Nhận xét giá trị của sinh thiết xuyên thành phê’ quản qua nội soi phế quản ống mểm trong chẩn đoán một số bệnh phổi
Nôi soi phế quản (NSPQ) là kỹ thuật để chẩn đoán một số bệnh lý ở phế quản phổi. NSPQ giúp quan sát cấu trúc trong lòng phế quản và lấy bệnh phẩm làm xét nghiêm tế’ bào, mô bệnh học, vi sinh dịch phế’ quản giúp chẩn đoán xác định bệnh [6], [8]. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học có rất nhiều phương pháp được áp dụng để lấy bệnh phẩm qua NSPQ ống mềm (NSPQOM) cho giá trị chẩn đoán tối ưu.
Nôi soi phế’’ quản ống mềm lần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ vào cuối thập kỷ 60. Kỹ thuật giúp các nhà phổi học có thể quan sát, đánh giá tình trạng trong lòng phế’ quản.
Cho đến nay, có nhiều kỹ thuật lấy bệnh phẩm qua nôi soi phế’ quản cho những tổn thương ngoại vi không thấy qua NSPQ như: phương pháp chọc hút xuyên thành khí phế’ quản, chải phế’ quản, sinh thiết xuyên thành phế’’ quản (STXTPQ), rửa phế’’ quản phế’’ nang (RPQPN), giúp chẩn đoán, đánh giá giai đoạn bệnh.
Sinh thiết xuyên thành phế’ quản qua NSPQ được nhiều tác giả đề cập đến. STXTPQ qua NSPQ dễ thực hiện và có tỷ lệ biến chứng thấp, nhưng mẫu bệnh phẩm nhỏ nên giá trị chẩn đoán chưa cao. Sinh thiết phổi mở cho mẫu bệnh phẩm lớn nhưng biến chứng cao. STXTPQ ra đời giúp chẩn đoán được môt số tổn thương ngoại vi mà soi phế’ quản không nhìn thấy và không cho chẩn đoán xác định.
Trên thế’’ giới, lần đầu tiên STXTPQ qua NSPQOC được Anderson
H. A và Fontana R.S [11] áp dụng năm 1965 đối với các tổn thương phổi lan tỏa cho hiệu quả chẩn đoán: 84%. Tỷ lệ tai biến tràn khí màng phổi (TKMP): 14%, tràn khí trung thất và chảy máu nặng: 1%, không có trường hợp tử vong.
Năm 1974, Levin D.C và công sự công bố công trình nghiên cứu về STXTPQ qua NSPQOM cho thấy kỹ thuật này có thể áp dụng với bênh phổi lan tỏa và các tổn thương khu trú cho kết quả tốt, ít tai biên [38]. Kỹ thuật có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với NSPQOC vì có thể sinh thiết được các tổn thương phổi ngoại vi, kể cả những tổn thương thùy trên của phổi. Mặt khác, kìm sinh thiết nhỏ, dễ uốn và có thể luồn theo kênh ống soi môt cách dễ dàng mà NSPQOC không thực hiên được.
Năm 2006, Berbescu EA và công sự tiến hành STXTPQ trên 21 BN được chẩn đoán xác định viêm phổi kẽ bằng sinh thiết phổi mở thấy rằng: có thể phát hiên được các thay đổi mô bênh học đặc trưng của viêm phổi kẽ qua STXTPQ nhiều hơn, hiêu quả hơn so với những quan sát trước đây. Các báo cáo khác cũng nhấn mạnh tính hiêu quả của STXTPQ trong trường hợp khối u phổi ở ngoại vi, STXTPQ cho phép chẩn đoán xác định tới 60% đối với các tổn thương có kích thước > 2,5 cm [14], [58].
So với các kỹ thuật lấy bênh phẩm khác, kỹ thuật STXTPQ trong chẩn đoán môt số bênh lý phổi có nhiều ưu điểm hơn hẳn các kỹ thuật lấy bênh phẩm khác. Kỹ thuật cho phép chẩn đoán nhiều bênh lý nhu mô phổi mà trước đây phải lấy bênh phẩm qua sinh thiết phổi mở [39].
Ở Viêt Nam cho đến nay, kỹ thuật STXTPQ qua NSPQOM để chẩn đoán các tổn thương phổi khu trú ở ngoại vi và tổn thương phổi lan tỏa là kỹ thuật có giá trị chẩn đoán cao. Tuy nhiên, kỹ thuật này mới được áp dụng ở môt số trung tâm lớn về bênh phổi và lồng ngực. Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá về hiêu quả cũng như tai HÖH của kỹ thuật này.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:
1. Nhận xét giá trị chẩn đoán của phương pháp sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế’ quản ống mềm trong chẩn đoán bệnh lý nhu mô phổi.
