Nhận xét hiệu quả và các tác dụng không mong muốn của N-acetylcystein đường TM trong điều trị ngộ độc cấp paracetamol
Luận văn Nhận xét hiệu quả và các tác dụng không mong muốn của N-acetylcystein đường TM trong điều trị ngộ độc cấp paracetamol.Paracetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt rất thông dụng được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên, khi dùng quá liều có thể gây ngộ độc, chủ yếu là gây hoại tử tế bào gan. Trên thế giới phần lớn các quốc gia đã chấp nhận paracetamol là thuốc không cần kê đơn của thầy thuốc, điều này đã gây ra tỷ lệ ngộ độc paracetamol ngày càng cao [1].
Ở việt nam paracetamol rất phổ biến với khoảng gần 200 biệt dược của nhiều hãng dược phẩm khác nhau và được người dân sử dụng rông rãi điều trị giảm đau, hạ sốt, và phối hợp với các thuốc khác để điều trị cảm cúm. Thuốc mua rất dễ dàng và thường có sẵn trong các gia đình và trở thành tác nhân phổ biến dùng để tự tử [2].
Vào cuối những năm 1960, các bác sĩ nhận ra rằng quá liều paracetamol cấp tính gây ra tổn thương gan và nếu không điều trị nhiều bệnh nhân sẽ chết[3]. Các nghiên cứu trên động vật cho thấy paracetamol thành NAPQI và gây tổn thương tế bào gan nếu dự trữ glutathion ở gan không còn [4].
N-acetylcystein lần đầu tiên được đề xuất như một thuốc giải độc paracetamol vào năm 1974 [5]. Sau đó, hàng loạt nghiên cứu mô tả kết quả tốt cho bệnh nhân quá liều paracetamol được điều trị acetylcystein bằng cả đường uống hoặc tiêm TM [5], [6], [7]. Lớn nhất trong số này là một nghiên cứu liên quan đến 2 540 BN điều trị bằng acetylcystein đường uống [4].
Ở Việt Nam điều trị ngộ độc paracetamol bằng N-acetylcystein đường uống đã được áp dụng nhiều trên lâm sàng và gần đây là NAC dùng đường tĩnh mạch. Đã có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của NAC đường uống tuy nhiên hiệu quả của N acetylcystein đường TM cũng như tỷ lệ các tác dụng không mong muốncòn chưa được nghiên cứu. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong điều trị ngộ độc loại thuốc thông dụng này cũng như góp phần cung cấp thông tin về hiệu quả và tiên lượng điều trị cho BN, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nhận xét hiệu quả và các tác dụng không mong muốn của N-acetylcystein đường TM trong điều trị ngộ độc cấp paracetamol” nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị ngộ độc cấp paracetamol bằngN-acetycystein đường TM.
2. Nhận xét các tác dụng không mong muốn của N- acetylcystein đường TM trong điều trị ngộ độc cấp paracetamol.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Trần Hưng (2012), Ngộ độc paracetamol, Bệnh học nội khoa nhà xuất bản y học, Hà Nội,Tr 538.
2. Ngộ Đức Ngọc (2002), Các biện pháp hạn chế hấp thu chất độc”Tài liệu đào tạo cấp cứu chống độc Bộ Y tế Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội 5/2003 ,Tr 241-250.
3. Davidson D.G. and Eastham W.N. (1966). Acute liver necrosis following overdose of paracetamol. Br Med J, 2(5512), 497-499.
4. Jollow D.J., Mitchell J.R., Potter W.Z., et al. (1973). Acetaminophen- induced hepatic necrosis. II. Role of covalent binding in vivo. J Pharmacol Exp Ther, 187(1), 195-202.
5. Rumack B.H., Peterson R.C., Koch G.G., et al. (1981). Acetaminophen overdose. 662 cases with evaluation of oral acetylcysteine treatment. Arch Intern Med, 141(3 Spec No), 380-385.
6. Prescott L.F., Park J., Ballantyne A., et al. (1977). Treatment of paracetamol (acetaminophen) poisoning with N-acetylcysteine. Lancet, 2(8035), 432-434.
7. Prescott L.F., Illingworth R.N., Critchley J.A., et al. (1979). Intravenous N-acetylcystine: the treatment of choice for paracetamol poisoning. Br Med J, 2(6198), 1097-1100.
8. Jollow D.J., Thorgeirsson S.S., Potter W.Z., et al. (1974). Acetaminophen- induced hepatic necrosis. VI. Metabolic disposition of toxic and nontoxic doses of acetaminophen. Pharmacology, 12(4-5), 251-271.
9. Potter W.Z., Thorgeirsson S.S., Jollow D.J., et al. (1974). Acetaminophen- induced hepatic necrosis. V. Correlation of hepatic necrosis, covalent binding and glutathione depletion in hamsters. Pharmacology, 12(3), 129¬143.
10. Wikipedia T. at E. (2007). English: Metabolism of paracetamol (acetaminophen). .
11. (1974). Letter: Cysteamine for paracetamol overdosage. Lancet, 1(7864), 998.
