Nhận xét giá trị của một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
Nhận xét giá trị của một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung.Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư phổ biến ở nữ giới, chiếm khoảng 12% của tất cả các ung thư ở nữ giới và là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 sau ung thư vú. [1]
Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung (CTC) thay đổi nhiều theo yếu tố địa lí và sự phát triển của nền kinh tế: Cao nhất ở Nam Mỹ, Đông Nam Á và khu vực dưới Sahara Châu Phi, tỷ lệ mắc thấp nhất ở Trung Đông, Do Thái . Theo Globocan 2008 trên thế giới tỷ lệ mới mắc là 8,8/100.000 người. Số ca mới mắc 530.232 trong năm 2008. [2], [3]
Thống kê của Bệnh viện K cho thấy tỷ lệ ung thư CTC năm 2006 ở phụ nữ Hà Nội là 9,5/100 000 người, số liệu của Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ ung thư CTC là 15,3/100 000 người, thể hiện xu hướng tăng lên trong những năm gần đây [4]
Triệu chứng lâm sàng của ung thư CTC gắn với quá trình tiến triển tự nhiên của bệnh. Ở giai đoạn sớm triệu chứng thường nghèo nàn, không đặc hiệu nên người bệnh dễ bỏ qua và bệnh nhân thường đến khám khi bệnh ở giai đoạn muộn, do đó ảnh hưởng tới kết quả điều trị. Phát hiện sớm, chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời các tổn thương CTC luôn là một vấn đề cần được quan tâm.
Ung thư CTC là một loại ung thư có thể quan sát thấy bằng mắt thường ở giai đoạn muộn khi thăm khám trực tiếp vào tổn thương ung thư song lại có thời gian tiền lâm sàng không có triệu chứng lâu dài từ 5 – 25 năm. Hiện nay, ở nước ta, soi cổ tử cung đã trở thành phương pháp để sàng lọc phát hiện tổn thương tiền ung thư của nhiều cơ sở sản phụ khoa. Kết hợp soi CTC với tế bào bệnh học và mô bệnh học sẽ đạt hiệu quả phát hiện và chẩn đoán ung thư CTC chính xác hầu như 100% [5 ],[6],[7]
Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư điều trị rất có hiệu quả, đặc biệt nếu phát hiện sớm sẽ mang lại hiệu quả điều trị rất cao.
Các chương trình sàng lọc hiệu quả, tiết kiệm nhằm phát hiện sớm các tổn thương ung thư và tiền ung thư cổ tử cung đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong một cách đáng kể. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nhận xét giá trị của một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung” nhằm 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu giá trị của từng phương pháp tế bào, soi CTC trong sàng lọc phát hiện sớm ung thư CTC
2. Tìm hiểu giá trị kết hợp các phương pháp đó để phát hiện sớm ung thư CTC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.325-333.
2. Bùi Diệu (2007), “ Đánh giá kết quả điều trị ung thư¬ CTC giai đoạn IB – IIA có sử dụng xạ trị tiền phẫu bằng Cesium 137 ”, Luận án tiến sỹ y học, Tr¬ường Đại học Y khoa Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Tuyên (2008),”Nghiên cứu điều trị ung thư¬ cổ tử cung giai đoạn IB-II bằng ph¬ương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị”, Luận án Tiến sỹ y học, tr¬ường đại học y khoa Hà Nội, Hà nội,tr.133-134.
4. Bùi Diệu và cộng sự (2007), “Một số bệnh ung thư phụ nữ” Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr.72-96
5. Cung Thị Thu Thủy (2011) “ Soi cổ tử cung và một số tổn thương cổ tử cung”, Nhà xuất bản Y Học
6. Look KY, Blessing JA, Levenback C, et al. (1998), “ A phase II trial of CPT-11 in recurrent squamous carcinoma of the cervix: a gynecologic oncology group study”, Gynecol Oncol; 17:334
7. Monk BJ, Willmott LJ, Summer DA. (2010), “Anti-angiogenesis agents in metastatic or recurrent cervical cancer”, Gynecol Oncol; 116:181
8. Ngô Thị Tính (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư¬ CTC giai đoạn IIB-IIIB tại bệnh viện K từ 9/2003-9/2005”, Luận văn thạc sỹ Y học, tr¬ường Đại học Y Hà Nội .
9. Lê Phúc Thịnh (2004), “ Xạ trị ung thư¬ CTC giai đoạn tiến xa tại chỗ tại vựng (IIB – IIIB) với xạ trị trong nạp nguồn sau liều xuất cao”, trường Đại học Y D¬ợc thành phố Hồ Chớ Minh.
10. AJCC (2002), “ Cancer staging manual ”, cervix uteri , sixth edition , pp. 520-532
11. Narayan K., Mckenzie A.F., Hicks R.J., et al. (2003), “Relation between FIGO stage, primary tumor volume, and presence of lymph node metastases in cervical cancer patient referred for radiotheraphy” , Int J gynecol Cancer, pp. 657-663.