2. Nhận xét về những tai biến của kỹ thuật.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Chương 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cấu trúc của phổi 3
1.1.1. Cấu trúc phổi, các thùy và phân thùy phổi 3
1.1.2. Khi” quản 3
1.1.3. Các phế quản của phổi phải 3
1.1.4. Các phế’’ quản của phổi trái 4
1.1.5. Cây phế’ quản 7
1.2. Một số bệnh lý nhu mô phổi 8
1.2.1. Bênh phổi kẽ 8
1.2.2. Viêm phổi tăng bạch cầu ái toan 10
1.2.3. Ung thư phế’’ quản phổi 11
1.2.4. Xơ phổi vô căn 12
1.2.5. Chảy máu phế’ nang lan tỏa do nguyên nhân miễn dịch 12
1.2.6. Lao phổi 13
1.2.7. Sarcoidosis 14
1.3. Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm chẩn đoán qua nội soi phế quản 15
1.3.1. Rửa phế’ quản phế’ nang 15
1.3.2. Chải phế’ quản 15
1.3.3. Chọc hút xuyên thành kh” phế’ quản 15
1.3.4. Sinh thiết xuyên thành phế’’ quản 16
1.4. Tai biến của kỹ thuật 17
Chương 2: ĐOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế’’ nghiên cứu 18
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 18
2.3. Các phương tiện 19
2.3.1. Dụng cụ 19
2.3.2 Thuốc và các phương tiên cấp cứu 20
2.4. Phương pháp nội soi phế quản và sinh thiết xuyên thành phế quản
2.4.1. Chuẩn bị bênh nhân
2.4.2. Soi phế quản
2.4.3. Mo tả ky thuật STXTPQ
2.5. Theo dõi sau thủ thuật
2.6. Địa điểm thực hiện các xét nghiệm thăm dò
2.7. Phân tích và xử lý số liệu
2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Đặc điểm chung, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.1.1. Tuổi và giới
3.1.2. Đặc điểm địa dư
3.1.3. Đặc điểm nghề nghiêp
3.1.4. Biểu hiên lâm sàng
3.1.5. Tiền sử bênh tật và các yếu tố nguy cơ
3.1.6. Xét nghiêm tế’’ bào máu
3.1.7. Tổn thương trên X- quang
3.1.8. Tổn thương trên phim chụp HRCT ngực
3.1.9. Tế’ bào học dịch phế’’ quản
3.2. Mô bệnh học sinh thiết xuyên thành phế quản
3.2.1. Vị trí phân thùy phổi được sinh thiết xuyên thành
3.2.2. Kết quả mo bênh học của sinh thiết xuyên thành phế’’ quản
3.2.3. Liên quan giữa vị trí thùy phổi tổn thương trên X- quang và HRCT ngực với kết quả mo bênh học của STXTPQ
3.2.4. Hình ảnh tổn thương trên phim chụp X quang và HRCT ngực với kết quả mo bênh học
3.2.5. Liên quan giữa số lượng mảnh sinh thiết và kết quả mo bênh học….
3.2.6. Kết quả mo bênh học của STXTN
3.2.7. Liên quan giữa vị trí thùy phổi tổn thương trên X- quang và HRCT ngực với kết quả mo bênh học chung
3.2.8. So sánh giá trị chẩn đoán lao của sinh thiết xuyên thành phế’ quản với các phương pháp chẩn đoán khác
3.2.9. Chẩn đoán xác định
3.2.10. Liên quan giữa triệu chứng cơ năng với kết quả mo bênh học
3.2.11. Liên quan giữa triệu chứng toàn thân với kết quả mô bệnh học chung 45
3.2.12. Triệu chứng thực thể với kết quả mô bệnh học chung 46
3.2.13. Liên quan giữa số lượng bạch cầu với kết quả mô bệnh học 46
3.3. Tai biến của thủ thuật 47
3.3.1. Các phiền phức của soi phế quản và tai biến STXTPQ 47
3.3.2. Mối liên quan giữa tai biến của kỹ thuật với số lượng mảnh sinh thiết 48
3.3.3. Liên quan dạng tổn thương với tai biến của kỹ thuật 48
3.3.4. Liên quan giữa nhổm tuổi với tai biến của kỹ thuật 49
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Đặc điểm chung, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50
4.1.1. Tuổi và giới 50
4.1.2. Phân bố địa dư và nghề nghiệp 51
4.1.3. Tiền sử bệnh lý và tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ 51
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 52
4.1.5. Tổn thương trên phim chụp XQ và HRCT ngực 54
4.1.6. Kết quả tế’’ bào học và xét nghiệm vi sinh dịch phế’’ quản 58
4.2. Giá trị chẩn đoán của sinh thiết xuyên thành phế'” quản 59
4.2.1. Vị trí thùy phổi được thực hiện thủ thuật 59
4.2.2. Kết quả mô bệnh học của STXTPQ 60
4.2.3. Liên quan giữa thùy phổi tổn thương trên X quang với kết quả mô bệnh học chung 63
4.2.4. Mối liên hệ giữa hình ảnh tổn thương với kết quả mô bệnh học 64
4.3. Nhận xét về tai biến của kỹ thuật: 65
4.3.1 Những phiền phức sau NSPQ và tai biến của STXTPQ 65
4.3.2. Liên quan giữa số mảnh sinh thiết và tai biến 68
4.3.3. Liên quan giữa nhổm tuổi với tai biến của kỹ thuật 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích