Nhận xét đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan tới loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tiết BV Bạch Mai từ 12/ 2013 – 12/2014

Nhận xét đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan tới loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tiết BV Bạch Mai từ 12/ 2013 – 12/2014

Luận văn Nhận xét đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan tới loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tiết BV Bạch Mai từ 12/ 2013 – 12/2014 .Đái tháo đường là bệnh lý mạn tính có xu hướng ngày càng gia tăng. Tỷ lệ toàn cầu của đái tháo đường được tiên lượng là tăng gấp đôi vào năm 2030 từ 2,8% lên tới 4,4 % [1]. Có một số lượng đáng kể bệnh nhân đái tháo đường sẽ phát triển các bệnh lý chi dưới bao gồm: bệnh lý thần kinh ngoại biên, loét bàn chân và bệnh động mạch chi dưới. Trong đó tỷ lệ loét bàn chân là khoảng 1,5 – 10% tùy từng vùng [2]. Trong suốt cuộc đời, nguy cơ phát triển loét chân ở bệnh nhân ĐTĐ là 25% [3]. 70 % những trường hợp cắt cụt chi dưới không do chấn thương là ở bệnh nhân ĐTĐ và 85 % những trường hợp này bị cắt cụt sau một vết loét [2].

Loét bàn chân ở những bệnh nhân đái tháo đường do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó có 2 nguyên nhân quan trọng nhất và đồng thời là cơ chế bệnh sinh hình thành vết loét là bệnh lý động mạch ngoại vi và bệnh lý thần kinh ngoại biên. Ở các nước phát triển, 60% loét mới đi kèm với bệnh lý động mạch ngoại biên trong khi đó ở các nước đang phát triển thường gặp loét do bệnh lý thần kinh ngoại vi [2]. Các yếu tố khác như tình trạng nhiễm trùng làm tiến triển nặng thêm vết loét, chấn thương là điều kiện thuận lợi hình thành vết loét. Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ hình thành một vết loét bàn chân trong tương lai khi có các yếu tố: tiền sử loét trước đây, biến dạng bàn chân, kiểm soát đường huyết kém, thừa cân, béo phì, thời gian mắc đái tháo đường lâu…
Loét chân ở bệnh nhân ĐTĐ có những đặc điểm tổn thương khác biệt so với loét bàn chân thông thường. Ngoài việc khám về vị trí, mức độ nông sâu của vết loét, kích thước của vết loét thì cần phải đánh giá được bàn chân bị loét của bệnh nhân đái tháo đường về thần kinh, mạch máu và nhiễm trùng.
Hiện tại ở Việt Nam, tỉ lệ chung của bệnh lý bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường theo thống kê của Nguyễn Hải Thủy và cộng sự tại BVTW Huế là 9,8% [26]. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về tổn thương loét bàn chân như: “Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường” của Bùi Minh Đức [5]. “Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì” của Nguyễn Mai Trang [4] … Tuy nhiên ,các nghiên cứu này đánh giá tổn thương vết loét dựa vào phân loại Wagner -Meggitt, đánh giá tổn thương mạch máu trên siêu âm ,chưa sử dụng những thang điểm mới để đánh giá tổn thương thần kinh, đánh giá nhiễm trùng, những kĩ thuật mới để đánh giá tổn thương mạch máu.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nhận xét đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan tới loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tiết BV Bạch Mai từ 12/ 2013 – 12/2014 với 2 mục tiêu như sau:
1.    Nhận xét các đặc điểm tổn thương loét bàn chân ở các bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tiết BV Bạch Mai trong năm 2013 – 2014.
2.    Đánh giá một số yếu tố liên quan tới vết loét bàn chân ở đối tượng nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan tới loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tiết BV Bạch Mai từ 12/ 2013 – 12/2014
1.    Wild. S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H (2004),”Global prevalence of diabetes: estimats for the year 2000 and projection for 2030”. Diabetes care 27 (5): 1047-1053
2.    Consensus guideline texts of international working group on the diabetic foot 2012
3.    Warren clayton et al, (2009),“A review of pathophysiology, classification and treatment of foot ulcers in diabetic patients”, clinical diabetes 27, page 52-58
4.    Nguyễn Mai Trang (2011),” Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì”.
5.    Bùi Minh Đức (2002), “Nghiên cứu tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường.”
6.    Diagnosis and classification of diabetes Mellitus, ADA, S62, Diabetes care, volume 31, Suplement 1, January 2008
7.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thi Khuê (1997),” Biến chứng mạn tính của đái tháo đường”, nội tiết học đại cương, nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, trang 505-511.
