Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng.Viêm vùng kẽ răng từ lâu đã là một vấn đề nan giải không chỉ với bệnh nhân mà còn với cả nha sĩ. Mức độ tái diễn mang tính thường xuyên của bệnh đã đem lại cho bệnh nhân không ít phiền phức và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Viêm nhẹ gây ra đau đớn, không ăn nhai được. Viêm nặng có thể dẫn tới tiêu xương, lung lay và mất răng. Xa hơn nữa vi khuẩn có thể xâm nhập vào mạch máu và ảnh hưởng đến bộ phận khác làm suy giảm hệ thống miễn dịch, gián tiếp gây ra và có thể làm trầm trọng thêm các bệnh về tim mạch, hô hấp (Beck và cs, 1996), tiểu đường…thậm chí còn gây ra những biến chứng khó lường: viêm xương, viêm cầu thận, viêm nội khớp và một số bệnh nội khoa nguy hiểm.

Đối với nha sĩ thì viêm vùng kẽ răng cũng là một vấn đề đau đầu trong điều trị do chưa có biện pháp điều trị triệt để và hữu hiệu. Viêm vùng kẽ răng gây ra bởi một hoặc phối hợp nhiều nguyên nhân khác nhau do đó việc đắn đo giữa các phương pháp điều trị làm cho nha sĩ tốn không ít thời gian khi đưa ra quyết định.
Năm 1996, Ngô Văn Thắng và Trương Uyên Thái [1] đã nghiên cứu và đánh giá trên 102 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên bị viêm kẽ răng cho kết quả: đối tượng hay gặp phần lớn ở độ tuổi 30-50 (52%), hàm trên (56%) gặp nhiều hơn hàm dưới (44%), nguyên nhân hay gặp nhất là răng mọc lệch lạc (58%), trong đó răng 8 mọc lệch chiếm tới 95%. Tỷ lệ điều trị thành công cao nhất là ở các bệnh nhân được nhổ răng 8 mọc lệch, làm chụp răng và mài múi đối cao (100% bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều khỏi hẳn).
Năm 2006 tác giả Đàm Thị Thu Hằng [2] nghiên cứu trên các đối tượng đến khám và điều trị tại bệnh viện Đống Đa Hà Nội cho thấy: Nhóm tuổi thường gặp nhất là trên 45 tuổi, chiếm đến 67,7%, nhóm tuổi 25 đến 34 chiếm tỷ lệ ít nhất: 3,3%. Vùng kẽ hay gặp nhất là vùng răng 16-17 (30%). Ở hầu hết các bệnh nhân đều có tiền sử dùng tăm rất thường xuyên. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào thêm đánh giá cụ thể về tỷ lệ bị viêm vùng kẽ răng trong cộng đồng.
Trong các tài liệu đã được cập nhật trên thế giới thì viêm vùng kẽ răng không được viết riêng mà nó nằm trong phần viêm quanh răng. Cũng chưa có nghiên cứu nào cụ thể và chi tiết trong vấn đề đánh giá tình trạng viêm vùng kẽ răng, các nguyên nhân và kết quả điều trị viêm của riêng vùng này.
Xã hội hiện nay đã có nhiều thay đổi so với trước đây về văn hóa ăn uống, trình độ nhận thức của từng cá nhân cũng như điều kiện sống của mỗi gia đình là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến quá trình chăm sóc và bảo vệ răng miệng cũng như kết quả của việc điều trị bệnh vùng răng miệng nói chung và vùng kẽ răng nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng” với hai mục tiêu chính:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và nguyên nhân viêm vùng kẽ răng.
2.    Đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng trên một số nguyên nhân thường gặp. 
Tài liệu tham khảo Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng​
1.    Ngô Văn Thắng và Trương Uyên Thái (1996). Một số nhận xét về tình hình và phương pháp điều trị viêm kẽ răng. Tạp chí Y học Việt Nam, 3, 11-13.
2.    Đàm Thị Thu Hằng (2006). Nhận xét biểu hiện lâm sàng viêm kẽ răng và nguyên nhân thường gặp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội, 27-28.
3.    Mary B.B and Maryraret J.F (2011). Illustrated Dental Embryology. Histology and Anatomy, Saunders an imprint of Elsevier, United States, 115-123.
4.    Hoàng Tử Hùng (2003). Những yếu tố hình thái tự bảo vệ của răng. Giải phẫu răng, 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 60-73.
