Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị dạng tĩnh mạch chi dưới tại Viện Tim mạch Việt Nam
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị dạng tĩnh mạch chi dưới tại Viện Tim mạch Việt Nam.Dị dạng tĩnh mạch thuộc nhóm dị tật bẩm sinh của mạch máu ngoại biên. Bệnh xuất hiện do những bất thường trong quá trình biệt hóa của trung mô ở thời kỳ phôi thai, đặc biệt trong giai đoạn hình thành mạch máu. Đây là bệnh lý phổ biến nhất trong các bệnh lý dị tật mạch máu. Tại Úc, tỷ lệ mắc dịdạng tĩnh mạch khoảng 1-2/10.000 người [1]. Bệnh phân bố đều ở cả hai giới.
Dị dạng tĩnh mạch có thể xuất hiện ở tất cả mọi vị trí trên cơ thể, thường biểu hiện ở các chi bằng những khối mềm có màu xanh trên da. Bệnhgây dị tật chủ yếu ở hệ tĩnh mạch, có thể kết hợp kèm các dị tật mạch máu khác như bạch mạch, các mao mạch. Chẩn đoán dị dạng tĩnh mạch chủ yếubằng các dấu hiệu lâm sàng và hình ảnh thăm dò cận lâm sàng chứng minh có thương tổn ở hệ tĩnh mạch với lưu lượng dòng chảy thấp (low-flow). Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng như nhiễm trùng, loét do ứ trệ tuần hoàn tĩnh
mạch, cứng khớp, chảy máu khớp, viêm mô tế bào, phì đại bất cân xứng cácchi… từ đó ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống, khả năng lao động, và tâm lý của người bệnh. Phát hiện sớm bệnh, tư vấn và hướng dẫn cách tựchăm sóc, điều trị kịp thời các triệu chứng là các biện pháp cần thiết để cảithiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, phục hồi chức năng, góp phầnlàm giảm biến chứng.
Dị dạng tĩnh mạch nói riêng, và dị dạng mạch máu nói chung mới chỉđược nghiên cứu sâu sắc trong khoảng 20 năm trở lại đây, cùng với sự hỗ trợcủa các phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại. Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều công bố liên quan đến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng tĩnh mạchcũng như tổng kết một số phương pháp điều trị bệnh lý này. Tại Việt Nam, nghiên cứu về dị dạng tĩnh mạch vẫn là một vấn đề mới, chưa có nhiều báo cáo tổng kết về bệnh lý này. Bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch, nhất là2dị dạng tĩnh mạch chi dưới, gặp vô vàn khó khăn trong lao động và cuộc sống hàng ngày. Trong khi, chẩn đoán và điều trị căn bệnh này vẫn là thách thức với không ít bác sỹ lâm sàng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài :“Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị dạng tĩnh mạch chi dưới tại Viện Tim mạch Việt Nam” với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi dưới tại Viện Tim mạch Việt Nam.
