Nhận xét đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điêu trị phẫu thuật ung thư thận tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014

Nhận xét đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điêu trị phẫu thuật ung thư thận tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014

Luận văn Nhận xét đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điêu trị phẫu thuật ung thư thận tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014. Ung thư tế bào thận (UTTB thận) danh pháp quốc tế – Renal cell carcinoma (RCC) là sự tăng sinh tế bào thận ác tính, chiếm 2-3% tổng số các u ở người lớn và đứng thứ ba trong số các ung thư hệ tiết niệu [1],[2],[3]. Nguyên nhân chưa được xác định, hút thuốc lá được coi là một yếu tố nguy cơ dẫn đến UTTB thận [4] [5],[6].

Bệnh thường gặp ở người lớn trên 50 tuổi, tỷ lệ nam/nữ khoảng 1,5-2,1. Nói chung, trong hai thập kỷ qua cho đến gần đây, sự gia tăng hàng năm khoảng 2% trong tỷ lệ trên toàn thế giới và ở châu Âu, mặc dù ở Đan Mạch và Thụy Điển được quan sát có xu hướng giảm. Năm 2005, tại Mỹ có 36.160 ca mắc mới và tử vong 12.660 ca [7],[8].
Trong năm 2006, ước tính đã có 63.300 trường hợp mới của RCC và 26.400 thận các ca tử vong liên quan đến ung thư trong Liên minh châu Âu [9].
Tại bệnh viện Việt Đức những năm gần đây số bệnh nhân đến khám và được chẩn đoán cũng như điều trị UTTB thận ngày càng tăng lên [10]. Do môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm làm gia tăng các yếu tố gây ung thư, hơn nữa ý thức tự chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao và với việc áp dụng các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh một cách phổ biến đặc biệt là Siêu âm đã giúp tăng dần con số bệnh nhân được phát hiện tình cờ trong giai đoạn khu trú, đem lại kết quả điều trị tốt.
Sự xuất hiện, diễn biến của bệnh UTTB thận thường kín đáo và đa dạng. Trước năm 1980, phần lớn các BN UTTB thận được chẩn đoán muộn khi đã có triệu chứng lâm sàng. Hiện nay nhờ phát triển của chẩn đoán hình ảnh, gần 40% BN UTTB thận được phát hiện tình cờ khi chưa có triệu chứng, kích thước khối u được chẩn đoán cũng nhỏ dần, 80% các khối u phát hiện tình cờ còn nằm trong bao thận [5],[11].
Chẩn đoán UTTB thận hiện nay chủ yếu dựa trên sự kết hợp giữa các triệu chứng lâm sàng với các dấu hiệu tổn thương trên siêu âm (SA) và chụp cắt lớp vi tính (CLVT) [12],[13].
Chẩn đoán giai đoạn chính xác là rất quan trọng trong việc lập kế hoạch điều trị bệnh nhân UTTB thận và có vai trò rất lớn của các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính [3],[14],[15].
Hiện nay ngoại khoa vẫn giữ vai trò quyết định điều trị UTTB thận, [3] [5],[16]. Chỉ định, phương pháp phẫu thuật phụ thuộc vào giai đoạn bệnh của khối u, di căn hạch, huyết khối tĩnh mạch chủ dưới (TMCD), di căn xa. Nhờ tiến bộ của các kỹ thuật phẫu thuật, đã giúp cho việc điều trị UTTB thận bằng phẫu thuật có được những kết quả tốt hơn và ngày càng hạn chế được các biến chứng cũng như tỷ lệ tử vong trong và sau mổ [5],[17].
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về UTTB thận giai đoạn sớm còn ít nhất là những năm gần đây do tỷ lệ BN phát hiện sớm UTTB thận tăng lên, nhằm để góp phần nâng cao khẳng năng chẩn đoán và điều trị sớm UTTB thận là một yêu cầu thực tế, khoa học và cần thiết. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điêu trị phẫu thuật ung thư thận tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư tế bào thận điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư thận tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điêu trị phẫu thuật ung thư thận tại Bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014
1.    Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003), “Ung thư thận, bệnh học tiết niệu”. Nhà xất bản y học p. 435 – 451.
2.    European Network of Cancer Registries. Eurocim version 4.0. European incidence database V2.3, 730 entity dictionary (2001), Lyon, 2001.2. Lindblad P; (2004), “Epidemiology of renal cell carcinoma”.
Scand J Surg: p. 88-96.
3.    Vũ Lê Chuyên (2013), “Bệnh lý các khối u đường tiết niệu”. Nhà xất bản y học 2013: p. 160 – 218.
4.    Lipworth L, Tarone RE, McLaughlin JK; (2006), “The epidemiology of renal cell carcinoma”. J Urol. 176: p. 2353-8.176:2353 – 8.
5.    Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu (2010), “Ung thư biểu mô tế bào thận, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư.”. Nhàxất bảny học: p. 377 – 389.
6.    Trần Quán Anh (2003), ” Những triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng thăm khám XQ và siêu âm hệ tiết niệu”. Nhà xuất bản y học Hà Nội:
p. 60 – 122.
7.    Levi F, Ferlay J, Galeone C, Lucchini F, Negri E, Boyle P, La Vecchia C; (2008), “The changing pattern of kidney cancer incidence and mortality in Europe”. BJU Int. 101: p. 949-8.
8.    Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu (2010), “Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư”. Nhà xuất bản y học Hà Nội: p. 377-388
9.    Ferlay J, Autier P, Boniol M, Heanue M, Colombet M, Boyle P. (2006), “Estimates of the cancer incidence and mortality in Europe in 2006”. Ann Oncol 2007: p. 581-92.
10.    Nguyễn Thế Trường (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư tế bào thận ở người lớn”. Luận án Tiến sỹy học. 
11.    Nguyễn Bá Đức (2007), “Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư”. Nhà
xuất bản Y hoc.
12.    Lê Ngọc Từ (1996), “Đối chiếu cận lâm sàng và chụp CLVT trong chẩn đoán và điều trị các U thận”. Y học Việt nam. 9: p. 66 – 67.
13.    Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), “CT Bụng – Chậu”. nhà xất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh: p. 254 – 255.
14.    Đoàn Quốc Hưng, Dương Quốc Hùng, Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long,và cộng sự (2000), ” Kỹ thuật điều trị ngoại khoa Ung thư thận có xâm lấn tĩnh mạch chủ dưới”. Tập san ngoại khoa,. 4: p. 1 – 14.
15.    Trần Văn Sáng, Ngô Xuân Thái (1997), “Giới thiệu đường mổ Bevan cải biên áp dụng trong phẫu thuật ung thư thận và u sau phúc mạc”. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 4: p. 1 – 7.
16.    Kevin R. Loughlin, Md (1989), “Surgical challenges of renal cell carcinoma”. Progress in Urology: p. 126 – 138.
17.    David L.A, Slaton J.W, Swanson D.A, Dinney C.P.N., (1998), “Stage specific guidelines for surveillance after radical nephrectomy for local renal cell carcinoma”. J.Urol. 159: p. 1163 – 1167.
18.    Trịnh Văn Minh (2010), “Giải phẫu người”. Nhà xuất bản giáo dục Việt nam: p. 495 – 534.
19.    Trần Đức Hòe (2003), “Thận, Giải phẫu phẫu thuật khoang sau phúc mạc và thận”. Những kỹ thuật ngoại khoa trong tiết niệu. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật: p. 43 – 61.
20.    Lê Ngọc Từ (2003), “Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục”. Bệnh học Tiết niệu. Nhà xuất bản Y học: p. 13 – 26.
21.    Kabalin J N., M.D “Anatomy of the retroperitoneum and kidney”. Campbell’s Urol. 1 sixth edition.
22.    Md, Frank. Netter. (2001), “Atlas of human anatomy”. NXB YHọc.
23.    Gospodaroxics. M.K (1995), “Ung thư thận, cẩm nang ung thư bưới học lamm sàng”. Bản dịch Tiếng việt. Nhà xất bản Y học. II: p. 599 – 610.
24.    Nguyễn Văn Hiếu (2001), “Ung thư biểu mô tế bào thận, Bài giảng Ung thư học”. Nhà xuất bản Y học: p. 216 – 219.
25.    De Kernion Jb. Md, (1994), “Renal tumors”. Campbell’s Urol: p. 1053 – 1093.
26.    Garnick, M. B., J.P Richie (1996), “Renal neoplasia”. The Kidney, 5th. edition. II: p. 1959 – 1976.
27.    Nguyễn Việt Dũng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị, tiên lượng Ung thư biểu mô tế bào thận người lớn”. Luận văn thạc sỹ Y học.
28.    Chow Wh, Devesa S S, Warren J L, Fraumeni ( 1999 ), “Rising incidence of renal cell cancer in the United States”. JAMA,May 5; 281 (17): p. 1628 – 1631.
29.    Nguyễn Thế Trường (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tế bào thận ở người lớn”. Luận án Tiến sỹy học.
30.    Kunene, V., Miscoria, M., Pirrie, S., Islam, M. R., Afshar, M., Porfiri, E. (2013), “Sarcomatoid Renal Cell Carcinoma: Clinical Outcome and Survival After Treatment With Sunitinib”. Clin Genitourin Cancer.
31.    Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2007), “Benh Hoc Tiet Nieu”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM: p. 394-395.
32.    Slater, A. A., Alokail, M., Gentle, D., Yao, M., Kovacs, G., Maher, E. R., Latif, F. (2013), “DNA methylation profiling distinguishes histological subtypes of renal cell carcinoma”. Epigenetics. 8(3): p. 252-67.
33.    Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1990), “Ung thư thận. Nhận xét lâm sàng và giải phẫu bệnh”. Tập san ngoại khoa,. 2: p. 19 – 23.
34.    Nguyễn Thế Trường, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều, (2000), “Nhận xét lâm sàng,cận lâm sàng và chẩn đoán Ung thư tế bào thận nguyên phát”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh, tập 5B Đại học Y hà nội: p. 147-151.
35.    Brent J. Wagner Md (1996), “Malignant Renal Tumors”. 19th international Congress of Radiology June 9. 13: p. 275-280.
36.    Bosniak Ma (1995), “Observation of the renal small incidentally derected renal masses”. Sem Urol Oncol. 13: p. 267 – 272.
37.    Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), “Siêu âm bụng tổng quát. Ung thư biểu mô thận”. Nhà xuất bản Y học: p. 394-396.
38.    Bùi Văn Lệnh (2000), “Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư thận ở người lớn”. luận văn thạc sỹ Y học.
39.    Hindman, N. M., Bosniak, M. A., Rosenkrantz, A. B., Lee-Felker, S., Melamed, J. (2012), “Multilocular cystic renal cell carcinoma: comparison of imaging and pathologic findings”. AJR Am J Roentgenol. 198(1): p. W20-6.
40.    Schmidbauer J, Remzi M, Memarsadeghi M, Haitel A, Klingler HC, Katzenbeisser D, Wiener H, Marberger M; (2008), “Diagnostic accuracy of computed tomography-guided percutaneous biopsy of renal masses”. Eur Urol 53: p. 11-1003.
41.    Williams Rd (1996), “Renal carcinoma Adult and Pediatric”. Urology Mosby: p. 578 – 595.
42.    Hoàng Đức Kiệt (1997), “Chẩn đoán cắt lớp vi tính ổ bụng”. Giáo trình hội thảo tập huấn chụp Xquang cắt lớp vi tính: p. 169-171.
43.    Jamis. C. A., Choyke Pl, Jenning Sb, Linehan Wm, Thakore Kn, Walther M, (1996), “Small (< 3 cm ) renal masses: Detection with CT versus US and pathplogic correlation”, radiology, 189. 3: p. 785 – 794.
44.    Bosniak M.A. (1996), “The current radiological approach to renal cysts”, Radiology. 158: p. 1-10.
45.    Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), “CT Bụng – Chậu”, nhà xất bản Đại học quốc gia TP, Hồ Chí Minh: p. 254-255.
46.    A.A, GLance. (2010), “Cancer staging handbook from the AICC Manual”, Seventh Edition.
47.    Song C, Bang JK, Park HK, Ahn H; (2009), “Factors influencing renal function reduction after partial nephrectomy”, J Urol 2003 Nov: p. 48¬53; discussion 53-4.
48.    Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2010), “Bài Giảng Chẩn đoán X quang”, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP, HCM: p. 163 – 182.
49.    Garnick, Marc. B (1991), “Tumors of the Urinary Tract”, Harrions Principles of internal medicine, 12th Edition. 2.
50.    Silverman SG, Gan YU, Mortele KJ, Tuncali K, Cibas ES; (2006), “Renal masses in the adult patient: the role of percutaneous biopsy”, Radiology 240: p. 6-22.
51.    Volpe A, Mattar K, Finelli A, Kachura JR, Evans AJ, Geddie WR, Jewett MA; (2008 ), “Contemporary results of percutaneous biopsy of 100 small renal masses”, J Urol 180: p. 2333-7.
52.    Dutcher JP, de Souza P, McDermott D, Figlin RA, Berkenblit A, Thiele A, Krygowski M, Strahs A, Feingold J, Hudes G; (2009), ” Effect of temsirolimus versus interferon-alpha on outcome of patients with advanced renal cell carcinoma of different tumor histologies”, Med Oncol. 26: p. 202-9.
53.    Novic Ac. Campbell Sc (2002), “Renal tumor”. Campbell’s Urology: p. 2672 – 2731.
54.    Sobin LH, Gospodariwicz M, Wittekind C (eds); (2009), ” TNM classification of malignant tumors. UICC International Union Against Cancer. 7th edn”. Wiley-Blackwell: p. 255-257.
55.    Đặng Hanh Đệ (2008), “Kỹ thuật mổ”. nhà xuất bản Y hoc: p. 135 – 145.
56.    Luciano Giuliani, Claudio Giberti, Giuseppe Martorana And Salvatore Rovida, (1990), “Radical extensive surgery for renal cell carcinoma; Long-term results and prognostic factors”. J.Urol. 143: p. 468 – 474.
57.    Minervini R, Minervini A, Fontana N, Traversi Cristofani R, (2000), “Evaluation of the 197 tumour, nodes and metastases classification of renal cell carcinoma: Experience in 172 patients”. BJU. Int. Aug. 86: p. 199 – 202.
58.    Ono Y., N. Katoh, T.Kinukawa, O. Matsura, S. Ohshima, (1997), “laparoscopic radical nephrectomy, the Nogoya experience”. J. Urol. 158: p. 719-723.
59.    Belldegrun A., De Kernion J.B. (1998), “Renal tumors”. URol. 7th ed. 3: p. 2283-2326.
60.    Part K.I, Yoshiki T. And . Tomoshi T (1997), “Enucleation of renal cell carcinoma in an allograft kidney 21 year after transplantation”. Britist J.Urol. 80: p. 8 – 9.
61.    Coulance C Rambeaud J.J (1997), “Cancer du rein de I’adulte”. Prog. Urol. Rapport congres AFU: p. 743 – 909.
62.    Raz O, Mendlovic S, Shilo Y, Leibovici D, Sandbank J, Lindner A, Zisman A; (2009), “Positive surgical margins with renal cell carcinoma have a limited influence on long-term oncological outcomes of nephron sparing surgery”. Urology: p. 4.
63.    Martinez-Salamanca, J. I., Huang, W. C., Millan, I., Bertini, R., (2011), “Prognostic impact of the 2009 UICC/AJCC TNM staging system for renal cell carcinoma with venous extension”. Eur Urol. 59(1): p. 120-7.
64.    Nguyễn Thanh Đạm (2004), “Miễn dịch điều trị bệnh ung thư.Ung thư thận”. Nhà xuất bản Y hoc: p. 90 – 116.
65.    Harthorn R.W , Seeber S (1995), “New concepts in systemic chemotherapy”. urol. A. 34: p. 185 – 188.
66.    Ranck, M. C., Golden, D. W., Corbin, K. S., Hasselle, M. D., Liauw, S. L. (2013), “Stereotactic body radiotherapy for the treatment of oligometastatic renal cell carcinoma”. Am J Clin Oncol. 36(6): p. 589-95.
67.    Haggstrong, Christel; Rapp, Kilian (2013), “Metabolic Factors Associated with Risk of Renal Cell Carcinoma”. In Miller, Todd W. PLoS ONE 8 (2): e57475. doi:10.1371/journal.pone.0057475. PMC 3585341. PMID 23468995.
68.    Ng CS, Wood CG, Silverman PM et-al; (2008), ” Renal cell carcinoma: diagnosis, staging, and surveillance”. AJR Am J Roentgenol. 191: p. 1220-32.
69.    Hannam, I.U.F (1991), “Ung thận và đường tiết niệu “. Bản dịch tiếng Việt. Ung thư học lâm sàng. Nhà xất bản y học: p. 60 – 122.
70.    Fausto, V; Abbas, A; Fausto; (2004), “Robbins and Cotran Pathologic Basis of disease”. Philadelphia, PA: Elsevier/Saunders. ISBN 978¬0721601878. edi.
71.    Wein AJ, Kavoussi LR, Novick AC, Partin AV, Peters CA (eds); (2007), “Renal tumours”. Campbell-Walsh Urology: p. 1565-638.
72.    Cohen, Herbert T.; McGovern, Francis J; (2005), “Renal-Cell Carcinoma”. New England Journal of Medicine. 353 p. 2477 – 90.
73.    Kane CJ, Mallin K, Ritchey J, Cooperberg MR, Carroll PR; (2008), “Renal cell cancer stage migration: analysis of the National Cancer Data Base”. Cancer Biol Ther. 113: p. 78-83.
74.    Kim HL, Belldegrun AS, Freitas DG, Bui MH, Han KR, Dorey FJ, Figlin RA; (2003), “Paraneoplastic signs and symptoms of renal cell carcinoma: implications for prognosis”. J Urol 170: p. 1742-6.
75.    Kallman DA, King BF, Hattery RR, et al; (1992), “Renal vein and inferior vena cava tumor thrombus in renal cell carcinoma”. CT, US, MRI and venacavography. J Comput Assist Tomogr.
76.    Fleischmann J (1995), “A perspective on renal cell carcinoma”. J.Urol. 138: p. 41 – 42.
77.    Alan J. Wein, MD, PhD (Hon), Louis R. Kavoussi, MD, Andrew C. Novick, MD, Alan W. Partin, MD, PhD and Craig A. Peters, MD, FACS, FAAP (2007), campbell’s Urology.
78.    Eble JN, Sauter G, Epstein JI, Sesterhenn IA (eds); (2004), “Pathology and genetics of tumours of the urinary system and male genital organs. World Health Organization Classification of Tumours. Lyons”. IARC Press: p. 7. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    GIẢI PHẪU THẬN    3
1.1.1.    Vị trí, hình thái, kích thước thận    3
1.1.2.    Liên quan giải phẫu    3
1.1.3.    Giải phẫu mạch máu thận    4
1.1.4.     Giải phẫu hệ bạch huyết của thận    5
1.2.    DỊCH TẾ HỌC UNG THƯ THẬN    7
1.3.    GIẢI PHẪU BỆNH    8
1.3.1.    Lịch sử nghiên cứu ung thư tế bào thận    8
1.3.2.    Các loại UTTB thận    9
1.4.     CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TẾ BÀO THẬN    13
1.4.1.    Lâm sàng    13
1.4.2.    Cận lâm sàng    15
1.4.3.    Chuẩn đoán hình ảnh    16
1.4.4.     Sinh thiết thận bằng kim nhỏ     21
1.5.    PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN UTTB THẬN    22
1.5.1.    Phân loại giai đoạn UTTB thận theo Robson    22
1.5.2.    Phân loại giai đoạn UTTB theo TNM (2009)    23
1.6.    ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UTTB THẬN    26
1.6.1.    Điểm qua lịch sử phát triển phẫu thuật ung thư thận    26
1.6.2.    Phẫu thuật UT thận ở giai đoạn khối u khu trú trong bao    26
1.6.3.    Phẫu thuật UTTB thận ở giai đoạn khối u khu trú trong vùng thận .. 29
1.6.4.    Phẫu thuật ung thư thận ở giai đoạn có di căn    31
1.7.    ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ    32
1.7.1.    Điều trị nội tiết    32
1.7.2.    Điều trị hóa chất    32 
1.7.3.    Xạ trị    32
1.7.4.    Điều trị miễn dịch    33
1.8.    NGHIÊN CỨU VỀ UTTB THẬN Ở VIỆT NAM    33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU    35
2.1.     ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    35
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    35
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    35
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.2.1.    Loại hình nghiên cứu    36
2.2.2.    Nội dung và thiết kế nghiên cứu    36
2.2.3.    Chọn mẫu nghiên cứu:    37
2.3.    CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU    37
2.3.1.    Nghiên cứu chẩn đoán UTTB thận    37
2.3.2.    Các kỹ thuật mổ áp dụng trong nghiên cứu    40
2.3.3.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật UTTB thận    40
2.3.4.    Chỉ tiêu nghiên cứu sau mổ    42
2.4.    PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    43
2.5.    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    44
3.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    44
3.1.1.    Phân bố độ tuổi và giới    44
3.1.2.    Nghề nghiệp, nơi cư trú    45
3.1.3.    Tiền Sử    45
3.1.4.    Thời gian từ khi có biểu hiện lâm sàng đến khi phát hiện bệnh    46
3.2.    KẾT QUẢ LÂM SÀNG    47
3.2.1.    Triệu chứng lâm sàng    47
3.2.2.    Các triệu chứng toàn thân    48
3.3.     KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG    48
3.4.     KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH    50