5.    Stanley J.N (2014). Orofacial complex: Form and Function. Wheeler’s Dental Anatomy, Physiology and Occlusion, 10, Saunders an imprint of Elsevier, United States, 211-218.
6.    Rashmi GS (2014). Form and Function of Orafacial Complex. Textbook of Dental Anatomy, Physiology and Occlusion, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 253-261.
7.    Kumar P.S (2004). Dental Anatomy. Dental Anatomy and Tooth Morphology Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 157-165.
8.    Hoàng Tử Hùng và Cộng sự (2003). Đặc điểm mặt nhai răng sau tư thế lồng múi. Giải phẫu răng, 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 50-59. 
9.    Hoàng Tử Hùng và cộng sự (2005). Cấu trúc mô học của lợi. Mô phôi răng miệng., 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 274-290.
10.    Shatipriya R (2008). Biology of periodontal tisues. Essentials of clinical, periodontology and periodontics, 2, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 324-329.
11.    Hoàng Tử Hùng và cộng sự (2005). Cấu tạo, cơ chế phục hồi và bảo vệ mô lợi. Mô phôi răng miệng, 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 265-273.
12.    Trịnh Đình Hải và cộng sự (2013). Giải phẫu và mô học vùng quanh răng. Bệnh học quanh răng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hà Nội, 9-14.
13.    Hà Thị Bảo Đan và cộng sự (2012). Giải phẫu học nha chu. Nha chu học, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1-29.
14.    Foster T.D (1990). Orthodontics. Black Well Scientitic Publications, Oxford London, 147-149.
15.    James K.A (1994). Structure and Function of Supporting Tissues of the Teeth. Oral Development and History, 2, Thieme Medical Publishers, New York, United States, 218-222.
16.    Hoàng Tử Hùng và cộng sự (2005). Xương ổ răng. Mô phôi răng miệng, 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 248-256.
17.    Min C.C, Yu F.L and Chiu P.C (2009). Factors Influencing the Presence of Interproximal Dental Papillae Between Maxillary Anterior Teeth. Journal of Periodontology, 11, 318-324.
18.    Hà Thị Bảo Đan (2012). Bệnh căn bệnh sinh bệnh nha chu. Nha chu học, Bộ môn nha chu Trường Đại học Y dược, Thành phố Hồ Chí Minh, 95-102. 
Shalu Bathla (2011). Dept of Periodontology and Oral Implantology. Periodontic revisited, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 326-328.
20.    Goldman H.M (2014). The behavior of transseptal fibers in periodontal disease. Journal Citation Reports, 5, 24-32.
21.    Kraehenbuhl J.P et al (1977). Immunocytochemical localization of secretory proteins in bovine pancreatic exocrine cells. The journal of cell biology, 72, 16-23.
22.    Major M (1982). Concepts of Occlusion, Introduction to functional occlusion,W.B Saunders Company, United States, 8-9.
23.    Mai Thị Thu Thảo (2004). Khớp cắn bình thường theo quan niệm của Andrews. Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, 34-38.
24.    Colin B. Wiebe and et al (2000). The Periodontal Disease Classification System of the American Academy of Periodontology. Journal of the Canadian Dental Association,66(11), 596 -597.
25.    Trịnh Đình Hải và cộng sự (2013). Các chỉ số đánh giá tình trạng bệnh quanh răng. Bệnh học quanh răng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hà Nội, 214- 216.
25.    Allenspach-Petrzilka GE and Guggenheim B (1983). Bacterial invasion of the periodontium: an important factor in the pathogenesis of periodontitis. Journal Of Clinical Periodontology, 10(6), 609-617.
26.    Chuajedong P et al (2002). Associated factors of tooth wear in southern Thailand. Journal of Oral Rehabilitation, 29, 997-1002.
27.    Bartlett D (1998). Regurgitated acid as an explanation for tooth wear. British dental journal, 10, 185- 210. 
28.    Kawai E.S and Almeida A.L.P.F (2008). Evaluation of the Presence or Absence of Papilla Between Tooth and Implant. The Cleft Palate- Craniofacial Journal, 45, 399-406.
29.    Olsson M and Lindhe (1991). Periodontal characteristics in individual with varying form of the upper central incisors. Journal Of Clinical Periodontology, 18, 72-82.