8.    Thanh Dinh, DPM and Aristidis Veves, MD, DSC, “Microvascular changes in the diabetic foot”, the diabetic foot, second edition, page 142
9.    Benjamin A. Lipsky (2004), “Medical treatment of diabetic foot infections”, clinical infections diseases 39: S104-14.
10.    Halimis S. Berneure, C. Benhamu P.Y et al (1987), “Traitement du pied diabetique”, la revue francaise d’endocrinilogie Clinique, nutrition et metabolism, page 333-338.
11.    Alvin C. Powers, “diabetes mellitus”, Harrison’s endocrinology, second Edition, page 292.
12.    Stephanie Wu, David G. Armstrong, Lawrence A. Lavery and Laurence B.Harkless, “Clinical examination of diabetic foot and the identification on the at-risk patient”, the diabetic foot, second edition, page 217.
13.    “L’artériopathie oblitérante des membres inférieurs”. Faculté de Médecine Montpellier-Nîmes, année universitaire 2006- 2007, item 131
14.    Eva L Feldman, MD, PhD et al (2012), “clinical manifestations and diagnosis of diabetic polyneuropathy”, Uptodate nov 10.
15.    IDSA guidelines, 2012 infections diseases society of America clinical practice guideline for the diagnosis and treatement of diabetic foot infections
16.    Tahir H. Khan, Falahat A. Farooqui and Khusrow Niazi, (2008), “Critical review of the Anklebrachial index, current cardiology reviews ”, 101-106.
17.    Florian P. Thomas, MD, PhD, “The spectrum of diabetic neuropathy”.
18.    Fohn A. A. Neslitt, MD, PhD, MBA (2004), “Approach to managing diabetic foot ulcers”, Canadian family physician. Le Médecin de famille canadien- vol 50.
19.    Gagle E. Reiber, MPH, PhD and Lynne V. Mc Farland, MS, PhD,
“epidermiology and health care cost for diabetic foot problems”, the diabetic foot second edition, Humana press, page 43.
20.    Ronan J. Canavan et al, (2008), “Diabetes and non diabetes related lower extremity amputation incidence before and after the introduction of better organized diabetes foot care ”, diabetes care, Volume 31, number 3.
21.    Marie- Louise Grembach et Jean- Lous Richard, (2005), “Pour la Prévention et le traitement lacal des lésions des pieds chez les diabétiques ”, Recommadations de bonnes pratiques.
22.    Seances de prévention des léssions des pieds chez le patient diabetique, par le pedicure-podologue, ce document a été validé par le collège de la Haute Autorité de santé en Juillet 2007, page 12-13
23.     Samson. O. Oyibo, MRCP et al, (2001), ‘ A comparaison of tow diabetic foot ulcer classification systems ”, Diabetes care, Volume 24, Number 1.
24.     Edward J. Boyko, MD, MPH et al, (1999), ‘ A prospective study of risk factors for diabetic foot ulcer”, diabetes care, Volume 22, Number 7.
25.    HaJieh Shahbazian et al, (2013), “Risk assessment of patient with diabetes for foot ulcers according to risk classification consensus of international working group on diabetic foot (IWGDF)”, Pak J Medsci 29(3): 730-4.
26.    Nguyễn Hải Thùy, (2000), “bệnh lý bàn chân đái tháo đường, ký yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học nội tiết và chuyển hóa ”, nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 463- 467.
27.    Trần Văn Khoa, (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng và cách chăm sóc vết loét bàn chân đái tháo đường”, y học thực hành số 5.
28.    Erdembileg Anuurad et al, (2003), “the new BMI criteria for Asians by the region office for the Western Pacific Region of WHO are suitable for screening of over weight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese woker”, Journal of occupational health, 4s: 335-343.
