Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là sự hiện diện của các tuyến và mô đệm của tổ chức nội mạc tử cung ngoài vị trí bình thường của nó là buồng tử cung [1].
LNMTC là một bệnh lý phụ khoa hay gặp, chiếm khoảng 6 – 10% phụ nữ ở độ tuổi sinh sản và khoảng 50 – 60% phụ nữ với triệu chứng đau vùng chậu và trên 50% phụ nữ hiếm muộn có LNMTC [2].
LNMTC có thể ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe như thống kinh, giao hợp đau và đau vùng chậu mãn tính không theo chu kỳ. Bên cạnh đó, LNMTC có tác động liên quan đến khả năng sinh sản. Tỷ lệ vô sinh ở bệnh nhân LNMTC là 30 – 40%, nguy cơ bị vô sinh ở bệnh nhân LNMTC cao gấp 20 lần so với các bệnh nhân không bị LNMTC [3], [4].
Mặc dù được mô tả lần đầu tiên cách đây hơn 300 năm nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều bàn cãi về cơ chế sinh bệnh, nguyên nhân và hướng xử trí LNMTC [5].
Vị trí LNMTC rất đa dạng, có thể gặp mọi nơi trong ổ bụng, có thể ở trong hay ngoài phúc mạc. Trong đó, nang LNMTC buồng trứng là hình thái LNMTC thường gặp với tỷ lệ 17 – 44% những bệnh nhân có LNMTC. Theo Dogan và cs [7], nang LNMTC buồng trứng là một trong ba hình thái LNMTC thường gặp và chiếm khoảng 35% những trường hợp u buồng trứng lành tính. Theo tác giả Lê Thị Thanh Vân, LNMTC tại buồng trứng là tổn thương hay gặp nhất của LNMTC chiếm tới 53,5% [1].
Nang LNMTC buồng trứng là tổ chức nội mạc tử cung phát triển ngay trên bề mặt buồng trứng, gây phá hủy tổ chức buồng trứng lành. Nang thường nhỏ, vỏ mỏng, dính vào các tổ chức xung quanh, bên trong có chứa dịch màu sôcôla [8].
Việc quan sát trực tiếp và sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán LNMTC. Do vậy, phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật nội soi là tiêu chuẩn vàng để xác định chẩn đoán và điều trị.
Điều trị phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng với mục đích loại bỏ hầu hết hay tất cả các tổn thương LNMTC, khôi phục giải phẫu bình thường, ngăn chặn hay trì hoãn sự tiến triển của bệnh, giảm các triệu chứng và làm tăng khả năng sinh sản [9]. Điều trị LNMTC có thể điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa hoặc phối hợp cả hai.
Tuy nhiên, thời điểm nào và tiêu chí nào để điều trị nội khoa hay ngoại khoa thì vẫn là vấn đề còn nhiều tranh cãi. Với nang LNMTC buồng trứng, mặc dù phương pháp điều trị hiệu quả nhất vẫn đang được bàn cãi nhưng phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật nội soi bóc nang đã được chấp nhận và ứng dụng rộng rãi vì đây là phương pháp điều trị hiệu quả giảm đau tốt, đem lại tỷ lệ có thai tự nhiên và ít tái phát hơn [10]. Với mong muốn góp phần thêm vào chẩn đoán và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị nang LNMTC buồng trứng bằng phẫu thuật, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”.
với 2 mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nang LNMTC buồng trứng được phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
1. Bài giảng sản phụ khoa tập 2 (2006), “Lạc nội mạc tử cung”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 306 – 318.
2. Guidice Linda C (2010), Endometriosis, The new England Journal of Medecine, 363, 2389-2398.
3. Ferrero S, Remorgida V, Venturini P. L (2009), Endometriosis, Clinical Evidence , 8, 802.
4. Gao Xin, Outley J, Botteman M (2006), Econonomic burden of endometriosis, Fertil Steril, 86, 1561 – 1572.
5. Dechaud H, Dechanet C, Brunet C et al (2009), Endometriosis and in vitro fertilisation; a review Gynecological Endocrinology, 25(11), 717 – 721.