30.    Cran J.A (1968). The early onset of periodontal disease. Australian Dental Journal, 13(4), 274-279.
31.    Huskisson E.C (1974). Measurement of pain. Lancet, 788.
32.    William R and Lopez R (2014). “Defining and classifying periodontitis: need for a paradigm shift?”. Journal of Oral Sciences, 111 (1), 2- 6.
33.    Bergstrom J and Lennart (2005). “Analytical epidemiology of periodontitis”. Journal of Clinical Periodontology, 32 (6), 132-158.
34.    Kaye et al (2005). “Comparison of periodontal and socioeconomic status between subjects with type 2 diabetes mellitus and non-diabetic controls”. Journal of Periodontology, 78 (11), 2112-2119.
35.    Zadik Y et al (2008). “Periodontal diseases and health: Consensus Report of the Sixth European Workshop on Periodontology”. Journal of Clinical Periodontology, 35, 833-837.
36.    Miroslava M.D (2014). A Protocol for Periodontal Examination in the Orthodontic Practice for Treatment of Adult Patients With Periodontal Disease. International Journal of Scientific Research, 3(11), 85-87.
Massler M (1967). The P-M-A index for the assessment of gingivitis. J Periodontol, 38, 592-601. 
38.    Ravishankar Y, Kalluri S and Sumeet K.S et al (2012). Management Of Black Triangles And Gingival Recession: A Prosthetic Approach.
Indian journal of dental sciences, 4, 141.
39.    Frances M.A and Jens O.A (1985). Diagnosis of luxation injuries: The importance of standardized clinical, radiographic and photographic techniques in clinical investigations. Dental Traumatology, 1(5), 160-169.
40.    Shellis R.P, Featherstone J.D and Lussi A (2014). Understanding the chemistry of dental erosion. Monogr Oral Sci, 25, 163-79.
41.    Nguyễn Văn Bài và cộng sự (2013). Chụp kim loại toàn phần. Phục hình răng cố định, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hà Nội, 65-76.
42.    Nguyễn Văn Bài và cộng sự (2013). Chụp jacket. Phục hình răng cố định, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, thành phố Hà Nội, 76-81.
43.    Phùng Tiến Hải (2008). Nhận xét đặc điểm lâm sàng – Xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 và đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 29.
44.    Hồ Thị Quỳnh Minh (2004). Đánh giá tác dụng mài chỉnh khớp cắn sang chấn trong điều trị viêm quanh răng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
45.    Shah H.G, Ajithkrishnan C and Sodani V et al (2013). Knowledge, attitude and practices among Gynecologists regarding Oral Health of expectant mothers of Vadodara City, Gujarat. Int J Health Sci, 7(2), 136-40.
46.    Almas K, Albaker A and Felembam N (2000). Knowledge of dental health and diseases among dental patients, a multicentre study in Saudi Arabia. Indian JDent Res, 11(4), 145-55.
47.    Giannopoulou C, Cappuyns I and Mombelli A (2003). Effect of smoking on gingival crevicular fluid cytokine profile during experimental gingivitis. J Clin Periodontol, 30(11), 996-1002.
48.    Joshi V, Matthews C and Aspiras M et al (2014). Smoking decreases structural and functional resilience in the subgingival ecosystem. J Clin Periodontol, 41(11), 1037-1047.
49.    Stephen B and Kenneth M (2010). Aging and Age-Related Disorders. Springer Science & Business Media, USA.
50.    Eccles J.D (1982). Tooth surface loss from abrasion, attrition and erosion. Dent Update, 9(7), 373-374, 376-378, 380-401.
51.    Moimaz SA, Zina LG and Saliba O et al (2009). Smoking and periodontal disease: clinical evidence for an association. Oral Health Prev Dent, 7(4), 369-376.
52.    Haffajee A.D and Socransky S.S (2001). Relationship of cigarette smoking to attachment level profiles. J Clin Periodontol, 28(4), 283-95.
