Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bong hắc mạc sau phẫu thuật glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bong hắc mạc sau phẫu thuật glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bong hắc mạc sau phẫu thuật glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương. Glôcôm là bệnh gây giảm thị lực, tổn thương thị thần kinh và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa không có khả năng hồi phục nếu không được điều trị. Theo tổ chức Y tế thế giới dự tính đến năm 2020 có khoảng 80 triệu người mắc bệnh glôcôm, chiếm 2,86% dân số (độ tuổi > 50 tuổi), trong đó có 11,2 triệu người bị mù do bệnh này [1]. Theo số liệu của RAAB (Rapid Assessment of Avoidable Blindness) vào năm 2007 ở Việt nam có khoảng 380.800 người mù hai mắt trong đó có 24.800 người mù do glôcôm, chiếm tỉ lệ 6,51%, đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây mù [2].

Bệnh có nhiều có nhiều cơ chế sinh bệnh học khác nhau và được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Năm 1968, John Cairn là người đầu tiên đề xuất phương pháp phẫu thuật cắt bè củng giác mạc trong điều trị glôcôm [3]. Phương pháp phẫu thuật này nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới và hiện nay vẫn đang là phương pháp chủ yếu để điều trị bệnh glôcôm. Phẫu thuật này cho kết quả hạ nhãn áp tốt, tuy nhiên vì can thiệp vào nội nhãn nên có thể gây ra các biến chứng trong và sau mổ như: xuất huyết tống khứ, xuất huyết tiền phòng, phản ứng viêm màng bồ đào, xẹp tiề n phòng (XTP), viêm nội nhãn …
Trong nhiều trường hợp sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc tiền phòng chậm tái tạo hoặc sau một thời gian ngắn tiền phòng đã phục hồi lại bị xẹp xuống. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là bong hắc mạc (BHM). Biến chứng BHM nếu không được điều trị có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nặng nề như: đóng và dính góc tiền phòng vĩnh viễn gây tăng nhãn áp thứ phát, loạn dưỡng giác mạc, bệnh lý vùng hoàng điểm do nhãn áp thấp, đục thể thủy tinh… gây giảm sút thị lực trầm trọng.
Bong hắc mạc (BHM) là nguyên nhân hay gặp gây biến chứng XTP. Thông thường tiền phòng xẹp hoặc nông khi nhãn áp bình thường hoặc thấp mà không thấy dấu hiệu rò vết mổ, thì phải nghĩ đến BHM. Trên thực tế BHM thường làm tiền phòng nông hoặc xẹp, nhưng cũng có trường hợp tiền phòng vẫn được duy trì phụ thuộc vào lượng thủy dịch thoát ra sau, nghiên cứu của Popovic V (1998) cho thấy nhãn áp thấp kèm giảm độ sâu tiền phòng trên 10% thì có tới 2/3 số mắt bị BHM [4].
Tỷ lệ biến chứng BHM sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glôcôm trên thế giới theo các báo cáo trước đây của các tác giả thay đổi trong khoảng từ 5% đến 44% [4] ,[ 5]. Cơ chế và nguyên nhân của BHM có nhiều giả thuyết khác nhau, còn về phương pháp điều trị BHM các tác giả đều nêu 2 phương pháp điều trị là nội khoa và ngoại khoa.
Hiện nay chưa có sự thống nhất về phương pháp điều trị BHM. Các thuốc được sử dụng để điều trị nội khoa, thời điểm để tiến hành phẫu thuật cũng như phương pháp phẫu thuật điều trị BHM vẫn có những quan điểm khác nhau.
Ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào đề cập về đặc điểm lâm sàng và khảo sát đánh giá tình hình điều trị của biến chứng BHM, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bong hắc mạc sau phẫu thuật glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Nhận xét một số đặc điểm ¡âm sàng của BHM sau phẫu thuật glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương.
2.    Đánh giá kết quả điều trị BHMsau phẫu thuậtglôcôm. 
Tài Liệu Tham Khảo Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bong hắc mạc sau phẫu thuật glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương

1.    WHO (2004), “In focus: Glaucoma in second leading cause of blindness globally”. Bull World Health Organ. 82(11): p. 887.
2.    Đỗ Như Hơn, Nguyễn Chí Dũng (2010), “Hoạt động phòng chống mù lòa và chăm sóc mắt ở Việt Nam năm 2009-2012 nhằm đạt mục tiêu toàn cầu “thị giác 2020″”. Kỷ yếu hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa và hội nghị khoa học kỹ thuật nghành Nhãn khoa toàn quốc (2010): tr. 21-42.
3.    Cairn J. E. (1968), “Trabeculectomy: Preliminary report of a new method”. American Journal of Ophathalmology. 66: p. 673-679.
4.    Popovic V. (1998), “Early choroidal detachment after trabeculectomy”. Acta Ophthalmol Scand. 76(3): p. 367-71.
5.    Martinez-Bello C., Capeans C., Sanchez-Salorio M. (1999), “Ultrasound biomicroscopy in the diagnosis of supraciliochoroidal fluid after trabeculectomy”. Am J Ophthalmol. 128(3): p. 372-5.
6.    Hoàng Thị Phúc (2012), “Giải phẫu nhãn cầu”. Nhãn Khoa tập 1. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, tr. 49-68.
7.    Nguyễn Thị Hà Thanh (2007), “Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glôcôm nguyên phát tại khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học YHà Nội: tr. 3.
8.    Cát Vân Anh (2006), “Đánh giá hiệu quả phẫu thuật cắt bè củng giác mạc áp dụng kỹ thuật khâu chỉ rút điều trị bệnh glôcôm”. Luận Văn tốt nghiệp nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
9.    de Barros D. S., Navarro J. B., Mantravadi A. V., et al. (2009), “The early flat anterior chamber after trabeculectomy: a randomized, prospective study of 3 methods of management”. J Glaucoma. 18(1): p. 13-20. 
10.    James V. Aquavella Gregory J. McCormick (2007), “Postoperative flat anterior chamber”. Downloaded article.
11.    Altan C., Ozturker C., Bayraktar S., et al. (2008), “Post-trabeculectomy choroidal detachment: not an adverse prognostic sign for either visual acuity or surgical success”. Eur J Ophthalmol. 18(5): p. 771-7.
12.    Haga A., Inatani M., Shobayashi K., et al. (2013), “Risk factors for choroidal detachment after trabeculectomy with mitomycin C”. Clin Ophthalmol. 7: p. 1417-21.
13.     Norin Iftikhar Bano Tariq Mehmood Qureshi, Muhammad Tariq Khan, Harris Muzammil Ansari (2011), “5-Fluorouracil as an Adjunct in Glaucoma Filtration Surgery in Younger Age Group”. Pak J
Ophthalmol 2011, Vol. 27 No. 1.
14.    Nguyễn Trọng Nhân và cộng sự (1974), “Kết quả phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị Glôcôm”.
15.    Nguyễn Thị Nhung (1993), “Biến chứng xẹp tiền phòng bong mạch mạc sau phẫu thuật Glôcôm và đục thể thủy tinh”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2.
16.    Lê Văn Lữ (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glôcôm”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội. Hà Nội.
17.    Nguyễn Trọng Nhân (1965), “Bàn về phương pháp điều trị Bong hắc mạc sau phẫu thuật”. Nội san nhãn khoa. 4: tr. 37-45.
18.    Đào Thị Lâm Hường và cộng sự (2012), “GLôcôm”. Nhãn Khoa tập 2. Nhà xuất bản Y Học. Hà Nội, tr. 321-322.
19.    Bellows A. R., Chylack L. T., Jr., Hutchinson B. T. (1981), “Choroidal detachment. Clinical manifestation, therapy and mechanism of formation”. Ophthalmology. 88(11): p. 1107-15.
20.    Benson S. E., Mandal K., Bunce C. V., et al. (2005), “Is post¬trabeculectomy hypotony a risk factor for subsequent failure? A case control study”. BMC Ophthalmol. 5: p. 7.
21.    Migdal C.,Hitchings R. (1988), “Morbidity following prolonged postoperative hypotony after trabeculectomy”. Ophthalmic Surg. 19(12): p. 865-7.
22.    Zelefsky J. R., Fine H. F., Rubinstein V. J., et al. (2006), “Escitalopram-induced uveal effusions and bilateral angle closure glaucoma”. Am J Ophthalmol. 141(6): p. 1144-7.
23.    Callahan C Ayyala RS (2003), “Ophthalmic Surg Lasers Imaging”. 34(6): p. 467-469.
24.    Anvesh C. Reddy Sarwat Salim (2014), “Diagnosis and Management of Choroidal Effusions”. American Academy of Ophthalmology Web Site: www.aao.ors.
25.    Traverso Carlo E (2012), “Choroidal Detachment Treatment and Management”. Medscape.com.
26.    Ku W. C., Lin Y. H., Chuang L. H., et al. (2005), “Choroidal detachment after filtering surgery”. Chang Gung Med J. 28(3): p. 151-8.
27.    Gulkilik G., Kocabora S., Engin G., et al. (2006), “Sodium hyaluronate in trabeculectomy: effect on early complications”. Clin Experiment Ophthalmol. 34(5): p. 421-4.
28.    Wang N., Wu H., Ye T., et al. (2002), “[Analysis of intra-operative and early post-operative complications and safety in non-penetrating trabecular surgery]”. Zhonghua Yan Ke Za Zhi. 38(6): p. 329-34.
29.    Rajul S Parikh, Shefali Parikh, Ravi Thomas (2007), “Choroidal Drainage”. Journal of Current Glaucoma Practice, Sept.-Dec. 2007; 1(2): p. 40-44.
30.    Paufique L., Etienne R., Bonnet M., et al. (1965), “[On edema of the deep membranes caused by hypotonia after antiglaucomatous operations]”. Bull Soc Ophtalmol Fr. 65(5): p. 477-86.
31.    Fourman S. (1990), “Management of cornea-lens touch after filtering surgery for glaucoma”. Ophthalmology. 97(4): p. 424-8.
32.    Agarwal H. C., Anuradha V. K., Titiyal J. S., et al. (2005), “Effect of intraoperative intracameral 2% hydroxypropyl methylcellulose viscoelastic during trabeculectomy”. Ophthalmic Surg Lasers Imaging. 36(4): p. 280-5.
33.    Synder A., Laudanska-Olszewska I., Omulecki W. (2004), “[The influence of viscoelastic’s maintenance in the anterior chamber on early results and complications after trabeculectomy]”. Klin Oczna. 106(6): p. 749-52.
34.    WuDunn D., Ryser D., Cantor L. B. (2005), “Surgical drainage of choroidal effusions following glaucoma surgery”. J Glaucoma. 14(2): p. 103-8.
35.    Nguyễn Thị Tuyết (2001), “Nghiên cứu sự tương quan giữa độ sâu tiền phòng bề dày thể thủy tinh chiều dài trục nhãn cầu trên mắt Glôcôm góc đóng nguyên phát và mắt bình thường ở người Việt Nam trưởng thành”. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội. Hà Nội: tr. 16-19, 63-65.
36.    Jampel H. D., Musch D. C., Gillespie B. W., et al. (2005), “Perioperative complications of trabeculectomy in the collaborative initial glaucoma treatment study (CIGTS)”. Am J Ophthalmol. 140(1):
p. 16-22.
37.    Khúc Thị Nhụn (1984), “Bán kính độ cong giác mạc và độ sâu tiền phòng trên mắt bình thường và Glôcôm góc đóng ở người Việt Nam”.
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học YHà Nội. Hà Nội: tr. 72-74.
38.    Brubaker R. F.,Pederson J. E. (1983), “Ciliochoroidal detachment”.
Surv Ophthalmol. 27(5): p. 281-9.
39.    James V. Aquavella Gregory J. McCormick (2007), “Postoperative flat anterior chamber: Treatment and medication”. Downloaded article.
40.    Picht G., Mutsch Y., Grehn F. (2001), “[Follow-up of trabeculectomy. Complications and therapeutic consequences]”. Ophthalmologe. 98(7): p. 629-34.
41.    Przybylska-Rybczynska I.,    Klosowska-Zawadka A., Pecold-
Stepniewska H. (2004),    “[Malignant glaucoma following
trabeculectomy–case report]”. Klin Oczna. 106(1-2 Suppl): p. 261-2.
42.    Kurtz S.,Leibovitch I. (2002), “Combined perfluoropropane gas and viscoelastic material injection for anterior chamber reformation following trabeculectomy”. Br J Ophthalmol. 86(11): p. 1225-7.
43.    Geyer O., Segev E., Steinberg J. M., et al. (2003), “Stabilization of post-trabeculectomy flat anterior chamber with Healon and sulfur hexafluoride”. J Cataract Refract Surg. 29(10): p. 2026-8.
44.    Krishnan M M Baskaran R K (1985), “Management of postoperative choroidal detachment”. Indian J Ophthalmol, (33): p. 217-220.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Giải phẫu màng bồ đào    3
1.1.1.    Hắc mạc     3
1.1.2.    Mống mắt    6
1.1.3.    Thể mi    6
1.2.    Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc trong điều trị glôcôm    6
1.2.1.    Lịch sử phẫu thuật    6
1.2.2.    Sự lưu thông thủy dịch sau phẫu thuật cắt bè và quá trình hình
thành bọng thấm    8
1.3.    Biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc … 9
1.3.1.    Đặc điểm lâm sàng của xẹp tiền phòng    9
1.3.2.    Các nguyên nhân gây XTP    10
1.4.    Biến chứng bong hắc mạc sau phẫu cắt bè củng giác mạc    11
1.4.1.     Đặc điểm lâm sàng của bong hắc mạc    11
1.4.2.     Đặc điểm cận lâm sàng của BHM    13
1.4.3.    Chẩn đoán    14
1.4.4.    Cơ chế gây BHM    14
1.4.5.    Các nguyên nhân gây BHM    15
1.4.6.    Các phương pháp điều trị BHM    16
1.5.    Tình hình nghiên cứu về bong hắc mạc sau phẫu thuật glôcôm
trên thế giới cũng như tại Việt Nam    20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    23 
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    23
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.2.    Công thức tính cỡ mẫu    23
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    24
2.2.4.    Địa điểm nghiên cứu    24
2.2.5.    Thời gian nghiên cứu    24
2.3.    Tiến hành nghiên cứu    25
2.3.1.     Khai thác thông tin từ hồ sơ bệnh án lưu trữ    25
2.3.2.     Phần khám bệnh nhân đến theo giấy mời    26
2.3.3.    Các chỉ số nghiên cứu    26
2.3.4.    Tiêu chí đánh giá kết quả    28
2.4.    Phương pháp xử lý số liệu    30
2.5.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    31
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32
3.1.    Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu    32
3.1.1.    Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi    32
3.1.2.    Đặc điểm bệnh nhân theo giới    33
3.1.3.    Thị lực bệnh nhân khi BHM    33
3.1.4.    Nhãn áp khi BHM    34
3.1.5.    Nơi phẫu thuật glôcôm    34
3.1.6.    Phương pháp phẫu thuật glôcôm    35
3.1.7.    Hình thái Glôcôm    35
3.1.8.    Giai đoạn bệnh    36
3.2.    Đặc điểm lâm sàng của mắt BHM sau phẫu thuật glôcôm    36
3.2.1.    Triệu chứng chủ quan khi bị BHM    36
3.2.2.    Dấu hiệu lâm sàng kèm theo BHM    37
3.2.3.    Thời gian phát hiện BHM sau phẫu thuật    37
3.2.4.    Tình trạng TTT    38
3.2.5.    Chiều dài trục nhãn cầu    39
3.2.6.    Tình trạng giác mạc    40
3.2.7.    Mức độ BHM    41
3.2.8.    Liên quan giữa tỷ lệ BHM tái phát và đặc điểm của bệnh nhân 41
3.3.    Phương pháp điều trị    42
3.3.1.    Các phương pháp điều trị BHM    42
3.3.2.    Các thuốc điều trị nội khoa    42
3.3.3.    Thời gian điều trị nội khoa đơn thuần    43
3.3.4.    Thời gian phẫu thuật    44
3.3.5.    Phương pháp phẫu thuật    44
3.3.6.    Kết quả điều trị    45
Chương 4: BÀN LUẬN    52
4.1.    Bàn luận về đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu    52
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    52
4.1.2.    Thị lực khi BHM    53
4.1.3.    Nhãn áp khi BHM    53
4.1.4.    Nơi phẫu thuật glôcôm    53
4.1.5.    Phương pháp phẫu thuật glôcôm    54
4.1.6.    Hình thái glôcôm    54
4.1.7.    Giai đoạn glôcôm    54
4.2.    Bàn luận về đặc điểm lâm sàng của mắt BHM sau phẫu thuật
glôcôm    55
4.2.1.    Triệu chứng chủ quan    55
4.2.2.    Dấu hiệu lâm sàng kèm theo BHM    56
4.2.3.    Thời gian phát hiện biến chứng    57
4.2.4.    Tình trạng TTT    57
4.2.5.    Chiều dài trục nhãn cầu    58
4.2.6.    Tình trạng giác mạc    58
4.2.8.    Mức độ BHM    59
4.2.9.    Liên quan giữa tỷ lệ BHM tái phát và đặc điểm của bệnh nhân 59
4.3. Bàn luận về phương pháp điều trị BHM    59
4.3.1.    Các phương pháp điều trị BHM    59
4.3.2.     Các thuốc điều trị nội khoa    60
4.3.3.     Thời gian điều trị nội khoa đơn thuần    61
4.3.4.    Thời gian phẫu thuật    61
4.3.5.    Phương pháp phẫu thuật    62
4.3.6.    Kết quả điều trị bong hắc mạc    64
KẾT LUẬN    69
KIẾN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi    32
Bảng 3.2. Thị lực bệnh nhân khi BHM    33
Bảng 3.3. Phân bố nhãn áp của đối tượng nghiên cứu    34
Bảng 3.4. Nơi phẫu thuật glôcôm    34
Bảng 3.5. Phương pháp phẫu thuật glôcôm    35
Bảng 3.6. Giai đoạn bệnh    36
Bảng 3.7. Triệu chứng chủ quan    36
Bảng 3.8. Dấu hiệu lâm sàng kèm theo BHM    37
Bảng 3.9. Thời gian phát hiện BHM sau phẫu thuật    37
Bảng 3.10. Dấu hiệu lâm sàng kèm theo BHM sớm    38
Bảng 3.11. Tình trạng TTT    38
Bảng 3.12. Độ dày TTT    39
Bảng 3.13. Chiều dài trục nhãn cầu    40
Bảng 3.14. Tình trạng giác mạc    40
Bảng 3.15. Độ sâu tiền phòng    41
Bảng 3.16. Mức độ BHM    41
Bảng 3.17. Liên quan giữa tình trạng BHM tái phát và đặc điểm BN    41
Bảng 3.18. Các phương pháp điều trị BHM    42
Bảng 3.19. Các thuốc điều trị nội khoa    42
Bảng 3.20. Phối hợp thuốc trong điều trị nội khoa    43
Bảng 3.21. Thời gian điều trị nội khoa đơn thuần    43
Bảng 3.22. Thời gian từ khi phát hiện BHM đến khi phẫu thuật    44
Bảng 3.23. Phương pháp phẫu thuật    44
Bảng 3.24. Kết quả thị lực khi ra viện và khi khám lại    45
Bảng 3.25. Sự thay đổi thị lực khi ra viện và khi khám lại    46 
Bảng 3.26. Kết quả nhãn áp khi khám lại    46
Bảng 3.27. Tình trạng BHM khi ra viện và khi đến khám lại    47
Bảng 3.28. Độ sâu tiền phòng khi ra viện và khi đến khám lại    47
Bảng 3.29. Tình trạng giác mạc khi ra viện và khám lại    48
Bảng 3.30. Kết quả điều trị nội khoa    49
Bảng 3.31. Kết quả điều trị nội khoa đơn thuần theo mức độ BHM    50
Bảng 3.32. Kết quả điều trị ngoại khoa theo mức độ BHM    50
Bảng 3.33. Kết quả điều trị khi khám lại    51
Bảng 4.1. So sánh các giai đoạn của bệnh    55 
Hình 1.1. Hệ mạch hắc mạc    4
Hình 1.2. Phẫu thuật cắt bè     7
Hình 1.3. Các con đường lưu thông thủy dịch sau phẫu thuật cắt bè    9
Hình 1.4. Hình ảnh bong hắc mạc    13
Hình 1.5. Truyền dung dịch muối duy trì độ sâu tiền phòng    18
Hình 1.6. Xác định vị trí tháo dịch hắc mạc    18
Hình 1.7. Vết rạch được đào sâu đến khoảng thượng hắc mạc    19
Hình 1.8. Khâu đóng lại kết mạc, phục hồi tiền phòng    19
Hình 2.1. Hình ảnh BHM mức độ nặng    77
Hình 2.2. Hình ảnh BHM mức độ vừa    77
Hình 2.3. Hình ảnh BHM mức độ nhẹ    78 

Leave a Comment