Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cỗ răng ở nhóm răng hầm nhỏ bằng composite.

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cỗ răng ở nhóm răng hầm nhỏ bằng composite.

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cỗ răng ở nhóm răng hầm nhỏ bằng composite.Tổn thương tổ chức cứng của răng đặc biệt tổn thương mòn cổ răng là bệnh rất phổ biến trong số các bệnh lý về răng miệng. Vấn đề mòn răng nói chung ngày càng được quan tâm nhiều hơn và xem như là một bệnh đứng thứ 3 ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng sau sâu răng và viêm quanh răng [1]. Mòn cổ răng hình chêm đã được báo cáo với tỷ lệ từ 5-85% theo nhiều tác giả khác nhau. Trong nghiên cứu của B.Faye cùng với cộng sự (2005) tại Senegan: 17,1% dân số bị mòn cổ răng [2]. Ở Việt Nam, theo Đặng Quế Dương (2004), mòn cổ răng hình chêm chiếm 91,7% [3]. Mòn răng có thể diễn ra chậm hay nhanh do các yếu tố nội tại hoặc ngoại lai. Mòn cổ răng thường gặp ở nhóm răng sau, phổ biến nhất là nhóm răng hàm nhỏ hàm trên hoặc nhóm răng hàm nhỏ hàm dưới [4], [5]. Mòn cổ răng có đặc điểm tăng dần theo tuổi [4], [5], [6], [7], [8], ảnh hưởng đến thẩm mỹ, gây ê buốt, khi mòn nhiều có thể ảnh hưởng tới tủy răng, trầm trọng hơn là gãy răng. Do vậy mòn cổ răng cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Có nhiều phương pháp và vật liệu được dùng để phục hồi tổn thương tổ chức cứng do mòn cổ răng như Amalgam, Silicate cement, glassionomer cement, Composite. Mỗi loại vật liệu có ưu và nhược điểm nhất định.Trong đó Composite là vật liệu ngày càng phổ biến, càng hoàn thiện được sử dụng để trám cổ răng. Ưu điểm của Composite là có độ thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, cũng có những hạn chế như gây quá cảm ngà và ảnh hưởng tới tủy răng, có thể gây viêm lợi, gây sâu do co vật liệu hoặc gẫy miếng trám [4], [9]. 

Vì vậy, để hiểu rõ hơn về hiệu quả của việc điều trị tổn thương mòn cổ răng bằng composite chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương mòn cỗ răng ở nhóm răng hầm nhỏ bằng composite” với hai mục tiêu:
1. Mô lả đặc điểm lâm sàng ỗn thương mòn cỗ răng ở nhóm răng hầm nhỏ.
2. Đánh giá kết quả điều trị tổn thương mòn cỗ răng ở nhóm răng trênbằng CompositeFiltekTMZ350XT.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm cấu tạo tổ chức học răng 3
1.1.1. Men răng 3
1.1.2. Ngà răng 4
1.1.3. Tủy răng 5
1.2. Đặc điểm chung của nhóm răng hàm nhỏ 6
1.3. Tổn thương tổ chức cứng không do sâu ở cổ răng 7
1.3.1. Nguyên nhân tổn thương mòn cổ răng 7
1.3.2. Cơ chế tổn thương tổ chức cứng cổ răng 9
1.3.3. Phân loại tổn thương tổ chức cứng cổ răng 10
1.3.4. Đặc điểmlâm sàng 11
1.3.5. Các biến chứng 11
1.3.6. Các biện pháp xử lí tổn thương cổ răng 12
1.4. Các vật liệu phục hồi tổn thương tổ chức cứng ở cổ răng 12
1.4.1. Amalgam 12
1.4.2. Xi măng cacboxylat 13
1.4.3. Glassionomer cement 13
1.4.4. Composite nha khoa 14
1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về phục hồi tổn thương mòn cổ răng21
1.5.1. Ngoài nước 21
1.5.2. Trong nước 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 25
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25
2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu 25
2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 26
2.3.5. Xử lý kết quả 33
2.3.6. Biện pháp khống chế sai số 33
2.3.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 34
3.1.2. Thói quen chải răng của bệnh nhân 35
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thói quen sử dụng bàn chải và thời
gianthay bàn chải 37
3.1.4. Tình trạng mòn răng 38
3.1.5. Lý do đến khám 39
3.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng 40
3.2.1. Phân bố vị trí răng bị tổn thương theo giới 40
3.2.2. Kích thước của răng bị tổn thương 41
3.3. Kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng bằng composite 43
3.3.1. Đánh giá ngay sau điều trị theo đáp ứng của tủy 43
3.3.2. Đánh giá kết quả sau điều trị1 và3tháng 44
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Nhận xét về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52
4.1.1. Tuổi, giới 52
4.1.2. Thói quen chải răng 53 
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thói quen sử dụng bàn chải và thời
gianthay bàn chải 53
4.1.4. Lý do đến khám 53
4.1.5. Tình trạng mòn răng 54
4.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ răng ở nhóm răng hàm nhỏ 54
4.2.1. Phân bố vị trírăng tổn thương theo giới 54
4.2.2. Kích thước của răng bị tổn thương 55
4.3. Kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng bằng composite 56
4.3.1. Đáp ứng tủy răng 56
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quế Dương(1999), Bảng xếp loại mới của các xoang trám, Thông tin mới răng hàm mặt Thành Phố Hồ Chí Minh, số 1.2,tr 42-43

2. Jaccobsent PL, Bruce G (2001). “Clinical dentin hypersensitivity understanding the cause and prescibing a treatment”./ contemp Dent pract, Vol 2, No 1, p1-12

3. Đặng Quế Dương (2004).Ahận xét kết quả trám tổn thưng cổ răng bằng Composite có lót Glass Ionomer Cement. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.

4. Aw T.C, Lepe X, Johnson G.H, et al (2002).“Characteristics of non¬carious cervical lesions”. JADA; Vol 133, No 6: 725-33.

5. Borcic J, Anic I, Urek M.M, et al (2004). The prevalence of non-carious cervical lesions in permanent dentition. J Oral Rehab; Vol. 31, No 2: 117-23.

6. Chuajedong P, Kedjarune-Leggat U, Kertpon D, et al (2002). “Associated factors of tooth wear in southern Thailand”. J Oral Rehab; 29: 997-1002.

7. Miller N, Penaud J, Ambrosini P V, et al (2003). “Analysis of etiologic factors and periodontal conditions involved with 39 abfractions”. J Clin Periodontol ;30: 828-32.

8. Phạm Lệ Quyên và cộng sự (2007). Mòn răng và các yếu tố liên

quan.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * tập11 số 2 : Tr 227 – 235

9. Đinh Thị Khánh Vân (2003).Cập nhật về nhựa composite trực tiếp. Cập nhật nha khoa, tập 7, số 2, tr77-78.

10. Nguyễn Văn Cát (1977). Tổ Chức Học Răng, Răng Hàm Mặt, Tập I,

tr 90-102

Lưu Thị Thanh Mai (2006) .Đánh giá lâm sàng tổn thương mòn cổ răng và theo dõi kết quả điều trị bằng Composite. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ khoa, Đại học Y Hà Nội.

12. Hoàng Tử Hùng (2006). Giải Phẫu Răng, Nhà xuất bản Y Học, tr 117-143

13. John P. Grippo, Marvin simring, Thomas A. et al (2012). “Abfraction, abrasion, biocorrosion and the enigma of Noncarious Cervical Lesions: A 20-Year Perspective”. Journal of Esthetic and Restorative Dentistry, Vol 24, Issue1, pages 10-23

14. Harry F. Albers (2002).Resin ionomer. Tooth-colored restoratives principles and techniques- Ninth Edition. Chapter 4, pp57-69.

15. Blunck U (2001). “Improving cervical restoations: a review of materials and technique. JAdhes Dent, Vol 3, No 1, pp.33-34

16. Barlett D W and Shah P (2006), ‘ Critical review ofNon-carious Cirvical (Wear) Lesion and the Role of Abfaction, Erosion, and Abration” JDent Res 85 (4). 306-312

17. Kilchin PC (1941)/ ‘Associated with occlusal erosion and attrition”Aust Dent J 44, pp 176 – 186

18. Luis A.Litonjua, Sebastiano Andreana, Peter J.Bush, et al (2003).

“Noncarious cervical lesion and abfractions: A re-evaluation”. JADA, Vol.134, July 2003, pp.854-850

19. Baratieri L.N, Canabarro S, Lopes G.C, et al (2003). “Effectc of resin viscosity and enamel beveling on the clinical performance of class V composite restorations: three -year result”.Oper Dent, Vol. 28, No 5, pp. 482-487.

20. Brachet WW, Dib A, Brachet MG, et al (2003). “Two- Year clinical perfomance of class V resin modified glass inomer and resin composite restorations ’’.Oper Dent, Vol.28, No 5, pp.447-481

21. Grippo J.O, Simring M, Schreiner S (2004).“Attrision, abrasion, cororsion and abfraction revisited”, JADA 2004; 135(8)11109 – 18

22. Ichima I.P, et al (2007). “Restoration of non-carious cervical lesions Part II. Restorative material selection to minimise fracture”.Dental materials 2(3):p 1562-1569

23. Phạm Hồng Nhung (1992), Nhận xét lâm sàng kỹ thuật trám từng lớp với Ciment verre ionomère (glass ionomer) và composite,^ yếu công trình nghiên cứu khoa học răng – hàm – mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr.224-228

24. Nguyễn Thị Hương (2001), “Ảnh hưởng sinh cơ họccủa tổn thương cổ răng và miếng trám ở các răng có tổn thương mô nha chu”,Cập nhật nha khoa,Tập 6, số 1, tr.77-84.

25. Howard w. Roberts, DMD (2009). “Harness of Three Resin-Modified Glass-Ionomer Restorrative Materials as a Function of Depth and Time”.Journal compilation, Vol 2(1), number 4.

26. Marco Aurélio Benini Paschoal, et al (2011).“Fluoride release pfofile of a nanofilled resin-modified glass ionomer cement”.Braz. Dent. J Vol.22, No.4 Rebeirão Preto 2011

27. Wiliam J. Óbrien (2002) .Fundamental of operative dentistry. Dental Materials and Their Selection -3rd Ed, Chapter 5,pp52-74.

28. Smales R.J, KKW, Ng (2004). “Longevity of a resin-modified glass ionomer cement and a polyacid-modified resin composite restoring non carious cervical lession in a genneral dental practice”. Australian Dental Journal ;43: (2), pp196-200.

29. Hoàng Tử Hùng (1996), “ composite nha khoa”, cập nhật nha khoa, số 1, tr 1-15

30. Wiliam W. Brackett, Timothy D. Gunnin, Russell O. Gilpatrick, et al (1998). “Microleakage of Glass V compomer and light-cured glass ionomer restorations”. The Journal of Prosthetic Dentistry, Vol 79, Issue 3, pp261-263.

31. Forsten L. (1995). Resin-modified glass ionomer cements: Fluoride release and upptake:Acta Odontol Scand 53, pp.222-225

32. Theodore P.Croll, Yael Bar-Zion, Adriana Segura, et al (2001). “Clinical performance of resin-modified glass ionomer cement restorations in primary teeth: A retrospective evaluation”. J Am Dent Assoc 2001, 132, pp.1110-1116.

33. Banuonal, Tijen Pamir(2005). “The two-year clinical performance of esthetic restorative materials in noncarious cervical lesions”. J Am Dent Assoc, 136, pp. 1547-1555.

34. Neo J, Chew CL(1996). “Direct tooth- colored materials for noncarious lesions: a 3 year clinical report”. Quintessence Int, Vol 27, No 3, pp 183-188.

35. Folwaczny M, Mehl A, Kunzelmann KH, Hickel R (2001). “Clinical performance of a resin-modified glass-ionomer and a compomer in restoring non-carious cervical lesion. 5-year results”.Am J Dent, Vol 14, No3, pp.153-156.

36. Nguyễn Anh Tuấn(2009).Nhận xét lâm sàng và so sánh kết quả trám phục hồi bệnh mòn cổ răng hình chêm bằng Hybrid ionomer và composite. Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện. Tr 30-35

37. Nguyễn Văn Sáu (2011). Nhận xét đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phục hồi tổn thương mòn cổ răng hình chêm bằng sứ IPSe.max Press và Composite .Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

38. Nguyễn Hoàng Minh(2012)Ahận xét lâm sàng và kết quả hàn phục hồi tổn thương tổ chức cứng cổ răng không do sâu bằng resin modified glassionomer. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội. Tr10-24.

39. Faye B, Sarr M, Kane AW, et al (2005). “Prevalence and etiologic factors of non-carious cervical lesions. A Study in a Senegalese population”. Tropical dental journal; 28(112): 15-8,2005 Dec.

40. Gladys S, Van Meerbeek B, Lambrechts P, Vanherle G

(1998)Marginal daptation and retention of a glass-ionomer, resin- modified glass onomers and a polyacid-modified resin composite in cervical Class-Vesions. Dent Mater 1998; pp.294-306

41. Owen BM, Halter TK, Brown DM (1998), “Microleakage of tooth_ colored restorations with a beveled gingival margin”, Quintessence Int, Vol.29, N0 6, P.356-361

42. Powell LV, Gordon GE, Johnson GH(1990). “Sénitivity restored of class V abrasion/ erosion lesion”. J Am Dent Assoc, Vol 121, No 6,pp. 694-696

43. Tạ Anh Tuấn (2001).Nghiên cứu sử dụng vật liệu Composite sseer phục hình tham mỹ các răng vùng cửa trên lâm sàng. Luận án tiến sỹ y học. Bệnh viện trung ương quân đội 108. Tr 25-30

44. Phạm Văn Khoa (2000) .Đánh giá lâm sàng các miếng trám compomer sau một năm trong nha khoa tổng quát. Cập nhật nha khoa. Tập 5 số 1, tr 163.

45. Phạm Nhật Tuấn (2000) .Sức bền gãy của liên kết giữa Glass ionomer cement tự trùng hợp và trùng quang hợp với các loại composite. Cập nhật nha khoa, tập 5 số 1tr 172-178.

46. Brackett WW, Browning WD, Ross Ja, Gregory PN, Owens BM (1999). “1year clinical evaluation of compoglass and Fuji II LC in cervical erosion/ abfraction lesion”Nm JDent, Vol.12 No3, pp.119-122.

47. Ermis RB (2002). “Two year clinical evaluation of four polyacid modified resin composites and a resin modified glass ionomer cement in class V lesion”. Quinterssence Int, Vol.33, No7, pp542-548.

48. Folwaczny M, Mehl A, Kunzelmann KH, Hickel R (2001). “Clinical performance of a resin-modified glass-ionomer and a compomer in restoring non-carious cervical lesion. 5-year results”.Nm J Dent, Vol 14, No3, pp.153-156.

49. Jyothi K.N, et al (2011).“Clinical evaluation of giomer-and resin- modified glass ionomer cement in class V noncarious cervical lesion: A in vivo study”. J Conserv Dent. 14: 409-413.

50. Robert G. Craig, John M. Powers(2002) “Composite restorative materials”. Restorative dental materials 2002, chapter, pp. 231-259

51. Đào Trọng Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An(2008). Phương pháp nghiên cứu y học và những ứng dụng trong nghiên cứu bệnh răng miệng.Nhà xuất bản Y học Hà Nội.Tr 43-47

52. Đào Trọng Phong, Nguyễn Trần Hiền, Lưu Ngọc Hoạt(2004). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr 48-72

Leave a Comment