3.4.1.    Kết quả siêu âm    50
3.4.2.    Kết quả chụp CLVT    52
3.4.3.    Phân loại giai đoạn UTTB thận theo IUAC (2009)    54
3.5.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UTTB THẬN    54
3.5.1.    Đường mổ và thời gian mổ    54
3.5.2.    Phương pháp trừ đau trong mổ và đường mổ    55
3.5.3.    Phân bố vị trí định khu khối u    56
3.5.4.    Các loại phẫu thuật điều trị UTTB thận    57
3.5.5.    Mổ huyết khối TM do u    58
3.5.6.    Truyền máu trong mổ    58
3.6.    KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH    58
3.7.    KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ    59
3.7.1.    Đánh giá kết quả trong mổ    59
3.7.2.    Các biến chứng sau mổ    60
3.8.    KẾT QUẢ XA SAU MỔ    60
3.8.1.    Kết quả xa sau mổ:    60
3.8.2.    Tỷ lệ sống thêm sau mổ tính theo phương pháp trực tiếp    61
3.9.    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỐNG SAU MỔ. . 61
3.9.1.    Theo giai đoạn ung thư    61
3.9.2.     Theo huyết khối tĩnh mạch    62
3.9.3.     Theo bản chất tế bào hoc    62
3.9.4.     Theo độ tuổi    63
Chương 4: BÀN LUẬN    64
4.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC LÂM SÀNG    64
4.1.1.    Một số đặc điểm của người bệnh UTTB thận    64
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng    65
4.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UTTB THẬN    74
4.2.1    Đường mổ và thời gian mổ    76
4.2.2.     Mổ nạo vét hạch và tổ chức mỡ quanh thận    81
4.2.3.    Mổ lấy huyết khối    82
4.2.4.    Các phương pháp giảm đau trong mổ    83
4.2.5.    Các khuyến cáo điều trị phẫu thuật UTTB thận 2009    31
4.3.    KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH    84
4.3.1.    Đại thể    84
4.3.2.    Vi thể    85
4.4.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    85
4.4.1.    Kết quả sớm sau mổ    85
4.4.2.    Tai biến và biến chứng sau mổ    86
4.4.3.    Tử vong trong phẫu thuật    87
4.4.2    Kết quả xa sau mổ    88
KẾT LUẬN    89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Tóm tắt các u thận có tiềm năng ác tính khác nhau và các
khuyến cáo điều trị    31
Bảng 3.1:    Phân bố giới theo nhóm tuổi    44
Bảng 3.2:    Tiền sử    45
Bảng 3.3:    Thời gian từ khi có biểu hiện lâm sàng đến khi phát hiện bệnh    46
Bảng 3.4:    Triệu chứng lâm sàng    47
Bảng 3.5:    Các triệu chứng toàn thân    48
Bảng 3.6:    Kết quả huyết học    48
Bảng 3.7:    Kết quả sinh hóa máu:    49
Bảng 3.8:    Kết quả siêu âm    50
Bảng 3.9:    Kích thước khối UTTB thận theo siêu âm    51
Bảng 3.10:    Kết quả chụp CLVT trước tiêm thuốc cản quang    52
Bảng 3.11:    Kết quả chụp CLVT sau tiêm thuốc cản quang    53
Bảng 3.12:    Thời gian mổ và đường mổ    54
Bảng 3.13:    Phương pháp giảm đau trong mổ theo đường mổ    55
Bảng 3.14:    Các phẫu thuật điều trị UTTB thận    57
Bảng 3.15:    Vị trí có huyết khối TM    58
Bảng 3.16:    Các biến chứng sau mổ    60
Bảng 3.17:    Tỷ lệ sống thêm    61
Bảng 3.18:    TGSSM của BN UTTB thận (tháng) theo giai đoạn ung    thư    61
Bảng 3.19:    TGSSM của BN UTTB thận (tháng) có huyết khối TM    do u …. 62
Bảng 3.20:    TGSSM của BN UTTB thận (tháng) theo bản chất tế bào    62 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố nghề nghiệp    45
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân chia giai đoạn bệnh theo TNM 2009     54
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố vị trí định khu khối UTTB thận    56
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố kết quả giải phẫu bệnh    58
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ đánh giá kết quả trong mổ    59
Biểu đồ 3.6: TGSSM của BN UTTB thận (tháng) theo độ tuổi    63 
Hình 1.1: Động mạch và tĩnh mạch thận     6
Hình 1.2: Mạc thận    7
Hình 1.3: Phân loại u thận theo pT    25
Hình 1.4: Phân loại u thân theo giai đoạn    25
Hình 1.5: Ung thư di căn hạch, TMCD    26

Leave a Comment