53.    Almas K, Al-Malik T.M and Al-Shehri M.A et al (2003 ). The knowledge and practices of oral hygiene methods and attendance pattern among school teachers in Riyadh, Saudi Arabia. Saudi Med J, 24(10), 1087-1091.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU     3
1.1.    HÌNH THÁI GIẢI PHẪU VÙNG KẼ RĂNG     3
1.1.1.    Giới hạn vùng kẽ răng    3
1.1.2.    Vị trí tiếp xúc của các răng trên cung hàm    3
1.1.3.    Các mặt bên của thân răng    6
1.2.    TỔ CHỨC HỌC VÙNG KẼ RĂNG     6
1.2.1.    Lợi vùng kẽ răng    6
1.2.2.    Dây chằng vùng kẽ răng    8
1.2.3.    Xương răng    9
1.2.4.    Xương ổ răng vùng kẽ    10
1.3.     MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ KHỚP CẮN     11
1.3.1.    Diện nhai    11
1.3.2.    Gờ bên    11
1.3.3.    Hố trũng giữa    11
1.3.4.    Múi tựa    11
1.4.    PHÂN LOẠI BỆNH TỔ CHỨC QUANH RĂNG     13
1.5.    BỆNH SINH BỆNH VÙNG KẼ RĂNG     15
1.6.    CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM VÙNG KẼ RĂNG     18
1.6.1.    Đặc điểm lâm sàng    18
1.6.2.    Xquang    19
1.7.    MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM     19
1.8.    MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI     21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     22
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU     22
2.1.1.    Các tiêu chí lựa chọn bệnh nhân    22
2.1.2.    Các tiêu chí loại trừ    22
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.2.    Cỡ mẫu    23
2.2.3.     Phương pháp khám lâm sàng    23
2.2.4.    Điều trị viêm kẽ răng    28
2.2.5.     Các chỉ tiêu theo dõi sau điều trị    29
2.2.6.    Đánh giá kết quả điều trị    30
2.3.    XỬ LÝ SỐ LIỆU     31
2.4.     BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ     31
2.5.    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU     31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     32
3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ NGUYÊN NHÂN VIÊM
VÙNG KẼ RĂNG     32
3.2.    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ     43
Chương 4: BÀN LUẬN     53
4.1.    Về đặc điểm lâm sàng, Xquang và nguyên nhân thường gặp    54
4.2.    Kết quả điều trị     58
KẾT LUẬN     63
KHUYẾN NGHỊ    65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới    
Lý do chính đến khám theo giới    
Phân bố vị trí vùng kẽ viêm    
Mức độ viêm vùng kẽ theo giới    
Đặc điểm hình ảnh Xquang theo giới    
Các dấu hiệu lâm sàng trên răng theo giới    
Các dấu hiệu lâm sàng trên răng theo nhóm tuổi    
Các mức độ mòn răng theo nhóm tuổi    
Phương pháp điều trị viêm theo giới    
Kết quả sau điều trị 1 tuần theo giới    
Kết quả sau điều trị 1 tuần theo mức độ viêm    
Kết quả sau điều trị 1 tuần theo phương pháp điều trị…
Kết quả sau 3 tháng điều trị theo giới    
Kết quả sau 3 tháng điều trị theo phương pháp điều trị. 

Biểu đồ 3.1: Lý do chính đến khám theo tuổi    34
Biểu đồ 3.2: Mức độ viêm vùng kẽ theo nhóm tuổi    37
Biểu đồ 3.3: Đặc điểm hình ảnh Xquang theo tuổi    39
Biểu đồ 3.4: Phương pháp điều trị viêm theo tuổi    44
Biểu đồ 3.5: Kết quả sau điều trị 1 tuần theo nhóm tuổi    46
Biểu đồ 3.6: Kết quả sau 3 tháng điều trị theo tuổi    50
Biểu đồ 3.7. Kết quả sau 3 tháng điều trị theo mức độ    viêm    51
Hình 1.1: Giới hạn kẽ răng    3
Hình 1.2. Vị trí tiếp xúc của răng hàm trên nhìn từ mặt ngoài     4
Hình 1.3. Vị trí tiếp xúc của răng hàm dưới nhìn từ mặt ngoài    5
Hình 1.4. Vị trí tiếp xúc của các răng hàm trên và hàm dưới nhìn từ mặt nhai    5
Hình 1.5: Đặc điểm mặt bên thân răng     6
Hình 1.6: Hình thể nhú lợi và yên lợi    8
Hình 1.7: Hệ thống dây chằng     9
Hình 1.8: Xương ổ răng vùng kẽ    10
Hình 1.9: Các nhóm núm tựa    12
Hình 1.10: Triệu chứng viêm vùng kẽ răng     19
Hình 2.1: Cây thăm dò túi lợi     23
Hình 2.2: Các mức độ mất lợi kẽ răng    26 

 

Leave a Comment