29.    Jeffery Martin, MD, F.A.S.N, “Hypertention guidelines, Revisiting the JNC7 recommendations ”
30.    Feldman El, Steven MJ, Thomas PK et al, (1994), “Apratical tow step quantitative clinical and electrophysiological assessment for the diagnosis and staging of diabetic neuropathy”, Diabetes care 17; 1281.
31.    How to use the Michigan, Neuropathy screening instrument, University of Michigan, 2000.
32.    Hội tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa ”, Nhà xuất bản y học.
33.    Detection, third report of the national cholesterol. Education program (NCEP), expert panel on (2002), “Valuation and treatment of high blood cholesterol in adult circulation.106: p 3143.
34.    Phùng Văn Dũng (2010), “Nghiên cứu tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường type 2 bằng monofilament”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội: p 1 – 5.
35.    TesfayeS, Stevens LK, Stephenson JM et al (1996), “Prevalence of diabetic peripheral neuropathy and its relation to glycaemic control and potential risk factors: the EURODIAB IDDM complications study”, Diabetologia 39(11): p 1377 – 84.
36.    P.N.Nyamu et al (2003), “Risk factor and prevalence of diabetic foot ulcers at Kenyatta national hospital, Narobi.”
37.    Lê Tuyết Hoa, Nguyễn Hữu Hàn Chân (2002), “Tình hình bệnh nội tiết tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy từ 1996 đến 2000”. Kỷ yếu Đại hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam Hà Nội, 1-2/11/02, tr419-25.
38.    Lê Tuyết Hoa, Nguyễn Thy Khuê (2006), “Không chăm sóc bàn chân đái tháo đường – một nguy cơ loét chân ”. Thời sự y học 06/2006.
39.    Rith – Najarian ST, Stolusky T, Gohdes DM, (1992) “identifying diabetic patients at high risk for lower – extremity amputation in a primary health care setting”. Diabetes care; 15(10): 1386- 1389.
40.    Pinzur M, Freeland R, Juknelis D. (2005) “The association between body mass index and foot disorders in diabetic patients ”. Pubmed
41.    Staimez LR et al, (2013) “A systematic review of overweight, obesity and type 2 diabetes among Asian American subgroups”. Pubmed.
42.    Daniel J Rader, Helen H, Hobbs, “Disorder of lipoprotein metabolism” Harrison’s endocrinology, second edition, page 337.
43.    Lei Zang et al, (2012), “Ethnic difference in lipid profiles”.
44.    Deanna Holtman. NP, Vivian Gahtan MD, (2008) “Peripheral Arterial perfusion: is it adequate for wound healing?”. Wound: 2008; 20(8): 230 – 235, Medscape.
45.    Aiping Wang MD et al, (2011), “A study prognostic factors in Chinese patients with diabetic foot ulcers”.
46.    MazenS.Bader, MD, MPH, “Diabetic foot infection” Am Fam Physician 2008 Jul 1; 78(1): 71 – 79.
47.    Daniela C.Gey MD, “Management of peripheral arterial disease” Am Fam Physician 2004 Feb 1; 69(3):525 – 532.
48.    Vijay V, Narasimham DV et al, (2000), “Clinical profile of diabetic foot infections in South India – a retrospective study “, Diabet meb, 2000 Mar; 17(3): 215 – 8.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN    3
l.l.    Các khái niệm    3
LLLĐịnh nghĩa ĐTĐ    3
1.1.2.    Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ    3
1.1.3.    Định nghĩa loét bàn chân    3
1.2.    Dịch tễ học    4
1.2.1.    Trên thế giới    4
1.2.2.    Tại Việt Nam    4
1.3.Sinh lý bệnh loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường    5
1.3.1.    Cơ chế bệnh sinh hình thành vết loét    5
1.3.2.    Bệnh lý thần kinh ngoại biên    7
1.3.3.    Bệnh lý mạch máu ngoại biên    8
1.3.4.    Vai trò của nhiễm trùng    8
1.3.5.    Vai trò của chấn thương [2], [5]    9
1.4.    Các yếu tố nguy cơ của loét bàn chân    10
1.5.    Khám lâm sàng tổn thương loét bàn chân    10
1.5.1.    Vị trí ổ loét    10
1.5.2.    Phân độ tổn thương vết loét theo Wagner và Meggitt    11
1.5.3.    Triệu chứng lâm sàng của bệnh lý thần kinh ngoại vi    11
1.5.4.    Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu bàn chân    14
1.5.5Mức độ nhiễm trùng của vết loét dựa theo mức độ nhiễm trùng trong hệ thống phân loại IDSA    15
1.6.    Cận lâm sàng để đánh giá tổn thương loét bàn chân    16
1.6.1.    Đánh giá tổn thương thần kinh    16
1.6.2.    Đánh giá tổn thương mạch máu    17
1.7.    Các nghiên cứu về loét bàn chân đã được thực hiện    19
1.7.1.    Trên thế giới    19
1.7.2.    Tại Việt Nam    20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    21
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    21
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    21
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    22
2.2.2.    Cỡ mẫu    22
2.2.3.    Các bước tiến hành nghiên cứu    22
2.3.    Xử lý số liệu    32
2.4.     Khía cạnh đạo đức của đề tài    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    33
3.1.1.    Phân bố về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên    cứu    34
3.1.2.    Đặc điểm về thời gian mắc đái tháo đường.    34
3.1.3.    Đặc điểm về BMI của đối tượng nghiên cứu    35
3.1.4.    Đặc điểm về HbA1c của đối tượng nghiên cứu    35
3.1.5.    Đặc điểm về tình trạng rối loạn lipid máu    36
3.1.6.    Đặc điểm về HA của đối tượng nghiên cứu    37
3.2.    Đặc điểm tổn thương loét bàn chân của bệnh nhân nghiên cứu    38
3.2.1.    Vị trí vết loét.    38
3.2.2.    Mức độ tổn thương vết loét theo phân loại Wagner – Meggitt.    38
3.2.3.    Đặc điểm về mức độ tổn thương thần kinh của bàn chân theo thang điểm
Michigan và theo điện cơ    39
3.2.4.    Liên quan giữa tổn thương thần kinh theo thang điểm Michigan với mức độ
tổn thương vết loét theo phân độ Wagner – Meggitt.     39
3.2.5.     Mức độ tổn thương mạch máu theo chỉ số ABI    40
3.2.6.    Mối liên quan giữa mức độ tổn thương mạch máu theo ABI và mức độ loét
theo Wagner – Meggitt.    40
3.2.7.    Mức độ nhiễm trùng của vết loét theo phân độ IDSA    41
3.2.8.    Mối liên quan giữa tổn thương thần kinh theo thang điểm Michigan với các
mức độ nhiễm trùng của vết loét theo IDSA    41 
Wagner – Meggitt    42
3.2.10.    Các dạng tổn thương bàn chân đái tháo đường có loét.     42
3.2.11.    Mối liên quan giữa mức độ nhiễm trùng theo IDSA và các dạng tổn thương
bàn chân ĐTĐ có loét.    43
3.3. Một số yếu tố liên quan tới đặc điểm tổn thương của vết loét bàn chân đái tháo đường    43
3.3.1.    Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với thời gian mắc
ĐTĐ    43
3.3.2.    Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ    có    loét với BMI    44
3.3.3.    Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ    có    loét với HbA1c    45
3.3.4.    Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ    có    loét với rối loạn lipid
máu    46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    48
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    48
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    48
4.1.2.    Đặc điểm về thời gian mắc đái tháo đường    49
4.1.3.    Đặc điểm về BMI của đối tượng nghiên cứu    49
4.1.4.    Đặc điểm về mức HbA1c    50
4.1.5.    Đặc điểm về rối loạn lipid máu    51
4.1.6.    Đặc điểm về HA của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    52
4.2.    Đặc điểm của tổn thương loét bàn chân đái tháo đường    52
4.2.1.    Vị trí của vết loét.    52
4.2.2.     Mức độ tổn thương vết loét theo phân loại Wagner – Meggitt.    52
4.2.3 . Mức độ tổn thương thần kinh của bàn chân theo thang điểm Michigan và theo điện cơ.    53
4.2.4.    Liên quan giữa tổn thương thần kinh theo thang điểm Michigan với các mức
độ tổn thương của vết loét theo phân độ Wagner – Meggitt.    54
4.2.5.     Mức độ tổn thương mạch máu theo chỉ số ABI    54
4.2.6.    Liên quan giữa mức độ tổn thương mạch máu theo ABI và mức độ loét theo
Wagner – Meggitt.    55 
4.2.7.    Mức độ nhiễm trùng theo phân loại IDSA    56
4.2.8.    Liên quan giữa tổn thương thần kinh theo thang điểm Michigan với các mức
độ nhiễm trùng của vết loét theo IDSA    57
4.2.9.    Liên quan giữa mức độ nhiễm trùng và mức độ vết loét theo phân loại
Wagner – Meggitt.    57
4.2.10.    Các dạng tổn thương bàn chân đái tháo đường có loét    58
4.2.11.    Liên quan giữa mức độ nhiễm trùng của các dạng tổn thương bàn chân
ĐTĐ có loét.    59
4.3.    Một số yếu tố liên quan tới đặc điểm tổn thương của vết loét bàn chân đái tháo đường    59
4.3.1.    Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với thời gian mắc
ĐTĐ    59
4.3.2.     Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với BMI.    60
4.3.3.     Liên quan giữa các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với HbA1c    60
4.3.4.    Liên quan giữa đặc điểm của các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với
rối loạn lipid máu    61
KẾT LUẬN    62
KHUYẾN NGHỊ    66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân độ tổn thương loét bàn chân theo Wagner – Meggitt    11
Bảng 1.2: Thang điểm    Michigan    13
Bảng 1.3: Phân loại lâm sàng bệnh lý động mạch chi dưới theo Leriche và
Fontaine    14
Bảng 1.4: Phân    loại mức    độ nhiễm trùng theo phân loại IDSA    15
Bảng 3.2. Đặc điểm về rối loạn lipid máu    36
Bảng 3.3. Đặc điểm HA trung bình của đối tượng nghiên cứu    37
Bảng 3.4: Mức độ tổn thương thần kinh theo thang điểm Michigan    39
Bảng 3.5: Mức độ tổn thương thần kinh theo điện cơ    39
Bảng 3.6: Liên quan giữa điểm Michigan và mức độ tổn thương vết loét    39
Bảng 3.7: Mức độ tổn thương mạch máu    40
Bảng 3.8: Liên quan giữa ABI và mức độ loét theo Wagner – Meggitt    40
Bảng 3.9. Liên quan giữa điểm Michigan và mức độ nhiễm trùng vết loét…. 41 Bảng 3.10: Liên quan giữa mức độ nhiễm trùng và mức độ loét theo Wagner
– Meggitt    42
Bảng 3.11: Liên quan các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với thời
gian mắc ĐTĐ    44
Bảng 3.12:Liên quan các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với BMI.. 45 Bảng 3.13: Liên quan các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với HbA1c…. 45 Bảng 3.14: Liên quan các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ có loét với lipid máu    46
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm các nhóm tuổi    34
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm về khoảng thời gian mắc ĐTĐ    34
Biểu đồ 3.3: Đặc điểm về các nhóm BMI    35
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm về mức HbA1c    35
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm kiểu rối loạn lipid máu    36
Biểu đồ 3.6: Đặc điểm về mức HA của nhóm nghiên cứu    37
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ vị trí vết loét của nhóm nghiên cứu    38
Biểu đồ 3.8. Mức độ tổn thương vết loét theo Wagner – Meggitt    38
Biểu đồ 3.9. Mức độ nhiễm trùng theo phân độ IDSA    41
Biểu đồ 3.10.Dạng tổn thương của bàn chân đái tháo đường có loét    42
Biểu đồ 3.11: Mức độ nhiễm trùng theo các dạng tổn thương    43
Biểu đồ 3.12: Phân loại thời gian mắc ĐTĐ theo từng dạng tổn thương    44
Biểu đồ 3.13: Phân loại mức BMI theo từng dạng tổn thương    45
Biểu đồ 3.14: Mức HBA1c theo từng dạng tổn thương    46
Biểu đồ 3.15: Mối liên quan giữa tăng Cholesterol và tăng Triglycride với các dạng tổn thương    47 

Leave a Comment