2. Đánh giá kết quả một số phương pháp điều trị dị dạng tĩnh mạch chi dưới tại Viện Tim mạch Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu tĩnh mạch chi dưới. …………………………………………… 3
1.1.1. Giải phẫu: …………………………………………………………………………………… 3
1.1.1.1. Hệ tĩnh mạch nông: …………………………………………………………………… 3
1.1.1.2. Hệ thống tĩnh mạch sâu:…………………………………………………………….. 4
1.1.1.3. Hệ thống tĩnh mạch xuyên: ………………………………………………………… 5
1.2. Dị dạng tĩnh mạch ………………………………………………………………………….. 6
1.2.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………….. 6
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………………. 6
1.2.3. Phân loại…………………………………………………………………………………….. 7
1.2.3.1. Phân loại Hamburg về dị dạng mạch máu bẩm sinh [6]…………………. 7
1.2.3.2. Phân loại ISSVA về bất thường mạch máu [11]……………………………. 8
1.2.3.3. Phân loại dị dạng tĩnh mạch dựa trên hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu…… 9
1.2.4. Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch……………………………………………. 9
1.2.4.1. Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch đơn thuần………………………….. 9
1.2.4.2. Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch dạng kết hợp ……………………. 11
1.2.5. Đặc điểm cận lâm sàng dị dạng tĩnh mạch ……………………………………. 13
1.2.5.1. Xét nghiệm đông máu ……………………………………………………………… 13
1.2.5.2. Siêu âm Doppler mạch máu ……………………………………………………… 14
1.2.5.3. Chụp cộng hưởng từ………………………………………………………………… 16
1.2.5.4. Chụp cắt lớp vi tính…………………………………………………………………. 17
1.2.5.5. Xạ hình mạch máu toàn thân (Whole body blood pool scintigraphyWBBPS) ……………………………………………………………………………………………. 181.2.5.6. Các thăm dò xâm lấn……………………………………………………………….. 18
1.2.6. Các bệnh cần phân biệt với dị dạng tĩnh mạch ………………………………. 19
1.2.6.1. U máu ……………………………………………………………………………………. 19
1.2.6.2. Rối loạn hắc tố da bẩm sinh……………………………………………………… 20
1.2.6.3. Các dị dạng mạch khác ……………………………………………………………. 21
1.2.7. Điều trị dị dạng tĩnh mạch…………………………………………………………… 21
1.2.7.1 Điều trị nội khoa………………………………………………………………………. 22
1.2.7.2. Điều trị can thiệp mạch máu …………………………………………………….. 23
1.3. Một số nghiên cứu về dị dạng mạch máu ………………………………………… 28
1.3.1. Trên thế giới……………………………………………………………………………… 28
1.3.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………….. 28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………………………………………… 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………….. 29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:…………………………………………………………………… 29
2.2.2. Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………. 29
2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu …………………………………………………………………….. 29
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………………………. 30
2.2.5. Các bước tiến hành can thiệp (tiêm xơ hoặc laser nội mạch)…………… 31
2.2.5.1. Các bước tiêm xơ dị dạng tĩnh mạch …………………………………………. 32
2.2.5.2. Các bước điều trị laser dị dạng tĩnh mạch ………………………………….. 32
2.3. CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU ………………………………………… 34
2.3.1. Các biến số về đặc điểm của bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi dưới … 34
2.3.1.1. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………….. 34
2.3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………………. 35
2.3.2. Các biến số về đánh giá hiệu quả bước đầu của một số phương pháp
điều trị bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi……………………………………………….. 36
2.4. CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ……… 362.5 . XỬ LÝ SỐ LIỆU ………………………………………………………………………… 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………… 39
3.1. Đặc điểm chung về lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị của
tất cả bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………………………. 39
3.1.1. Phân loại thể bệnh ……………………………………………………………………… 39
3.1.2. Đặc điểm tuổi và giới của tất cả bệnh nhân nghiên cứu ………………….. 39
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng tất cả các bệnh nhân nghiên cứu ……………………… 40
3.1.3.1. Lý do tới khám và triệu chứng cơ năng ……………………………………… 40
3.1.3.2. Triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhân nhóm số 6 ………………….. 41
3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng tất cả các bệnh nhân nghiên cứu………………… 42
3.1.4.1. Xét nghiệm máu ……………………………………………………………………… 42
3.1.4.2. Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới…………………………………………. 43
3.1.5. Các phương pháp điều trị các bệnh nhân nghiên cứu……………………… 44
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị của từng nhóm
bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………………………………. 46
3.2.1. Nhóm bệnh nhân số 1: VM đơn thuần, khu trú , ở nông dưới da……… 46
3.2.2. Nhóm bệnh nhân số 2: VM đơn thuần với 1 ổ duy nhất ở trong cơ ….. 48
3.2.3. Nhóm bệnh nhân số 3: VM lan tỏa trong cơ…………………………………. 49
3.2.4. Nhóm bệnh nhân số 4: VM đa ổ, lan tỏa ………………………………………. 53
3.2.4.1. Bệnh nhân Đ.V.L, 27 tuổi, chẩn đoán: VM đa ổ lan tỏa vùng đùi Phải.
…………………………………………………………………………………………………………. 53
3.2.4.2. Bệnh nhân N.T.H, 31 tuổi, chẩn đoán: VM đa ổ có Phleboliths ……. 55
3.2.5. Nhóm bệnh nhân số 5: VM đa ổ kèm theo VM vùng sinh dục ………… 57
3.2.6. Nhóm bệnh số 6: Hội chứng Klippel-Trenaunay……………………………. 60
3.2.6.1. Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu ………………………….. 60
3.2.6.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân số 6……………. 61
3.2.6.3. Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân trong nhóm 6 …………….. 64
3.2.6.4. Tình hình về điều trị của các bệnh nhân nhóm số 6 ………………… 66
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 754.1. Đặc điểm chung về lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị của
tất cả bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………………………. 75
4.1.1. Đặc điểm phân bố thể bệnh, tuổi, giới và lý do tới khám các bệnh nhân
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 75
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng…………………………………………………………………….. 76
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ………………………………………………………………. 77
4.1.4. Các phương pháp điều trị……………………………………………………………. 77
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị của từng nhóm
bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………………………………. 78
4.2.1. Nhóm bệnh nhân số 1: VM đơn thuần, khu trú , ở nông dưới da……… 78
4.2.2. Nhóm bệnh nhân số 2: VM đơn thuần với 1 ổ duy nhất ở trong cơ ….. 79
4.2.3. Nhóm bệnh nhân số 3: VM lan tỏa trong cơ…………………………………. 79
4.2.4. Nhóm bệnh nhân số 4: VM đa ổ, lan tỏa ………………………………………. 81
4.2.5. Nhóm bệnh nhân số 5: VM đa ổ kèm theo VM vùng sinh dục ………… 82
4.2.6. Nhóm bệnh số 6: Hội chứng Klippel-Trenaunay……………………………. 83
4.2.6.1. Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu ………………………….. 83
4.2.6.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân số 6……………. 83
4.2.6.3. Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân trong nhóm 6 …………….. 86
4.2.6.4. Điều trị của các bệnh nhân nhóm số 6 ……………………………………….. 88
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 91
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 93DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tĩnh mạch sâu và nông chi dưới [4]. …………………… 5
Hình 1.2: Sơ đồ tĩnh mạch xuyên ở chi dưới và chiều dòng chảy của máu tĩnh
mạch [5]………………………………………………………………………………………………. 6
Hình 1.3. Phân loại dị dạng tĩnh mạch dựa vào hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu
[10]. ……………………………………………………………………………………………………. 9
Hình 1.4: Hình ảnh siêu âm Doppler dị dạng tĩnh mạch ………………………….. 16
Hình 1.5: Dị dạng tĩnh mạch ở vùng cẳng chân bên trái. …………………………. 18
Hình 3.1: Ổ dị dạng tĩnh mạch……………………………………………………………… 46
Hình 3.2: Bệnh nhân H.T.L, 31 tuổi, VM vùng mu bàn chân Phải ……………. 47
Hình 3.3: Phim chụp MRI bàn chân bệnh nhân D.V.D ……………………………. 48
Hình 3.4: Bệnh nhân Đ.V.H 16 tuổi, VM trong cơ đùi Phải đoạn 1/3 dưới… 51
Hình 3.5: Bệnh nhân Đ.V.L 27 tuổi VM đa ổ chi dưới Phải …………………….. 54
Hình 3.6: Bệnh nhân N.T.H 31 tuổi, VM đa ổ có Pleboliths…………………….. 55
Hình 3.7: Chi dưới của bệnh nhân Đ.T.T , 29 tuổi ………………………………….. 57
Hình 3.8: Tổn thương VM của bệnh nhân N.T.N.M, 10 tuổi……………………. 57
Hình 3.9 : Bệnh nhân T.T.H, 20 tuổi, hội chứng Klippel Trenaunay…………. 68
Hình3.10: Bản đồ tĩnh mạch và kế hoạch tiêm xơ bệnh nhân N.T.M ………… 69
Hình3.11: Siêu âm xác định vị trí đưa kim tiêm xơ…………………………………. 69
Hình 3.12: Bệnh nhân trước khi điều trị tiêm xơ…………………………………….. 69
Hình 3.13: Bệnh nhân sau khi điều trị tiêm xơ 3 tháng ……………………………. 69
Hình 3.14: Siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới của bệnh nhân L.V.T ……… 73
Hình 3.15: Một số hình ảnh về thủ thuật điều trị laser nội mạch……………….. 74
Hình 3.16: Hình ảnh siêu âm tắc hoàn toàn tĩnh mạch bờ ngoài bệnh nhân
L.V.T, 18 tuổi…………………………………………………………………………………….. 74
Hình 4.1: Vết bớt rượu vang ở bệnh nhân Klippel-Trenaunay………………….. 84
Hình 4.2: Dị dạng tĩnh mạch ở bệnh nhân Klippel-Trenaunay………………….. 85
Hình 4.3: Phim chụp MRI bệnh nhân Klippel Trenaunay………………………… 88DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại bất thường mạch máu theo ISSVA [11]……………………. 8
Bảng 1.2: Đặc điểm phân biệt u máu và dị dạng mạch máu theo Mulliken [33]
…………………………………………………………………………………………………………. 20
Bảng 3.1: Lý do tới khám và triệu chứng cơ năng bệnh nhân nghiên cứu….. 40
Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu…………………………… 41
Bảng 3.3: Phân bố vị trí có dị dạng tĩnh mạch trên chi dưới …………………….. 42
Bảng 3.4: Đặc điểm siêu âm Doppler mạch máu của bệnh nhân nghiên cứu 43
Bảng 3.5: Phân loại các phương pháp điều trị bệnh nhân nghiên cứu………… 44
Bảng 3.6 : Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của các bệnh
nhân nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3.7: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân…………… 50
nhóm 3………………………………………………………………………………………………. 50
Bảng 3.8: Điểm VAS của các bệnh nhân nhóm 3 trước và sau khi tư vấn băng
ép 3 tháng, 6 tháng ……………………………………………………………………………… 52
Bảng 3.9: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các bệnh nhân nhóm 5 …………. 58
Bảng 3.10 : Lý do tới khám và triệu chứng cơ năng của nhóm…………………. 61
bệnh nhân 6 ……………………………………………………………………………………….. 61
Bảng 3.11: Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trong nhóm số 6……………… 62
Bảng 3.12: Chu vi chi dưới và chiều dài chi của bệnh nhân nghiên cứu…….. 63
Bảng 3.13 : Đặc điểm phim XQ chi dưới của bệnh nhân trong nhóm 6 …….. 64
Bảng 3.14: Đặc điểm siêu âm Doppler mạch máu của nhóm bệnh nhân số 6 … 64
Bảng 3.15: Đặc điểm chụp MRI của các bệnh nhân nhóm số 6………………… 65
Bảng 3.16: Phân loại các phương pháp điều trị bệnh trong nhóm số 6 ………. 66Bảng 3.17: Điểm VAS của các bệnh nhân nhóm 6 trước và sau khi tư vấn
băng ép 3 tháng, 6 tháng ……………………………………………………………………… 67
Bảng 3.18: So sánh kết quả siêu âm và điểm VAS của bệnh nhân trước can
thiệp và sau can thiệp 3 tháng ………………………………………………………………. 70
Bảng 3.19: Chu vi chi dưới và chiều dài chi của bệnh nhân L.V.T……………. 71
BIỂU
Biểu đồ 3.1 : Phân bố thể bệnh các bệnh nhân trong nghiên cứu theo ISSVA
2014………………………………………………………………………………………………….. 39
Biểu đồ 3.2 : Phân bố giới của bệnh nhân trong nghiên cứu……………………. 40
Biểu đồ 3.3: Phân bố giới của bệnh nhân trong nghiên cứu ……………………… 60
Biểu đồ 3.4 : Phân bố lý do tới khám và triệu chứng cơ năng của nhóm……. 61
số 6 …………………………………………………………………………………………………… 61
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu …………………………………..3
Nguồn: https://luanvanyhoc.com