6. Busacca Mauro, Vignali Michele (2009), Endometrioma Excision and Ovarian Reserve, A Dangerous relation. Journal of Minimally Invasive Gynecology, 16, 142 – 148.
7. Dogan Erbil, Ulukus Emine Cagnur, Ertugrul Caglan et al (2011), Retrospective analysis of follicle loss after laparoscopic excision of endometrima compared with benign nonendometriotic ovarian cysts. International Journal of Gynecology and Obseterics, 114, 124 – 127.
8. Werner, Richardson, Moschos, Griffith, Beshey and Holffman, “Endometriosis””, Williams Gynecology study guide, chapter10 -second edition, 889 -1003. Available up 10/11/2012.
9. Raffi Francesca, Metwally Mostafa and Amer Saad (2012), The Impact of Excision of Ovarian Reserv, A Systematic Review and Meta-Analysis. J.Clin Endocrinol Metab, 97, 3146 – 3154.
10. Hornstein MD, Hemmings R, Yuzpe AA, Heinrichs WL (1997), Use of nafarelin versus placebo after reductive laparoscopic surgery for endometriosis. Fertil Steril, 68, 4 – 680 (Level I)
11. Phan Trường Duyệt (1988), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 408 – 423.
12. Phụ khoa hình minh họa (2000), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 331 – 362.
13. Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phau học tập 2. Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 220 – 222.
14. Phôi thai học người (1999), “Sựphát triển các cơ quan sinh dục nữ”, Bộ môn Mô – Phôi thai học, trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 253 – 255.
15. Sinh lý học (2000), “Sinh lý cơ quan sinh dục nữ”, Bộ môn sinh lý trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 135 – 143.
16. Sinh lý học (2001), “Sinh lý học buồng trứng”, Bộ môn sinh lý trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 135 – 164.
17. Albert Altchek et al (2003), Diagnosis and management of ovarian disorders, Elsevier Science (USA), 193 -198, 415 – 429.
18. Schuster MW (2012), Role of imaging in the management of endometriosis, Department of Obstetrics and Gynecology, University of Cagliari, Cagliari, italy – gineca.
19. De Crespigny L (1993), “Laparoscopic ovarian surgery: preperative diagnosis and imaging”, Endocs. Surg for gynaecologists, 123 -133.
20. Alexis H, David A (2004), Endometriosis, J. Obstet Gynecol, 1 (2), 1- 22.
21. Matalliotakis L, Cakmak H, Fragouli Y et al (2008), Epidemiological characteristics in women. Arch Gynécol Obstet, 277,389 – 393.
22. Coccia M.E et al (2011), Ovarian surgery for bilateral endometriomas influences age at menopause”, Human Reproduction, 26 (11), 3000 – 3007.
23. Solnik M.J (2006), Chronic pelvic pain and endometriosis in adolescents, Current Opinion in Obstetrics and Gynecology, 18, 511 – 518.
24. Leyland N et al (2010), Endometriosis: diagnosis and management, J.Obstet Gynaecol Can, 32 (7 Suppl 2), 1 – 32.
25. Ballard KD, Seaman HE, de Wries CS, Wright JT (2008), Can symptomatology help in the diagnosis of endometriosis? Findings from a national case-control study – Part I. BJOG 2008, 115, 1382 – 91 (Level II).
26. Dương Thị Cương (1995), “Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, bệnh viện Bảo Vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh Trung ương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 39 – 44.
27. Serdar E.B (2009), Endometriosis, New England Journal of Medicine, 360(3), 268 – 279.
28. Li X, Leng J, Lang J, et al (2009), Study on incidence anh associsted factors of different degree endometrioma adhesions, Obstetrics and Gynecology, 44(5), 328 – 332.
29. Nguyễn Thị Kim Nhung (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị U buồng trứng ở trẻ em. Luận văn Tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
30. Kurjak A. (1990), Normal anatomy of the femal pelvic anh principles of pelvic pathology CRC handbook of ultrasound in obstetric and gynecology, William and Wilkins, 187 – 227.
31. Tạ Thị Thanh Thủy (2004), Những bước tiến trong phát hiện và điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện Hùng Vương qua 10 năm 1993 – 2002, Tạp chí Phụ Sản Việt Nam tập 4, số 1 -2, tháng 6 năm 2014, 45 – 50
32. Canis M, Mage G, Wattiez A et al (1993), “Pathologie ovarienne benigne, imagerie clinique an gynecologie”, VIGOT, 8, 127 – 149.
33. Wu M.H, Cheng Y.C, Chang F.M (2008), Ultrasonographic Assessment of Ovarian Endometrioma, J. Med Ultrasound, 16 (4), 241 – 248.
34. Patel M.D, Feldstein V.A, Chen D.C et al (1999), Endometrioma Diagnostic Performance of US, Radiology, 219, 739 – 745.
35. Kurijak A, Kupesis C (1994), Scoring system for prediction of ovarian endometriosis based on transvaginal color and pulsed Doppler sonography, Fertility and Sterility, 62(1), 8 – 88.
36. Trần Đình Vinh (2006), Lạc nội mạc tử cung: nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị. Y học thực hành. Hội y học thành phố Hồ Chí Minh, 3, 12 – 18.
37. Lý Thị Bạch Như (2004), Nghiên cứu đối chiếu các chẩn đoán trước mổ, trong mổ với đối chiếu giải phẫu bệnh các khối u buồng trứng. Luận văn Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Kosary Carol L, “chapter 16: Cancer of Ovary” in ries, LAG; Young JL. Keel, GE etal, SEER survival monograph, Cancer survival Among Adults:US SEER program, 1988-2001, Patient and tumor characteristics, NIH Pb, No 07 – 6215.
39. Nguyến Văn Tuấn (2011), Khảo sát giá trị CA – 125 trong chẩn đoán và điều trị lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng. Tạp chí phụ sản Việt Nam, tập 09, số 03/2011, 95 – 98.
40. Trần Thị Lợi (2010), “Điều trị đau trong lạc nội mạc tử cung”, Hội nghị khoa học thường niên HORSREM lần thứ VI.
41. Trần Đình Vinh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của siêu âm doppler màu trong chẩn đoán và theo dõi kết quả u lạc nội mạc tử cung. Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế.
42. Vercellini P, Somigliana E, Vigano P, et al(2008), Endometriosis current and future medical therapies,best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology, 22(2), 275 – 306.
43. Amer S (2008), Endometriosis, Obstetrics Gynecology & Reproductive Medicine, 18 (5), 126 – 133.
44. Seracchioli R, Mabrouk M, Manuzzi L, Vicenzi C et al (2009), Post¬operative use of contraceptive pills for prevention of anatomical relapse of symptom-recurrence after conservative surgery for endometriosis. Hum Reprod, 24, 2729 – 35. (Level III).
45. Seracchioli R, Mabrouk M, Frasca C et al (2010), Long-term cyclic and continuous oral contraceptive therapy and endometrioma recurrence: a randomized controlled trial. Fertil Steril , 93, 6 – 52 (Level I).
46. Olive L.D (2008), Chronic Pelvic Pain in Women, American family Physician, 77(110), 1535-1542.
47. Vercellini P, Somigliana E, Vigano P et al (2008), Surgery for endometriosis- associsted infertility; a pragmatic approach, Human Reproduction, 23, 1- 15.
48. Lê Quang Thanh (2014), Huớng dẫn quốc tế về xử trí lạc nội mạc tử cung, Tạp chíy học sinh sản, 31, 5 -11.
49. Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng (2004), Bệnh viện hữu nghị Việt Đức 3-9, 83-91.
50. C William helm (2008), “Ovarian cysts”, emedicine, (may 19, 2008).
51. Caspi B (2000), Aspiration of simple pelvic cysts during pregnancy. Gynecol Obstet – Invest 2000; 49(2), 102 – 105.
52. Nguyễn Bình An (2008), Nhận xét về kết quả điều trị u nang buồng trứng bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 6 tháng đầu năm 2008. Luận văn thạc sỹ y học. Truờng Đại học Y Hà Nội.
53. Nelson Teng (2005), “Adnexal Tumor”, emedicine, (October 17, 2005).
54. Nguyễn Đình Khiêm (2011), Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp lần thứ 11.
55. Eskenazi B, Warner L., M. (1997), Epidimiology of endometriosis, Obstetrics and Gynecology Clinics, 24(2), 235- 261.
56. Olive L. D., Elizabeth A, (2001), Treatement of endometriosis, N. Engl J. Med, 345(4), 266 – 275.
57. Overton C, Davis C, McMillan L, et al (2007), An Atlas of Endometriosis, The Parthenon Publishing Group.
58. Evans S, Taylor G.M, Tracey D.J (2007), Pain and endometriosis, Pain,132, 22 -25.
59. Yap C et al (2009), Pre and post operative medical therapy for endometriosis surgery, John Wiley & Sons, I, 1 -34.
60. Trần Thị Lợi (2006), Khối u buồng trứng: chẩn đoán và điều trị. Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp vùng Châu Á Thái Bình Dương lần thứ VI, 1 -8
61. Nguyễn Văn Tuấn (2012), Nghiên cứu kết quả điều trị u lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng bằng phẫu thuật phối hợp với liệu pháp hỗ trợ chất đồng vận GnRH. Luận án Tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Dược Huế.
62. Trịnh Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu ứng dụng của phẫu thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị lạc nội mạc tử cung trong ổ bụng, Tạp chíy học thực hành (816), số 4 -2012, 150 -152.
63. Nguyễn Bá Phê, Nguyễn Viết Tiến (2010), Nghiên cứu tình hình chẩn đoán và điều trị lạc nội mạc tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 7/2005 – 8/2007. Tạp chí Thông tin Y dược, số 3 (2010), 28 – 30.
64. Quách Minh Hiến (2004), Tình hình khối u buồng trứng thực thể được điều trị tại BVPSTW trong 3 năm 2001 – 2003, Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
65. Nguyễn Quốc Tuấn (1998), Đánh giá tình hình khối u buồng trứng tại khoa Phụ 1 viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh. Công trình nghiên cứu khoa học, viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh.
66. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u nang buồng trứng dạng lạc nội mạc tử cung tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
67. Hoàng Thị Liên Châu và cs (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u lạc nội mạc tử cung tái phát. Tạp chí phụ sản, tập 12 (03), 07 – 2014, 32-35.
68. Nguyễn Duy Quang (2010), Nhận xét điều trị u buồng trứng bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2010. Luận văn thạc sỹ y học. Truờng Đại học Y Hà Nội.
69. John L. Powell MD/ Michel E. Prefontaine, MD Legal Commetary/ R.Eric. Kenredy, JD (2002), “Surgery in pregnancy”, Operative Obstetrics, Vol.17, 423 – 428.
70. Somigliana E, Vigano P, Tirelli AS (2004), Use of the concomitant serum dosage of CA 125 and interleukin – 6 to detect the presence of endometriosis. Human Reproduction, 19(8), 1871 – 1876.
71. Đặng Vũ Anh (2014), Nghiên cứu thái độ xử trí lạc nội mạc tử cung tại buồng trứng ở bệnh viện phụ sản Hà Nội từ năm 2011 – 2013. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Truờng Đại học y Hà Nội.
72. Allen C, Hopewell S, Prentice A, Gregory D (2009), Nonsteroidal anti-inflammatory drugs for pain in women with endometriosis. Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 2. Art. No CD004753. DOI:10.1002/14651858. CD004753.pub3: (Meta-analysis).
73. Nisolle M, Panayotidis C, Dequesne J et al (2007), Perspective in endometrisis – the challenge of conservative surgery, Gynecol Surg, 4, 69 – 72.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 3
1.1.1. Giải phẫu buồng trứng: vị trí, hình thể, liên quan 3
1.1.2. Sinh lý buồng trứng 4
1.1.3. Mô học buồng trứng 6
1.2. LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG – NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
BUỒNG TRỨNG 6
1.2.1. Định nghĩa 6
1.2.2. Dịch tễ 7
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI HÌNH THÀNH LạC
NỘI MẠC TỬ CUNG 8
1.3.1. Các thuyết sinh bệnh học 8
1.3.2. Yếu tố thuận lợi 10
1.4. BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG. .. 11
1.4.1. Vô sinh 11
1.4.2. Tổn thương dính trong tiểu khung, gây đau 11
1.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NANG LẠC NỘI
MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 12
1.5.1. Triệu chứng cơ năng 12
1.5.2. Triệu chứng thực thể 13
1.6. ĐIỀU TRỊ NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 17
1.6.1. Điều trị nội khoa 17
1.6.2. Điều trị ngoại khoa 19
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 26
1.7.1. Tình hình nghiên cứu nang LNMTC buồng trứng trên thế giới 26
1.7.2. Tình hình nghiên cứu nang LNMTC buồng trứng tại Việt Nam 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 28
2.2.3. Thu thập số liệu 29
2.2.4. Các biến số nghiên cứu 29
2.2.5. Quy trình nghiên cứu 33
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 34
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi 35
3.1.2. Tiền sử sinh đẻ 35
3.1.3. Tiền sử phẫu thuật 36
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 36
3.2.1. Lý do đi khám phát hiện bệnh 36
3.2.2. Mức độ di động của nang LNMTC buồng trứng khi thăm khám 37
3.2.3. Kết quả chẩn đoán số lượng nang trên siêu âm và trong mổ 39
3.2.4. Kích thước nang LNMTC trong siêu âm 40
3.2.5. Hình ảnh nang LNMTC trên siêu âm 40
3.2.6. CA 125 41
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG BUỒNG TRỨNG DẠNG LẠC NỘI
MẠC TỬ CUNG BẰNG PHẪU THUẬT 42
3.3.1. Tỷ lệ phẫu thuật mở bụng và phẫu thuật nội soi 42
3.3.2. Cách thức phẫu thuật 43
3.3.3. Cách thức phẫu thuật trong nhóm vô sinh và mức độ dính 44
3.3.4. Liên quan giữa tuổi bệnh nhân và phương pháp phẫu thuật 45
3.3.5. Liên quan giữa cách thức phẫu thuật và kích thước nang 45
3.3.6. Phân bố đối tượng theo mức độ LNMTC của hiệp hội sinh sản Hoa
kỳ 46
3.3.7. Các biến chứng và các tai biến trong và sau mổ 46
3.3.8. Thời gian nằm viện và thời gian trung tiện 47
3.3.9. So sánh mức độ đau bụng kinh trước và sau phẫu thuật 47
3.3.10. So sánh mức độ đau hạ vị (đau vùng chậu) trước và sau phẫu
thuật 48
3.3.11. Kết quả tái khám của người bệnh 48
Chương 4: BÀN LUẬN 49
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49
4.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 49
4.1.2. Tiền sử sinh đẻ của đối tượng nghiên cứu 50
4.1.3. Tiền sử phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu 50
4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA
NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 51
4.2.1. Lý do, triệu chứng cơ năng đi khám phát hiện bệnh 51
4.2.2. Độ di động, độ dính và liên quan với triệu chứng đau của nang
LNMTC buồng trứng 52
4.2.3. Vị trí, kích thước, tính chất, số lượng nang LNMTC trên siêu âm và
trong phẫu thuật 53
4.2.4. Nồng độ CA 125 56
4.3. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 57
4.3.1. Bàn luận về phương pháp phẫu thuật và cách thức phẫu thuật 57
4.3.2. Bàn luận về mức độ LNMTC 60
4.3.3. Bàn luận các biến chứng và tai biến sau mổ 61
4.3.4. Bàn luận về thời gian nằm viện và thời gian trung tiện 61
4.3.5. Bàn luận về triệu chứng đau trước và sau phẫu thuật 62
4.3.6. Bàn luận về kết quả tái khám của người bệnh 63
KẾT LUẬN 64
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASRM : Hiệp hội Y học sinh sản Hoa Kỳ
ASHRE : Hiệp hội Sinh sản và Phôi người Châu Âu
BVPSTW : Bệnh viện phụ sản Trung ương
BT : Buồng trứng
CA 125 : Cancer Antigen 125
Cs : Cộng sự
FSH : Follicle – Stimulating hormone
GnRH : Gonadotropin – Releasing Hormon
GPB : Giải phẫu bệnh
LH : Luteinizing Hormon
LUF : Luteinized Unruptured Follicle
LNMTC : Lạc nội mạc tử cung
NB : Người bệnh
RLKN : Rối loạn kinh nguyệt
PTNS : Phẫu thuật nội soi
PPPT : Phương pháp phẫu thuật
PP : Phần phụ
SOGC : Hiệp hội Sản Phụ khoa Canada.
UBT : U buồng trứng
UNBT : U nang buồng trứng
UTBMBT : Ung thư biểu mô buồng trứng
VTC : Vòi tử cung
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 1.1: Phân chia mức độ LNMTC theo hiệp hội sinh sản Hoa kỳ đã sửa đổi . 25
Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 35
Bảng 3.2: Tiền sử sinh đẻ 35
Bảng 3.3: Tiền sử phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.4: Lý do chính khiến người bệnh đi khám phát hiện bệnh 36
Bảng 3.5: Tỷ lệ NB có triệu chứng đau và vô sinh 37
Bảng 3.6: So sánh độ di động của nang LNMTC buồng trứng trên lâm sàng và
mức độ dính trong phẫu thuật 38
Bảng 3.7: So sánh triệu chứng đau trước điều trị với mức độ dính 38
Bảng 3.8: Vị trí và số lượng nang trên siêu âm và phẫu thuật 39
Bảng 3.9: So sánh mức độ dính của nang 1 bên và nang 2 bên 39
Bảng 3.10: Nồng độ CA125 của nang LNMTC 41
Bảng 3.11: So sánh nồng độ trung bình của CA 125 với mức độ LNMTC … 41
Bảng 3.12: So sánh nồng độ trung bình CA 125 với mức độ dính 42
Bảng 3.13: Cách thức phẫu thuật 43
Bảng 3.14: Tỷ lệ NB được đặt sonde dẫn lưu trong phẫu thuật và vật liệu
cầm máu 43
Bảng 3.15: Mức độ dính trong phẫu thuật ở nhóm vô sinh 44
Bảng 3.16: So sánh giữa cách thức phẫu thuật và tuổi 45
Bảng 3.17: Liên quan giữa kích thước nang và phương pháp phẫu thuật 45
Bảng 3.18: Mức độ LNMTC 46
Bảng 3.19: Tỷ lệ các biến chứng và tai biến trong và sau mổ 46
Bảng 3.20: Thời gian nằm viện và thời gian trung tiện trung bình 47
Bảng 3.21: Kết quả tái khám của người bệnh 48
Bảng 4.1: So sánh triệu chứng thường gặp của LNMTC với nghiên cứu của một
số tác giả khác 52
Bảng 4.2: So sánh vị trí u trong mổ với 1 số tác giả về UNBT lành tính
nói chung 54
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Độ di động của nang LNMTC buồng trứng khi thăm khám trên
lâm sàng 37
Biểu đồ 3.2: Phân bố kích thước nang trong siêu âm 40
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ âm vang nang LNMTC trên siêu âm 40
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ phẫu thuật mở bụng và phẫu thuật nội soi 42
Biểu đồ 3.5: Cách thức phẫu thuật trong nhóm người bệnh vô sinh 44
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đau bụng kinh trước và sau phẫu thuật 47
Biểu đồ 3.7: Triệu chứng đau hạ vị trước và sau phẫu thuật 48
Danh mục biểu đồ
Hình 1.1. Giải phẫu và liên quan của buồng trứng 4
Hình 1.2. Những vị trí LNMTC trong ổ bụng 6
Hình 1.3: Hình ảnh siêu âm LNMTC 14
Hình 1.4: Hình ảnh nang LNMTC trên siêu âm và nội soi 16
Hình 1.5: Xử trí đau nghi do LNMTC 18
Hình 1.6: Phác đồ điều trị LNMTC 24