12. Nguyễn Quốc Trực và CS (2005), “Điều trị ung thư¬ CTC giai đoạn IB-IIA tại bệnh viện Ung B¬ướu Thành phố Hồ Chớ Minh”, Hội thảo phòng chống ung thư¬, Thành phố Hồ Chí Minh số 4, tr.518-525.
13. Đinh Thế Mỹ, Đinh Xuân Tửu, Ngô Thu Thoa (2001), “ Tài liệu tập huấn ung thư¬ CTC, tử cung buồng trứng”, Dự án nghiên cứu bệnh chứng ung thư phụ khoa Miền Bắc, lưu hành nội bộ, tr. 40 – 47.
14. Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu và cộng sự (2004), “Kết quả b¬ớc đầu ỏp dụng điều trị húa chất – tia xạ đồng thời ung thư¬ CTC giai đoạn IIB – III”. Tạp chí y học thực hành, hội thảo quốc gia phòng chống ung thư¬ số 489, tr .30 – 34.
15. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (2004), “Tỷ lệ mắc ung thư¬ nữ giới ở Hà Nội 1998 – 2000”. Tạp chí thông tin y dược số chuyên đề ung thư phụ nữ và trẻ em, tr. 17 – 22.
16. Trần Thị Ph¬ương Mai (2004), “Bệnh học ung thư¬ phụ khoa”, Nhà xuất bản y học.
17. Nguyễn Thanh Ái và CS (2002), “B¬ớc đầu điều trị ung thư¬ cổ tử cung bằng xạ trị ngoài tại khoa Ung b¬ớu Bệnh viện Trung ¬ơng Huế”, Tạp chí y học thực hành số 431, tr.272-276.
18. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Tr¬ường và cộng sự (2002), “ Tình hình ung thư¬ ở Hà Nội 1996 – 1999 ”, Tạp chí y học thực hành, số 431 – 2002, Chuyên đề ung thư học, tr. 1 – 11.
19. Hellberg D., Valentin J., Nilsson S. (1986), “Smoking and cervical intraepithelial neoplasia. An association independent of sexual and other risk factors”, 7 – Acta Obstet Gynecol Scand, 65, pp. 625-631.
20. Caquet R (1989), Dipllom University of carcinoma Clinique, pp. 90.
21. Th. Bauknecht, Bonn H.M.Runge, Freiburg. (2002). “Cancer of the Cervix”,pp. 2.
22. Body G (1990), “Cancer du col de uterus”, pp. 1-24.
23. Lanciano R (2000), “Optimizing radiation parametre for cervical cancer”, pp 36-43.
24. Trần Nam Thắng (2002), “Di căn hạch chậu từ ung thư¬ cổ tử cung giai đoạn IB-IIB sau tia xạ tiền phẫu”, Y
25. Aoki, Sasaki M (2000), “High risk group in node-possitive patient with stage IB-IIA and IIB cervical carcinoma after radical hysterectomy and postoperative pelvic irradiation”, Gynecol Oncol, pp 305-9.
26. Hong J.H, Tsai C.S (2000),Comparion of clinical behavior and response to radiation between squamous cell carcinoma and adenocarcinoma of the cervix”, Chang Gung Med J,2000, pp 396-404.
27. Ferrigno R et al (2005), “Comparison of low and high dose rate brachytherapy in the treatment of cervical cancer”, Int Radiat Oncol Biol Phys, pp 1108-16.
28. Đặng Thị Việt Bắc (2006),” Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị ung thư¬ cổ tử cung giai đoan I-II tại bệnh viện K từ 2001-2005”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29. Kovalic J, et al (1991), “The effect of volume of disease in patient with carcinoma of uterine cervix” . Radiation Oncology Biol.
30. Chen SW, Liang JA et al (2004), “The adverse effect of treatmentprolongation in cervical cancer by high-dose-rate intracavitarybrachytherapy”, Radiother Oncol, pp 69-76.
31. Ferrigno R et al (2005), “Comparison of low and high dose rate brachytherapy in the treatment of cervical cancer”, Int Radiat Oncol Biol Phys, pp 1108-16.
32. Monsonego J., Karger K. X.(2006), “Emerging Isues on HPV Infection”, Obstet Gynecol, 51, pp. 36-42.
33. Th. Bauknecht, Bonn H.M.Runge, Freiburg. (2002). “Cancer of the Cervix”,pp. 2.
34 Trần Văn Thuấn (2007), Sàng lọc phát hiện sớm Bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.59-74.
35 Trường Đại học Y Hà Nội (2004). Bài giảng sản phụ khoa tập II. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 110-115.
36. Vũ Hoài Nam (2010), “ Đánh giá kết quả xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn IB – IIA bằng Iridium 192 tại Bệnh viện K”, Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà nội.
37. Nguyễn Trường Kiên (2003). “Đánh giá kết quả điều trị phối hợp phẫu thuật và tia xạ trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IB, IIA, IIB từ năm 1992-1998”. Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y khoa Hà Nội.