Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi tại Bệnh Viện K 2010 – 2014

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi tại Bệnh Viện K 2010 – 2014

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi tại Bệnh Viện K 2010 – 2014. Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một trong các khối u ác tính thường gặp nhất và là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong do ung thư tại Hoa Kỳ [1]. Bệnh gặp nhiều ở các nước phát triển và có chiều hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng ở các nước châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang tăng nhanh cùng với sự tăng cao của mức sống và đang ngày càng trẻ hóa [2],[3].

Theo thống kê của Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế IARC (Globocan 2012), trên thế giới, mỗi năm ước tính có 1.361.000 bệnh nhân mới mắc và có 694.000 bệnh nhân chết do căn bệnh ung thư đại trực tràng. Đây là ung thư phổ biến thứ 3 ở nam, thứ 2 ở nữ, và là nguyên nhân gây chết thứ 4 trong các bệnh ung thư. Ở Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 4 ở nam và thứ 6 ở nữ, ước tính mỗi năm có khoảng 8768 bệnh nhân mắc mới, 5976 bệnh nhân chết do căn bệnh này [4].
Với quan điểm hiện nay coi ung thư là bệnh toàn thân nên thành công trong điều trị thường cần sự phối hợp của nhiều phương pháp khác nhau như phẫu thuật, hóa chất, tia xạ, miễn dịch…. Trong đó, phẫu thuật triệt căn là phương pháp điều trị quan trọng nhất [5]. Tuy nhiên ở nước ta việc phát hiện bệnh này ở giai đoạn sớm còn gặp nhiều khó khăn do nhiều yếu tố khiến người bệnh đến khám muộn, nên việc đánh giá chi tiết các yếu tố tiên lượng có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phác đồ điều trị [6].
Ung thư đại trực tràng ở người trẻ thường có tiên lượng xấu [7]. Theo thống kê, hơn 90% ung thư đại trực tràng xảy ra ở những người sau 40 tuổi và hiếm gặp ở người dưới 40 tuổi. Khoảng 2-10% UTĐTT được báo cáo ở những bệnh nhân trẻ [8]. Nhưng gần đây, tỉ lệ mắc ung thư đại trực tràng ở người trẻ ngày càng tăng [8],[9]. So với Châu Âu, ở Đông Nam Á, tỉ lệ mắc
UTĐTT ở người trẻ tuổi cao hơn [8]. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài, tuổi trẻ là yếu tố tiên lượng không thuận lợi, đặc biệt là nhóm tuổi dưới 40 có tỉ lệ sống thêm 5 năm thường thấp hơn [8],[10].
Ung thư đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi có một số đặc điểm khác biệt về lâm sàng, mô bệnh học so với nhóm bệnh nhân lớn tuổi hơn [11], [12],[13].
Đã có nhiều báo cáo của các tác giả nước ngoài về UTĐTT ở bệnh nhân dưới 40 tuổi, tuy nhiên trong nước hiện chưa có nghiên cứu nào đề cập về vấn đề này.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi tại Bệnh Viện K 2010 – 2014
nhằm 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi tại bệnh viện K từ 2010 đến 2014.
2.    Đánh giá kết quả điều trị thông qua thời gian sống thêm, tỷ lệ tái phát, di căn ở nhóm nghiên cứu trên. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô đại trực tràng ở bệnh nhân dưới 40 tuổi tại Bệnh Viện K 2010 – 2014
1.    Siegel R, Naishadham D, Jemal A (2013). Cancer statistics, 2013. CA Cancer J Clin 63: 11-30.
2.    Sung JJ, Lau JY, Young GP, Sano Y, et al. (2008). Asia Pacific consensus recommendations for colorectal cancer screening. Gut 57: 1166-1176.
3.    Chew MH, Koh PK, Ng KH, Eu KW. Improved survival in an Asian cohort of young colorectal cancer patients: an analysis of 523 patients from a single institution. Int J Colorectal Dis.2009; 24(9):1075-83. doi: 10.1007/s00384-009-0701-7.
4.    Worldwide, Colorectal Cancer Incidence and Mortality 2012. http://slobocan.iarc.fr/Pases/fact_sheets_population.aspx
5.    You YN, Xing Y, Feig BW, Cormier JN (2012). Young – onset colorectal cancer: is it time to pay attention? Arch Intern Med 172: 287 – 289.
6.    Trịnh Văn Quang (2002). “Ung thư đại tràng, ung thư trực tràng”, Bách khoa thư ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7.    Popat S, Hubner R, Houlston RS (2005). Systematic review of microsatellite instability and colorectal cancer prognosis. J Clin Oncol 23: 609 – 618.
8.    O’Connell JB, Maggard MA, Livingston EH, Yo CK (2004). Colorectal cancer in the young. Am J Surg187: 343 – 348.
9.    O’Connell JB, Maggard MA, Liu JH, Etzioni DA, Livingston EH, et al. (2003). Rates of colon and rectal cancers are increasing in young adults. Am Surg 69: 866 – 872.
10.    Varma JR, Sample L (1990). Colorectal cancer in patients aged less than 40 years. J Am Board Fam Pract3: 54-59.
11.    Nakamura T, Yoshioka H, Ohno M, Kuniyasu T, Tabuchi Y (1999). Clinicopathologic variables affecting survival of distal colorectal cancer patients with macroscopic invasion into the adjacent organs. Surg Today 29: 226 – 232.
12.    Heimann TM, Oh C, Aufses AH Jr (1989). Clinical significance of rectal cancer in young patients. Dis Colon Rectum 32: 473-476.
13.    Chan KK, Dassanayake B, Deen R, Wickramarachchi RE, et al. (2010). Young patients with colorectal cancer have poor survival in the first twenty months after operation and predictable survival in the medium and long-term: analysis of survival and prognostic markers. World J Surg Oncol 8: 82.
14.    Charles Brunicardi F., Dana K. Andersen, Timothy R. Billiar, … (2004). “Colon, Rectum and Anus”, Schwartz’s principles of Surgery, 8th edition.
15.    Nguyễn Quang Quyền (1997). Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
16.    Steven K. Libutti, Leonard B. Saltz, Joel E. Tepper (2008). “Colon Cancer”, Principles & Practice of Oncology, 8th Edition, pp. 1232 – 1278.
17.    Bùi Diệu (2014). Báo cáo tình hình hoạt động phòng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, Tạp chí ung
thư học Việt Nam số 2 – 2014, p. 21-34.
18.    Smith R. A., Von Eschenbach A. C., Wender R. et al (2001). “American Cancer Society guidelines for the early detection of cancer: Updete of early detection guidelines for prostale colorectal, and endometrial cancers”, Cancer Statistics 2001, CA Can J Clin, pp. 38 – 54.
19.    Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị, Khổng Thị Hồng (2000). “Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi CEA trong ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật”, Tạp chí Thông tin y dược, Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư, tr. 94-98.
20.    Libutti, Leonard B. Saltz, Joel E. Tepper (2008). “Colon Cancer”, Principles & Practice of Oncology, 8th Edition, pp. 1232 – 1278.
21.    Barchana M, Liphshitz I, Rozen P (2004). “Trends in colorectal cancer incidence and mortality in the Israeli Jewish ethnic populations.” Fam Cancer. 3(3-4): 207-14.
22.    Baron J. A., Gerhardsson de verdier M., Ekbom A. (1994). “Coffee, tea, tobacco, and cancer of the large bowel”, Cancer – Epidemiol – Biomarkers – Prev, 3(7), pp. 565 – 70.
23.    Beahs O.H. (1998). “Colorectal cancer staging as a prognostic feature”, Cancer, 50, pp. 565-7.
24.    Arnol J. Markowitz A., Winawer S.J. (1997), “Management of colorectal polyps”, CA Colorectal cancer, Acancer Journal for Clinicians, Amerrican Cancer Society, 47 (2), pp. 565 – 70.
25.    Nguyễn Văn Hiếu (1999), “Ung thư đại trực tràng”. Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, tr.188 – 195.
26.    Jageiman D. G. (1983), “Familial polyposis coli”, Surg Clin North Am, 63(1), W.B. Saunders Company, Philadelphia, pp. 117 – 28.
27.    Marble K, Banerjee S, Greenwald L (1992) Colorectal carcinoma in young patients. J Surg Oncol 51: 179-182.
28.    Nguyễn Quang Thái (2003), Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng, Luận án Tiến sỹ Y khoa, Học viện Quân y.
29.    Peterson G. M., Brensinger J. D., Johnson K. A. and Giardiello F. M., (1999), “Genetic testing and counseling for hereditary forms of colorectal cancer”, Cancer, 86/8, pp. 1720 – 1730.
30.    Phillips R. K. S.,Spigelman A. D. (1996), “ Can we safely delay or avoid prophylactic colectomy in familial adenomatous polyposis?”, British Journal of Surgery, 83, pp. 769 – 770.
31.    Nguyễn Công Hoàng (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất chỉ điểm u CEA và sự bộc lộ P53, Her-2/neu của ung thư trực tràng điều trị phẫu thuật tại bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
32.    Lynch H. T., Watson P., Lanspa S. J. et al (1988), “Natural history of colorectal cancer in hereditary nonpolyposis colorectal cancer (Lynch syndrome I and Lynch syndrome II)”, Dis Colon Rectum, 31. pp. 439.
33.    Đoàn Hữu Nghị (1999), “Ung thư đại tràng và trực tràng”, Hướng dẫn chẩn đoán và thực hành và điều trị ung thư, NXB Y học, Bộ Y tế, Bệnh viện K Hà Nội, tr. 203 – 16.
34.    Lê Đình Roanh, Hoàng Văn Kỳ, Ngô Thu Thoa (1999), “Nghiên cứu hình thái học ung thư đại tràng gặp tại Bệnh viện K Hà Nội 1994 – 1997, Thông tin y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, Hà Nội, tr. 66 – 70.
35.    Kastan M. B., Skapek S. X. (2001), “Chapter 6: Molecular biology of cancer: The cell cycle”, Cancer: Principles and Practice of Oncology, 6th Edi, Lippincott Williams & Wilkins, CD Rom.
36.    Lynch H. T., Waston P., Shaw T. G. et al (1999), “Clinicial impact of moleccurlar genetic couneling, and management of hereditary cancer”, Cancer, 86(8), pp. 1637 – 43.
37.    Jessup J. M., Menck H. R., Frengen A. (1997), “Diagnosing colorectal carcinoma: Clinical and molecular approaches”, CA Colorectal Cancer, A Cancer Journal for Clinicians, American Cancer Society, 47(2), pp. 70 – 92.
38.    Chu Văn Đức (2014), Đánh giá liên quan của một số dấu ấn hóa mô miễn dịch với các týp mô bệnh học và một số yếu tố tiên lượng trong ung thư đại trực tràng, Luận án Tiến sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
39.    Koike J., Yamada K., Takano S. et al (1997), “Undetectable expression of hMLHl protein in sporadic colorectal cancer with replication error phenotype”, Dis Colon Rectum, 40(10), pp. S23 – S28.
40.    Liotta L. A., Liu E. T. (2001), “Chapter 1: Essentials of molecular biology: Basic principles”, Cancer: Principles and Practice of Oncology, 6th Edi, Lippincott Williams & Wilkins, CD Rom.
41.    Nakamori S., Kameyama M., Furukawa H. et al (1997), “Genetic detection of colorectal cancer cell in circulation and lympho nodes”, Dis Colon Rectum, 40(10), pp. S29 – S36.
42.    Phạm Văn Duyệt (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số biện pháp nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Việt Tiệp”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 4, tr. 129-135.
43.    Smith R. A., Von Eschenbach A. C., Wender R. et al (2001), “American Cancer Society guidelines for the early detection of cancer: Updete of early detection guidelines for prostale colorectal, and endometrial cancers”, Cancer Statistics 2001, CA Can J Clin, pp. 38 – 54.
44.    Phạm Đức Huấn (1999), “Ung thư trực tràng”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 390-405.
45.    Đặng Thế Căn (2001), “Các phương pháp chẩn đoán ung thư”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 7 – 15.
46.    Đoàn Hữu Nghị (1996), “Đặc điểm lâm sàng ung thư trực tràng và đánh giá một số biện pháp điều trị tại bệnh viện K”, Ngoại khoa, 5, tr. 23 – 29.
47.    Nguyễn Văn Hiếu (2010). Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư. Hà Nội, Nhà xuất bản Y học. tr. 269-284.
48.    Li M, Li JY, Zhao AL (2011) Do young patients with colorectal cancer have a poorer prognosis than old patients? J Surg Res 167: 231-236.
49.    Cohen A. M. (1999), “Colorectal cancer: Evolving concepts in dianosis treatment and prevention”, CA Cancer J. Clin, Current Therapy of colon cancer, 49(4), pp. 199 – 201.
50.    Vignati P., Welch J.P., (1994), “Endoscopic localization of colon cancer”, Surg. Endos, 8(9), pp. 1085 – 7.
51.    Uzma D., Harry R. (2010), “The Role of EUS in Rectal Cancer and Fecal Incontinence”, Endoscopic Ultrasound, Springe, pp.371 – 388.
52.    Nguyễn Văn Hiếu (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi và siêu âm nội trực tràng, Luận án tiến sỹ Y học, trường đại học Y Hà Nội.
53.    Mathias L., Arnd-Oliver S. (2010), “Magnetic Resonance Imaging of Rectal Cancer”, MRI of Rectal Cancer, Springer, pp.25 – 47.
54.    Mai Trọng Khoa (2012). Chẩn đoán bệnh hệ xương khớp, Y học hạt nhân, Nhà xuất bản y học, tr 252-257.
55.    Nguyễn Xuân Kử, Bùi Diệu (2011). Cơ sở sinh học phóng xạ . Cơ sở vật lí và những tiến bộ về kĩ thuật xạ trị ung thư. Nhà xuất bản Y học, tr 61- 116.
56.    Nguyễn Bá Đức (1997), “Các chất chỉ điểm khối u trong ung thư”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, tr. 60 – 8.
57.    Vi Trần Doanh (2005). “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ di căn xa của ung thư đại trực tràng tại bệnh viện K Hà Nội từ 2003 đến 2004”, luận văn thạc sỹ Y học, trường đại học Y Hà Nội.
58.    Phan Văn Hạnh (2004), “Nhận xét ung thư đại tràng qua nội soi ống mền, đối chiếu với lâm sàng và giải phẫu bệnh tại bệnh viện K từ 2000 đến 2004 ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội.
59.    Cusack JC, Giacco GG, Cleary K, Davidson BS, Izzo F, et al. (1996). Survival factors in 186 patients younger than 40 years old with colorectal adenocarcinoma. J Am Coll Surg 183: 105-112.
60.    Schwartz M.R. (2001), “Large bowel, gastrointestinal tract”, Clinical cytopathology and aspiration biopsy, Second Edition, pp. 292-294.
61.    Hamilton S.R., and Aaltonen L. A. (2000), “Tumours of the Colon and Rectum”, World Health Organization Classification of Tumours: Pathology & Genetics Tumours of the Digestive Systemp, (6), pp. 103 – 119.
62.    Pahlman L, Glimelius B (1984). “Local recurrences after surgical treatment for rectal carcinoma”. Acta Chir Scand 150: 513-6.
63.    Đoàn Hữu Nghị (1994), Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại bệnh viện K qua hai giai đoạn 1975 -1983 và 1984 -1992, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Y khoa, Hà Nội.
64.    Phạm Hồng Khoa (2003). Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn cơ thắt trong điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện K Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Đại học Y Hà Nội.
65.    Nguyễn Thị Kim Anh (2013). Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại trực tràng tiến triển bằng phác đồ FOLFOX tại bệnh viện E, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
66.    Wolff B., Fleshman J. (2009), “Surgical Treatment of Rectal Cancer”, The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery, Springer, pp.413 – 436.
67.    El-Gazzaz G., Hull T., Hammel J., Geisler D. (2010), “Does a laparoscopic approach affect the number of lymph nodes harvested during curative surgery for colorectal cancer?”, Surg Endosc, (24), pp. 113 – 118.
68.    Edge S. B., Byrd D. R., Compton C. C. et al (2010), “Colon and Rectum”, AJCC Cancer Staging Handbook, 7th edition, Springer, pp.173 – 206.
69.    Anderson W.A.D . (1996), “Alimentary tract”, Pathology, 10th Edi, Vol 2, C.V. Mosby Company, Sain Louis, pp. 866 – 86.
70.    Nyam C. N. K., Nelson H. (1997), “Recurrent colorectal cancer”, Surgery of the Colon and Rectum, Churchill Livingstone, New York, Edinburgh, London, Madrit, Melburne, San Francisco, Tokyo, pp. 505 – 27.
71.    Nguyễn Thu Hương (2008). Đánh giá hiệu quả của phác đồ FOLFOX 4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
72.    Goldberg S. M., Nivatvongs S., Rothenberger D. A. (1989), “Colon, Rectum and Anus”, Principles of Surgery, 5th Edi, Me Grow – Hill Book Company, New York, pp. 1226 – 314.
73.    Howard W., Bruckne R., Pitrell I. J., Merric K. M. (2000), “Section 29: Neoplasms of the alimentary canal, chapter 103: Adenocarcinoma of the colon and rectum”, Cancer Medicine, 5th Edi, B. C. Decker Ine, pp. 14720 – 520.
74.    Guillem J. G., Paty P. B., Cohen A. M. (1997), “Surgical treatment of colorectal cancer”, CA Colorectal Cancer, A Cancer Journal for Clinicians, American Cancer Society, 47 (2), pp.113 – 28.
75.    Koea J. B., Conon K., Paty P.B., Guillem J. G., Cohen A. M. (2000), “Pancreatic or duodenal resection or both for advanced carcinoma of the right colon: is it justified?”, Dis Colon Rectum, 43(4), pp. 460 – 5.
76.    Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Vũ Hùng, Đỗ Đức Vân (1999), “Nhận xét điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Việt Đức qua 8 năm (1989-1996)”, Tạp chí Thông tin y dược, số 11, tr. 79-82. Bleday R. (1997), “Local excision of rectal cancer”. World. J. surg, 21, 706 – 714.
77.    Nguyễn Bá Trung, Bùi Chí Việt, Phạm Hùng Cường, Diệp Bảo Tuấn (2006), “Đánh giá sống còn 5 năm trong điều trị carcinoma trực tràng”. Y học thành phố Hồ Chí Minh. Chuyên đề ung bướu học. phụ bản 10, số 4. tr 238 – 241.
78.    Phạm Quốc Đạt (2002), “Đánh giá kết quả điều trị tia xạ kết hợp phẫu thuật trong ung thư biểu mô tuyến trực tràng ”, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, trường đại học Y Hà Nội.
79.    Azria D., Becouarn Y., Bosset J. et al (2012), “Cancer du Rectum”,
Chapitre 5, Thésaurus National de Cancérologie Digestive, pp.1- 30.
80.    Phạm Cẩm Phương, Mai Trọng Khoa, Nguyễn Văn Hiếu (2012), Đánh giá hiệu quả hóa-xạ trị trước mổ trong điều trị bệnh ung thư trực tràng giai đoạn xâm lấn, tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 4, năm 2012, trang 215-220.
81.    Trần Nguyên Bảo (2013). Đánh giá đáp ứng điều trị hóa chất phác đồ FOLFOX 4 trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn, Tạp chí Ung thư học Việt Nam số 2 – 2013, 2 p. 97-100.
82.    Võ Văn Xuân và CS (2012), Nghiên cứu áp dụng kĩ thuật xạ trị gia tốc tăng phân liều tiền phẫu kết hợp với phẫu thuật ung thư trực tràng, Tạp chí ung thư học Việt Nam. Số 2, tr. 57 – 66.
83.    Gramont A., Figer A. Seymour M., Homerin M., Hmissi A., Cassidy J., Boni C., Cartes-Funes H., Cervantes A., Freyer G., Paramichael D., Le Bail N., Louvet C., Hendler D., Braud F., Wilson C., Morvan F., and Bonetti A. (2000), “Leucovorin and fluorouracil with or without oxaliplatin as first – line treatment in advanced colorectal cancer”, Journal of Clinical Oncology, 18(16), pp. 2938 – 2947.
84.    Nguyễn Bá Đức (2000), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 87 – 94.
85.    Trần Thắng (2003), Đánh giá kết quả hóa trị liệu trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng tại bệnh viện K từ 1997 – 2002, Luận văn Thạc sỹ Y học.
86.    Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Ung thư đại trực tràng, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr 153 – 161.
87.    Iwamoto S., S. Hazama, et al. (2014). Multicenter phase II study of second-line cetuximab plus folinic acid/5-fluorouracil/irinotecan (FOLFIRI) in KRAS wild-type metastatic colorectal cancer: the FLIER study, Anticancer Res, 34(4) p. 1967-73.
88.    Astrid Lièvre Emmanuelle Samalin, Emmanuel Mitry, Eric Assenat, Christine Boyer-Gestin (2009). Bevacizumab plus FOLFIRI or FOLFOX in chemotherapy-refractory patients with metastatic colorectal cancer: a retrospective study, Published online 2009 September 28, p. 347.
89.    Benmoussa A, Badre W, Pedroni M, Zamiati S, Badre L, et al. (2012). Clinical and molecular characterization of colorectal cancer in young Moroccan patients. Turk J Gastroenterol 23: 686-690.
90.    Kam MH, Eu KW, Barben CP (2004). Colorectal cancer in the young: a 12-year review of patients 30 years or less. Colorectal Dis 6: 191-194. 
91.    Neufeld D, Shpitz B, Bugaev N, Grankin M, Bernheim J, et al. (2009). Young-age onset of colorectal cancer in Israel. Tech Coloproctol 13: 201 – 204.
92.    Mitry E, Benhamiche AM, Jouve JL, Clinard F, Finn-Faivre C, et al. (2001). Colorectal adenocarcinoma in patients under 45 years of age: comparison with older patients in a well-defined French population. Dis Colon Rectum 44: 380 – 387.
93.    M. Fadlouallah, N. Benzzoubeir, I. Errabih, H.E. Krami, M.Ahallat, L. Ouazzani, H. Ouazzani, et al (2010). Le cancer colorectal chez le sujet jeunne. Journal Africain du cancer. Volume 2, Issue 2, pp.112 – 115.
94.    Elsamany SA, Alzahrani AS, Mohamed MM, Elmorsy SA, Zekri JE, AI – Shehri AS (2014). Clinico-pathological patterns and survival outcome of colorectal cancer in young patients. Asian Pac J Cancer Prev; 15(13): 5239-43.
95.    Trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu”, Nội khoa cơ sở tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 51 – 59.
96.    Nguyễn Đại Bình (1987), Một số nhận xét bước đầu về điều trị ung thư đại tràng tại Bệnh viện Việt Đức trong 10 năm 1977 – 1986, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Hà Nội.
97.    Madison Cuffy, Farshad Abir, Riccardo A. Audisio, Longo Walter E. (2004), “Colorectal cancer presenting as surgical emergencies”, Surgical Oncology, 13, pp. 149 – 157.
98.    Michell E.P. (1998),    “Role of carcinoembryonic antigen in the
management of advanced colorectal cancer “, Seminars in oncology, vol 25, No 5, Suppl 11 (October), pp. 12-20.
99.    Nguyễn Hoàng Minh (2004), “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ di căn hạch trong ung th trực tràng và chắn đoán hạch tiểu khung qua siêu âm nội soi trực tràng tại bệnh viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU    3
1.1.1.    Đại tràng    3
1.1.2.    Trực tràng    5
1.2.    DỊCH TỄ HỌC    7
1.2.1.    Trên thế giới    7
1.2.2.    Tại Việt Nam    8
1.3.    SINH BỆNH HỌC UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG    9
1.3.1.    Bệnh sinh    9
1.3.2.    Phòng bệnh ung thư    12
1.4.    CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH    13
1.4.1.    Lâm sàng    13
1.4.2.    Cận lâm sàng    15
1.4.3.    Giải phẫu bệnh    21
1.5.    CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN    24
1.6.    TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UTĐTT    26
1.7.    ĐIỀU TRỊ    27
1.7.1.    Phẫu thuật    28
1.7.2.    Xạ trị    30
1.7.3.    Hoá chất    30
1.7.4.    Liệu pháp nhắm trúng đích    32
1.8.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA UTĐTT Ở NGƯỜI TRẺ TUỔI    34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    38
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    38
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    38
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    38 
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.2.1.     Địa điểm nghiên cứu    39
2.2.2.     Thiết kế nghiên cứu    39
2.2.3.     Mẫu nghiên cứu    39
2.2.4.    Nội dung nghiên cứu    39
2.3.    PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    42
2.4.    CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ    43
2.5.     VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    44
3.1.     MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG    44
3.1.1.    Đặc điểm lâm sàng    44
3.1.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    48
3.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    57
3.2.1.    Tái phát, di căn sau điều trị    57
3.2.2.    Kết quả sống thêm    59
Chương 4: BÀN LUẬN    65
4.1.     MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG    65
4.1.1.    Đặc điểm lâm sàng    65
4.1.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    72
4.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    82
4.2.1.    Tái phát, di căn sau điều trị    82
4.2.2.    Kết quả sống thêm    84
KẾT LUẬN    87
KIẾN NGHỊ    89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1: xếp giai đoạn bệnh theo Dukes và Astler – Coller    24
Bảng 1.2: Phân loại giai đoạn và tỷ lệ sống trên 5 năm    26
Bảng 3.1. Tiền sử gia đình    45
Bảng 3.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện    46
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng    47
Bảng 3.4. Mức độ thiếu máu    48
Bảng 3.5. Hình thái u đánh giá qua nội soi    49
Bảng 3.6. Phân độ biệt hóa của khối u sau mổ:    50
Bảng 3.7. Phân độ ác tính của khối u    50
Bảng 3.8. Vị trí khối u sau mổ    51
Bảng 3.9. Kích thước khối u sau mổ     51
Bảng 3.10. Mức độ xâm lấn của khối u sau mổ    52
Bảng 3.11. Tình trạng di căn hạch sau mổ    53
Bảng 3.12. Liên quan giữa di căn hạch và một số yếu tố    54
Bảng 3.13. Giai đoạn bệnh sau mổ theo UICC    55
Bảng 3.14. Các phương pháp điều trị    55
Bảng 3.15. Tổng hợp công thức điều trị hóa chất sau mổ    56
Bảng 3.16. Tái phát, di căn sau điều trị    57
Bảng 3.17. Tái phát theo nồng độ CEA    58
Bảng 3.18. Tái phát theo tình trạng di căn hạch    58
Bảng 3.19. Tái phát theo mức    độ ác tính của khối u    59
Bảng 3.20. Sống thêm toàn bộ    và không bệnh theo giai đoạn bệnh    60
Bảng 3.21. Sống thêm toàn bộ    và không bệnh theo tình trạng hạch di căn…. 62
Bảng 3.22. Sống thêm toàn bộ    và không bệnh theo mức độ ác tính    63
Biểu đồ 3.1.    Phân bố theo nhóm tuổi    44
Biểu đồ 3.2.    Phân bố theo giới tính    45
Biểu đồ 3.3.    Nồng độ CEA trước điều trị    48
Biểu đồ 3.4.    Phân loại các thể mô bệnh học    49
Biểu đồ 3.5.    Mức độ xâm lấn của khối u sau mổ    52
Biểu đồ 3.6.    Tình trạng di căn hạch    53
Biểu đồ 3.7.    Đồ thị sống thêm 5 năm toàn bộ    59
Biểu đồ 3.8.    Đồ thị sống thêm 5 năm không bệnh    60
Biểu đồ 3.9.    Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh    61
Biểu đồ 3.10.    Sống thêm không bệnh theo giai đoạn bệnh    61
Biểu đồ 3.11.    Sống thêm toàn bộ theo tình trạng hạch di căn    62
Biểu đồ 3.12.    Sống thêm không bệnh theo tình trạng hạch di căn    63
Biểu đồ 3.13.    Sống thêm toàn bộ theo mức độ ác tính    64
Biểu đồ 3.14.    Sống thêm không bệnh theo mức độ ác tính    64 
Hình 1.1. Giải phẫu đại trực tràng    3
Hình 1.2. Hệ mạch máu đại trực tràng    7
Hình 1.3. Ung thư trực tràng giai đoạn T3    18
Hình 1.4. Ung thư trực tràng giữa T3 trên lát cắt dọc T2W    19

Leave a Comment