood coagulation and platelet aggregation. A possible contributor prolonged gastroduodenal mucosal haemorrage. Gastroenterology. 74(1). 38¬43.
31.Li Y, Sha W, Nie Y, et al. (2000). Effect of intragastric pH on control peptic ulcer bleeding. Journal of Gastroenterology and Hepatology. 15. 148-154.
32.Zhong B, Yaun Y, Chen M, et al. (2001). Comparision of the effect of intravenous infusion of omeprazole and H2-receptor antagonists on intragastric pH in bleeding duodenal ulcer patients. Chinese Journal of Digestive Diseases. 2. 13-16
33.Kirill Rivkin, Aleksandr Lyakhovetskiy (2005), Treatment of nonvariceal upper gastrointestinal bleeding, Am J Health Syst Pharm, 62(11), 1159-1170.
34.Lê Hùng Vương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nội soi của xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
35.Corley D.A, Stefan A.M, Wolf M, et al. (1998). Early indicators of prognosis in upper gastrointestinal haemorrhage. American Journal of Gastroenterology. 93, 336-340.
36.Lanas A, Aabakken L, Fonseca J, et al. (2011). Clinical predictors of poor outcome among patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding in Europe. Aliment Pharmacol Ther. 33(1), 1225-1233.
37.Skender Telaku, Bledar Kraja, Gentiana Qirjako, et al. (2014). Clinical outcomes of nonvariceal upper gastrointestinal bleeding in Kosova. Turk J Gastroenterol. 25(1). 110-115.
38.Khuroo M.S, Yattoo G.N, Javid G, et al. (1997). A comparison of Omeparazole and placebo for bleeding peptic ulcer. N Engl J Med. Vol.336(15), pp.1054-1058.
39.Dincer D, Duman A, Dikici H, et al. (2006). NSAIDs – related upper gastrointestinal bleeding: are risk factors considered during prophylaxis?. Int J Clin Pract. 60(5). 546-548.
40.José Alberto Gonzalez-Gonzalez, Genaro Vazquez-Elizondo, Diego Garcia- Compean, et al. (2011). Predictors of in-hospital mortality in patients with non-varicealupper gastrointestinal bleeding. Rev Esp Enferm Dig. 103(4). 196¬203.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3
1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ XHTH3
1.2.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY XHTH CAO KHÔNG DO TALTMC . 3
1.2.1.Loét DD-TT3
1.2.2.Hội chứng Mallory Weiss6
1.2.3.Dị dạng mạch Dieulafoy6
1.2.4.Ung thư dạ dày7
1.2.5.Các nguyên nhân hiếm gặp khác8
1.3.TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN9
1.3.1.Tiền triệu9
1.3.2.Triệu chứng 9
1.3.3.Nội soi10
1.3.4.Các xét nghiệm10
1.4.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT MÁU10
1.4.1.Vai trò10
1.4.2.Triệu chứng sốc mất máu10
1.4.3.Phân loại mức độ mất máu11
1.5.ĐIỀU TRỊ12
1.5.1.Đánh giá bệnh nhân, hồi sức12
1.5.2.Nội soi cầm máu13
1.5.3.Thuốc15
1.5.4.Phẫu thuật16
1.5.5.Điều trị XHTH do một số nguyên nhân ít gặp16
1.6. TIÊN LƯỢNG XUẤT HUYẾT TÁI PHÁT17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU19
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu19
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ19
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu19
2.2.2.Thu thập kết quả19
2.3.CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU20
2.3.1.Đặc điểm chung của bệnh nhân20
2.3.2.Đặc điểm lâm sàng20
2.3.3.Chỉ số xét nghiệm21
2.3.4.Hình ảnh nội soi21
2.3.5.Điều trị22
2.3.6. Tiên lượng tái phát và tử vong:22
2.4.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ23
3.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG23
3.2.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG24
3.3.ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG28
3.4.ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI29
3.5.ĐIỂU TRỊ32
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN38
KẾT LUẬN51
NHẬN XÉT VỀ LS, CLS VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI51
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, TỶ LỆ TÁI PHÁT VÀ TỬ VONG52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
BN :Bệnh nhân.
CLS :Cận lâm sàng.
DD :Dạ dày.
DD-TT :Dạ dày – tá tràng.
HP :Helicobacter pylori.
KHC :Khối hồng cầu.
LS :Lâm sàng.
NSAIDs :Non-steroid anti inflamation drugs (Thuốc chống viêm không steroid).
PG :Prostagladin.
PPI :Proton pump inhibitors (Thuốc ức chế bơm proton).
TALTMC :Tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
XH :Xuất huyết.
XHTH :Xuất huyết tiêu hóa.


Bảng 1.1: Phân chia mức độ mất máu11
Bảng 1.2: Đánh giá nguy cơ chảy máu tái phát và tử vong qua nội soi17
Bảng 1.3: Bảng điểm Rockall sau nội soi18
Bảng 2.1: Đánh giá mức độ mất máu20
Bảng 2.2: Phân loại XHTH qua nội soi của Forrest21
Bảng 3.1: Phân bố BN theo nhóm tuổi23
Bảng 3.2: Tiền sử liên quan với mức độ mất máu24
Bảng 3.3: Triệu chứng lúc vào viện26
Bảng 3.4: Mức độ mất máu và triệu chứng lâm sàng lúc vào viện27
Bảng 3.5: Mức độ mất máu và nhóm tuổi27
Bảng 3.6: Giá trị xét nghiệm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit lúc vào
viện và trước khi ra viện28
Bảng 3.7: Các nguyên nhân gây XHTH cao29
Bảng 3.8: Phân độ Forrest29
Bảng 3.9: Hình ảnh nội soi và mức độ mất máu30
Bảng 3.10: Đặc điểm tổn thương qua hình ảnh nội soi30
Bảng 3.11: Các biện pháp nội soi cầm máu31
Bảng 3.12: Thể tích khối hồng cầu trung bình theo nhóm tuổi32
Bảng 3.13: Thời gian điều trị và nhóm tuổi33
Bảng 3.14: Thời gian điều trị và phân độ Forrest33
Bảng 3.15: Đặc điểm BN chảy máu tái phát35 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment