Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát ở phụ nữ tại Trung tâm Hô Hấp-Bệnh viện Bạch Mai.
Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát ở phụ nữ tại Trung tâm Hô Hấp-Bệnh viện Bạch Mai.Ung thư phổi (UTP) là thuật ngữ để chỉ bệnh ác tính của phổi xuất phát từ biểu mô niêm mạc phế quản, tiểu phế quản, phế nang, từ các tuyến của phế nang hoặc các thành phần khác của phổi.
Trong những năm gần đây, xu hướng mắc và tử vong do ung thư phổi nói chung và nam giới nói riêng có xu hướng giảm và ổn định. Tình hình mắc và tử vong do UTP ở nữ không ngừng gia tăng [1], [2], [ 3], [4], [ 5].
Tính chung cho cả hai giới và trên phạm vi toàn cầu, UTP có tỷ lệ mắc cao nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư. Theo GLOBOCAN 2012, số mới mắc UTP hơn 1,8 triệu ca (chiếm 13%), số tử vong do ung thư phổi chiếm 19,4% tổng số tử vong do ung thư. Trong đó UTP nữ giới có số mắc chiếm 8,8% (đứng thứ 3sau ung thư vú, đại trực tràng và cổ tử cung) nhưng số tử vong chỉ đứng sau số tử vong do ung thư vú [4]. Theo các ghi nhận ung thư mới nhất tại Việt Nam, sau 10 năm từ 2000 đến 2010, tỷ lệ mắc UTP ở nữ đã tăng hơn 200% (6,4/100.000 năm 2000 đến 13,9/100.000 dân năm 2010), UTP cũng là một trong 5 loại ung thư có tốc độ tăng nhanh nhất [6]. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhưng số tử vong do UTP giảm không đáng kể do đa số được chẩn đoán muộn.
UTP ở phụ nữ có xu hướng mắc ngày càng tăng do tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ tăng, hút thuốc thụ động tăng. Một số nghiên cứu dịch tễ khẳng định rằng nguy cơ tương đối mắc UTP của nữ giới cao hơn nam giới khi cùng phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ, trong đó hút thuốc lá là 1,5 – 2 lần [3], [7], [8]. Tại Mỹ, năm 1987 thống kê cho thấy lần đầu tiên số tử vong do ung thư phổi vượt quá số tử vong do ung thư vú. Trong khi tỷ lệ tử vong do ung thư phổi cũng như tỷ lệ mắc UTP nam có xu hướng giảm rõ trong 30 năm qua nhờ chiến lược phòng chống tác hại của thuốc lá thì tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư phổi ở nữ lại tăng lên [9], [ 10].
Theo nhiều báo cáo đã công bố, ung thư phổi ở nữ có một số khác biệt so với ung thư phổi nam như: ít triệu chứng hơn, tỷ lệ gặp ung thư biểu mô tuyến nhiều hơn, thời gian sống thêm dài hơn, một số yếu tố nội tiết ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh cũng như kết quả điều trị đặc biệt là estrogen.
Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Nhằm tìm hiểu thêm một số khía cạnh trong ung thư phổi ở phụ nữ chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát ở phụ nữ tại Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai” với 2 mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng ung thư phổi nguyên phát ở phụ nữ.
2. Nhận xét đặc điểm cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát ở phụ nữ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Edwards BK, Ward E, Kohler BA et al (2010). Annual report to the nation on the status of cancer 1975 – 2006, featuring colorectal cancer trends and impact of interversions risk factors, screening, and treatment to reduce future rate. Cancer, (116), No 3, 544 – 573.
2. David Schottenfeld et at (2007). The Etiology and Epidemiology of Lung Cancer. Lung Cancer: Principles & Practice 3rd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 4 – 14.
3. Henschke CI, Miettinen O et al (2004). Women’s susceptibility to tobacco carcinogen. Lung Cancer, (43), 1 – 5.
4. IARC (2012). GLOBOCAN 2012. IARC press, Lyon.
5. Stellman SD, Garfinkel et al (1986). Smoking habits and tar levels in a new American Cancer society prospective study of 1.2 million men and women. JNatl Cancer Inst, (76), 1057.
6. Nguyễn Bá Đức và cs (2010). Báo cáo sơ bộ kết quả thực hiện dự án phòng chống ung thư quốc gia giai đoạn 2008 – 2010. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, (1), Tr 21 – 26.
7. Ries L et al (2003). SEER Cancer Statistics Review 1975 – 2000. National Institutes of Health servicesPub, (No.97), 2789.
8. Hammoud Z, Tan B, Badve S et al (2008). Estrogen promotes tumor progression in a genetically defined mouse model of lung adenocarcinoma. Endocrine – Related Cancer, (15), 475 – 83.
9. Doll R, Peto R et al (1978). Cigarette smoking anf bronchial carcinoma: does and time relationships among regular smokers and lifelong non – smokers. JEpidemiol Community Health, (32), 303.
10. Frederic W, Grannis Jr (2000). Lung cancer. Surgical oncology, Landes Bioscience, 166 – 167.
11. Steven H, Lin, Joe Y. Chang et al (2011). Lung cancer. Decision making in radiation oncology vol 1. Springer, 260 – 91.
12. J.B. Putnam et al (2003). Chapter1: Implementation of multidisciplinary care in the Treatment of Patients with Ling Cancer. Lung Cancer (MD Anderson Cancer Care Series), Springer – Verlag, 4 – 6.
13. Nguyễn Thị Hoài Nga và cs (2008). Chương 1: Dịch tễ học và cơ chế sinh bệnh. Bệnh Ung thư Phổi, Nhà xuất bản Y học, tr 7.
14. IARC (2008). GLOBOCAN 2008, IARCpress, Lyon.
15. Neal L, Benowitz M.D, Paul G et al (2007). Chapter 90 – Smoking Hazards and Cessation, Epidemiology of cigarette smoking. Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine, 4thed, volum one.
16. Ngô Quý Châu (2004). Ung thư phổi. Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr 64 – 73.
17. Stellman SD, Garfinkel L (1989). Lung cancer risk is proportional to cigarette tar yield: evidence from a prospective study. Prev Med, (18), 518.
18. Hirayyama T et al (1981). Non – smoking wives of heavy smokers have a higher risk of lung cancer: a study from Japan. Br Med J (Clin res Ed), (282), 183.
19. National Research Council (1986). Environmental Tobacco Smoke,National Academy Press.
20. Syrjanen KJ et al (2002). HPV infections and lung cancer. J Clin Pathol, (55), 885 – 91.
21. Trichopoulos D et al (1983). Lung cancer and passive smoking. Lancet, (2), 677.
22. Friberg L, CederlofR et al (1978). Late effects of air pollution with special reference to lung cancer. Environ Health Perspect, (22), 45.
23. Ngô Quý Châu (2008). Ung thư phổi, Nhà xuất bản y học, tr 3 – 36.
24. Bjelke E et al (1975). Dietary vitamin A and human lung cancer. Int J Cancer, (15), 561 – 565.
25. Goodman MT, Wilkens LR et al (1993). Relation of body size and risk of lung cancer. Nutr Cancer, (20), 179.
26. Shekelle RB, Tangney CC, Rossof AH et al (1992). Serum cholesterol, beta – carotene, and risk of lung cancer. Epidemiology, (3), 282.
27. Brouchet L, Valmary S, Dahan M et al (2005). Detection of oncogenic virus genomes and gene products in lung carcinoma. Br J Cancer, (92), 743 – 6.
28. Kure EH, Ryberg D, Hewer A et al (1996). P53 mutations in lung tumours: relationship to gender and lung DNA adduct levels.
Carcinogenesis, (17), 2201 – 2205.
29. Jemi Olak, Colson Y et al (2004). Gender differences in lung cancer: Have we really come a long way, baby? J Thorac Cardiovasc Surg, (128), 346 – 51.
30. Chlebowski RT, Schwartz AG, Wakelee H et al (2009). Oestrogen plus progestin and lung cancer in postmenopausal women (Women’s Health Initiative trial): a post – analysis of a randomized controlled trial. Lancet, (374), No 9697, 1243 – 55.
31. Lê Tiến Dũng (2000). Ung thư phế quản: một số đặc điểm lâm sàng và vai trò của chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Albert PK, Spiro SG, Jett JR et al (2008). Clinical Respiratory Medicine. 3rd Ed, Philadelphia, PA 191003 – 2899.
33. Beckles MA, Spiro SG, Colice GL et al (2003). Test and Paraneoplastic Syndromes: Symptoms, Signs, Laboratory: Cancer Initial Evaluation of the Patient With Lung. Chest, 123, pp.97S – 104S.
34. Fishman AP (2008). Fishmen’s Pulmonary Discases and Disorders. 4th Ed, Mc Graw Hill.
35. Pass HI et al (2005). Lung Cancer: Principles & Practice.3ĩd Ed, Lippincott Williams & Wilkins.
36. Jannette C, Eric SJ (2008). Neoplasma of the lung. Chest Radiology: the essential, 2nd Ed, Lippincott Williams & Wilkins.
37. Bonomo L et al (1996). Lung cancer Staging: the role of computed tomography and magneticresonance imaging. Eur J Radiol, 23 (1), pp 35 – 45.
38. Glurer HS et al (1985). Pleural and Chest Wall Invasion in bronchogenic Carcinoma: CT. Radiology 157, pp 191 – 194.
39. Kernstine KH et al (1999). PET, CT and MRI With Combidex for mediastinal Staging in Non – Small Cell Lung Carcinoma. Ann Thorac Surg 68, pp 1022 – 1028.
40. Laurent F, Montaudon M, Corneloup O et al (2006). CT and MRI of lung cancer. Respiration, 73, pp 133 – 142.
41. Hoàng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh và cs (2000). Giá trị của các kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nội soi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai (2), tr 19 – 26.
42. Đồng Khắc Hưng (1995). Nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát. Luận án phó tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
43. Ngô Quý Châu và cs (2007). Nội soi phế quản. NXB Y học, Hà Nội.
44. Bùi Xuân Tám, Tô Kiều Dung và cs (1996). Tổng kết nghiên cứu về lâm sàng, Xq phổi chuan và ác kỹ thuật xâm nhập áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam. Tổng hội Y dược học Việt Nam, Hội lao và bệnh phổi, Viện lao và bệnh phổi, Hà Nội, tr 43 – 80.
45. Sabine P et al (2007). Pathology of lung cancer. Contemporary Issues in cancer imaging: A Multidisciplinary approach, Lung cancer. Cambridge University Press, pp 12 – 27.
46. Sophie sun et al (2007). Carcinoma of Lung. Handbook of Cancer Chemotherapy, 7thEdition, Lippincott William and Willkins, pp 236 – 245.
47. World Health Organization (2004). Chapter 1: Tumours of the lung.
Pathology and genetics: Tumours of the lung, pleura, thymus and heart, IARC press, Lyon.
48. Nguyễn Thị Thoa (2005). Đặc điểm lâm sàng, X – quang và hiệu quả sinh thiết phổi hút dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong ung thư phế quản ngoại vi, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y.
49. Yang P, Allen Ms, Merie C et al (2005). Clinical Features of 5,628 Primary Lung Cancer Patients: Experience at Mayo Clinic From 1997 to 2003, Chest, (128), pp 452 – 462.
50. Hiroya Minami, Masahiro Yoshimura, Yoshifumi Miyamoto et al. (2000). Lung Cancer in Women: Sex – Associated Differences in Survival of Patients Undergoing Resection for Lung Cancer. Chest, (118), pp 1603 – 1609
51. Jennifer B.Fu et al (2005). Lung cancer in women: Analysis of the National Surveillance, Epidemiology, and End Results Database. Chest, (127), pp 768 – 777.
52. Michel Grivaux, Jean Luc Breton, Pierre Bombaron, et al (2004). Lung cancer among women in France. Lung Cancer (45), pp 279 – 287.
53. Đoàn Trung Hiệp (2011). Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi giai đoạn III ở phụ nữ. Luận văn thạc sỹ y học, tr 65.
54. Y Sekine I et al (1999). Young Lung Cancer Patients in Japan: Different Characteristics Between the Sexes. Ann Thorac Surg 67, pp 1451 – 1455.
55. Thomas L, Doyle A, Edelman MJ (2005). Lung cancer in Women.Chest, 128, pp 370 – 381.
56. Nguyễn Quang Đợi (2008). Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và nội soi phế quản với mô bệnh học của ung thư phế quản. Luận văn Thạc sỹ Y học, tr 67.
57. Gregorino P, Emanuelle N, Gabrie Ie L et al (2005). Endobronchial Ultrasound – Driven Biopsy in the Diagnosis of Peripheral Lung Lesions. Chest, (128), pp 3551 – 3557.
58. Margolis ML (1998). Non small cell lung cancer – Clinical aspects diagnosis, staging and muturalhistory. Fishman’s pulmonary diseases and disorders, Third Edition, Mc Graw Hill, New York, pp 1759 – 1781.
59. Ngô Quý Châu và cs (2002).Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 598 bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ 1996 – 2000. Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, (1), tr 305 – 313
60. Nguyễn Hải Anh, Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Quỳnh Loan, Chu Thị Hạnh (2004). Tình hình ung thư phổi tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm từ 1991 – 2000. Công trình nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai, (1), tr 443 – 450.
61. Hoàng Hồng Thái (2006). Nội soi phế quản. Bài giảng chẩn đoán và điều trị ung thư phế quản. Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 48 – 60.
62. Trần Nguyên Phú (2005). Nghiên cứu lâm sàng và phân loại TNM ung thư phế quản tế bào không nhỏ tại Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
63. Yang F et al. (2010). Relationship between tumor size and disease stage in non – small cell lung cancer. BMC Cancer, (10), pp 1 – 6.
64. Bùi Thương Thương, Nguyễn Trọng Chăm và cs (2001).Áp dụng phân loại mô học đối với ung thư phổi của Tổ chức Y tế thế giới năm 1999 bằng các kỹ thuật qua soi phế quản ống mềm. Nội san Lao và bệnh phổi, tổng hội Y dược học Việt Nam, tập 33, tr 37 – 42.
65. Fraser RS, Paré J AP, Fraser RG, Paré PD (1994). Roentgenoloic Signs in the Diagnosis of Chest Disease. Synopsis of Disease of the Chest. 2ndEd, W.B. Saunders Company, pp 165 – 228
66. Detterbeek FC, Boffa DJ, Tanoue LT (2009). The new lung cancer staging system. Chest, (136), pp 260 – 271.
67. SilvestriGA et al (2003). The noninvasive staging of non – small cell lung cancer: The Guidelines. Chest, (123), pp 147S – 1566S.
68. Verschakelen JA, Wever WD, Bogaert J (2004). Role of Computed Tomography in Lung cancer Staging. Curr Opin Pulm Med, 10 (4), pp 248 – 255.
69. Yuji A et al (2007). Role of FDG – PET/CT in nodal staging with non – small cell lung cancer. Journal of Thoracic Oncology 2 (8).
70. Patel JD, Bach PB, Kris MG (2004). Lung cancer in US women: a contemporary epidemic. JAMA 291:1763.
71. De Matteis S, Consonni D, Pesatori AC et al (2013). Are women who smoke at higher risk for lung cancer than men who smoke? Am J Epidemiol 177: 601.
72. Pinsky PF, Church TR, Izmirlian G, Kramer BS (2013). The National Lung Screening Trial: results stratified by demographics, smoking history, and lung cancer histology. Cancer, 119:3976.
73. North CM, Christiani DC (2013). Women and lung cancer: what is new? Semin Thorac Cardiovasc Surg25:87.
74. Hsieh RK, Lim KH, Kuo HT, et al (2005). Female sex and bronchioloalveolar pathologic subtype predict EGFR mutations in non – small cell lung cancer. Chest, 128:317.
75. Yang SY, Yang TY, Chen KC, et al (2011). EGFR L858R mutation and polymorphisms of genes related to estrogen biosynthesis and metabolism in never – smoking female lung adenocarcinoma patients. Clin Cancer Res, 17:2149.
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Dịch tễ học ung thư phổi 3
1.1.1. Tình hình ung thư phổi trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình ung thư phổi tại Việt Nam 4
1.2. Một số yếu tố nguy cơ chính 4
1.2.1. Thuốc lá và ung thư phổi 4
1.2.2. Sống trong môi trường có khói thuốc-hút thuốc thụ động 5
1.2.3. Ô nhiễm không khí 5
1.2.4. Yếu tố dinh dưỡng và chất béo 6
1.2.5. Các bệnh phổi không phải u 6
1.2.6. Nhiễm virus và ung thư phổi 6
1.2.7. Gen p53 và ung thư phổi 6
1.2.8. Phụ nữ và sự cảm ứng ung thư phổi 6
1.2.9. Estrogen và ung thư phổi 7
1.3. Các đặc điểm lâm sàng của ung thư phổi 7
1.3.1. Dấu hiệu toàn thân 8
1.3.2. Triệu chứng phế quản 8
1.3.3. Hội chứng nhiễm trùng phế quản phổi 8
1.3.4. Dấu hiệu chứng tỏ sự lan tỏa tại chỗ của u 9
1.3.5. Dấu hiệu chứng tỏ ung thư đã di căn xa 10
1.3.6. Hội chứng cận u 11
1.4. Cận lâm sàng 13
1.4.1. X- quang phổi 13
1.4.2. CT scan ngực 13
1.4.3. Soi phế quản 14
1.4.4. Chụp cộng hưởng từ 14
1.4.5. PET Scan và PET-CT 14
1.4.6. Sinh thiết u xuyên thành ngực 14
1.4.7. Các phương pháp khác 15
1.5. Phân loại mô bệnh học ung thư phổi 15
1.6. Hệ thống xếp giai đoạn ung thư phổi 16
1.6.1. Ung thư biểu mô phế quản tế bào nhỏ 16
1.6.2. Ung thư biểu mô phế quản không tê bào nhỏ 16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 19
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 19
2.2.3. Thông tin cần thu thập 20
2.2.4. Xử lý số liệu 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 23
3.1.1. Phân bố bệnh theo tuổi 23
3.1.2. Nghề nghiệp 24
3.1.3. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 24
3.2. Thời gian biểu hiện TCLS trước khi vào viện 25
3.3. Biểu hiện lâm sàng 26
3.4. Đặc điểm cận lâm sàng 29
3.4.1. X- quang ngực 29
3.4.2. Soi phế quản 29
3.4.3. Chụp cắt lớp vi tính 31
3.5. Giải phẫu bệnh 33
3.6. Phân loại giai đoạn TNM 34
3.6.1. Đánh giá T 34
3.6.2. Đánh giá N 34
3.6.3. Đánh giá M 35
3.6.4. Đánh giá giai đoạn TNM 35
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37
4.1. Đặc điểm lâm sàng 37
4.1.1. Đặc điểm tuổi của nhóm nghiên cứu 37
4.1.2. Nghề nghiệp 38
4.1.3. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 38
4.1.4. Thời gian biểu hiện TCLS trước khi vào viện 39
4.1.5. Triệu chứng lâm sàng hay gặp 40
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 41
4.2.1. Chụp X- quang ngực 41
4.2.2. Chụp cắt lớp vi tính 42
4.2.3. Nội soi phế quản 44
4.2.4. Giải phẫu bệnh 45
4.3. Phân loại giai đoạn TNM 46
4.3.1. Đánh giá T 47
4.3.2. Đánh giá N 47
4.3.3. Đánh giá M 47
4.3.4. Đánh giá giai đoạn TNM 47
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
AJCC Liên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ
CLVT Cắt lớp vi tính
N Node
M Metastasis
PQ Phế quản
STPXTN Sinh thiết phổi xuyên thành ngực
TCYTTG Tổ chức y tế thế giới
T Tumor
UICC Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế
UTP Ung thư phổi
Bảng 1.1. Đánh giá toàn trạng dựa theo tiêu chuẩn của TCYTTG 8
Bảng 1.2.Các hội chứng cận ung thư liên quan đến UTP 12
Bảng 1.3. Chẩn đoán giai đoạn TNM ung thư phế quản không tế bào nhỏ theo
AJCC và UICC 2009 17
Bảng 1.4. Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM và dưới nhóm 18
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi 23
Bảng 3.2. Thời gian diễn biến bệnh kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên 25
Bảng 3.3. Thời gian diễn biến bệnh và giai đoạn TNM 25
Bảng 3.4. Các triệu chứng hô hấp 26
Bảng 3.5. Các triệu chứng toàn thân 26
Bảng 3.6. Các triệu chứng do sự lan tỏa tại chỗ của u và HC cận u 27
Bảng 3.7. Liên quan giữa thời gian diễn biến bệnh và triệu chứng lâm sàng 27
Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng và giai đoạn bệnh 28
Bảng 3.9. Vị trí tổn thương trên X- quang ngực 29
Bảng 3.10. Kết quả soi phế quản 29
Bảng 3.11. Vị trí tổn thương trong soi phế quản 30
Bảng 3.12. Kích thước u trên CLVT 31
Bảng 3.13. Vị trí u trên CLVT 31
Bảng 3.14. Các dấu hiệu lan tràn của u trên CLVT 32
Bảng 3.15. Đánh giá hạch trên CLVT 33
Bảng 3.16. Tổn thương mô bệnh học 33
Bảng 3.17. Đánh giá T 34
Bảng 3.18. Đánh giá N 34
Bảng 3.19. Đánh giá M 35
Bảng 3.20. Giai đoạn bệnh 36
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. UTP phân bố theo nghề nghiệp 24
Biểu đồ 3.2. Tiền sử hút thuốc lá 24
Biểu đồ 3.3. Các dạng tổn thương trong lòng PQ 30
Biểu đồ 3.4. Phân loại giai đoạn TNM 35