12. Harrison P.M., Wendon J.A., Gimson A.E., et al. (1991). Improvement by acetylcysteine of hemodynamics and oxygen transport in fulminant hepatic failure. N Engl JMed, 324(26), 1852-1857.
13. Devlin J., Ellis A.E., McPeake J., et al. (1997). N-acetylcysteine improves indocyanine green extraction and oxygen transport during hepatic dysfunction. Crit Care Med, 25(2), 236-242.
14. Keays R., Harrison P.M., Wendon J.A., et al. (1991). Intravenous acetylcysteine in paracetamol induced fulminant hepatic failure: a prospective controlled trial. BMJ, 303(6809), 1026-1029.
15. Jones A.L. (1998). Mechanism of action and value of N-acetylcysteine in the treatment of early and late acetaminophen poisoning: a critical review. J Toxicol Clin Toxicol, 36(4), 277-285.
16. Heard K.J. (2008). Acetylcysteine for Acetaminophen Poisoning. NEngl J Med, 359(3), 285-292.
17. Smilkstein M.J., Knapp G.L., Kulig K.W., et al. (1988). Efficacy of oral N-acetylcysteine in the treatment of acetaminophen overdose. Analysis of the national multicenter study (1976 to 1985). N Engl J Med, 319(24), 1557-1562.
18. Kerr F., Dawson A., Whyte I.M., et al. (2005). The Australasian Clinical Toxicology Investigators Collaboration randomized trial of different loading infusion rates of N-acetylcysteine. Ann Emerg Med, 45(4), 402-408.
19. Sunman W., Hughes A.D., and Sever P.S. (1992). Anaphylactoid response to intravenous acetylcysteine. Lancet, 339(8803), 1231-1232.
20. (2005). Acetylcysteine (Acetadote) for acetaminophen overdosage. Med Lett Drugs Ther, 47(1215-1216), 70-71.
21. Buckley N.A., Whyte I.M., O’Connell D.L., et al. (1999). Oral or intravenous N-acetylcysteine: which is the treatment of choice for acetaminophen (paracetamol) poisoning? J Toxicol Clin Toxicol, 37(6), 759-767.
22. Sung L., Simons J.A., and Dayneka N.L. (1997). Dilution of intravenous N-acetylcysteine as a cause of hyponatremia. Pediatrics, 100(3 Pt 1), 389-391.
23. Horowitz R.S., Dart R.C., Jarvie D.R., et al. (1997). Placental transfer of N-acetylcysteine following human maternal acetaminophen toxicity. J Toxicol Clin Toxicol, 35(5), 447-451.
24. Riggs B.S., Bronstein A.C., Kulig K., et al. (1989). Acute acetaminophen overdose during pregnancy. Obstet Gynecol, 74(2), 247-253.
25. Bateman D.N., Woodhouse K.W., and Rawlins M.D. (1984). Adverse reactions to N-acetylcysteine. Hum Toxicol, 3(5), 393-398.
26. Mant T.G., Tempowski J.H., Volans G.N., et al. (1984). Adverse reactions to acetylcysteine and effects of overdose. Br Med J Clin Res Ed, 289(6439), 217-219.
27. Lynch R.M. and Robertson R. (2004). Anaphylactoid reactions to intravenous N-acetylcysteine: a prospective case controlled study. Accid Emerg Nurs, 12(1), 10-15.
28. Kao L.W., Kirk M.A., Furbee R.B., et al. (2003). What is the rate of adverse events after oral N-acetylcysteine administered by the intravenous route to patients with suspected acetaminophen poisoning? Ann Emerg Med, 42(6), 741-750.
29. Mroz L.S., Benitez J.G., and Krenzelok E.P. (1997). Angioedema with oral N-acetylcysteine. Ann Emerg Med, 30(2), 240-241.
30. Dawson A.H., Henry D.A., and McEwen J. (1989). Adverse reactions to N-acetylcysteine during treatment for paracetamol poisoning. Med J Aust, 150(6), 329-331.
31. Yip L., Dart R.C., and Hurlbut K.M. (1998). Intravenous administration of oral N-acetylcysteine. Crit Care Med, 26(1), 40-43.
32. Bailey B. and McGuigan M.A. (1998). Management of anaphylactoid reactions to intravenous N-acetylcysteine. Ann Emerg Med, 31(6), 710-715.
33. Panush R.S. (1976). Effects of certain antirheumatic drugs on normal human peripheral blood lymphocytes. Inhibition of mitogen- and antigen- stimulated incorporation of tritiated thymidine. Arthritis Rheum, 19(5), 907-917.
34. Dorsch W., Auch E., and Powerlowicz P. (1987). Adverse effects of acetylcysteine on human and guinea pig bronchial asthma in vivo and on human fibroblasts and leukocytes in vitro. Int Arch Allergy Appl Immunol, 82(1), 33-39.
35. Smilkstein M.J., Bronstein A.C., Linden C., et al. (1991). Acetaminophen overdose: a 48-hour intravenous N-acetylcysteine treatment protocol. Ann
Emerg Med, 20(10), 1058-1063.
36. Perry H.E. and Shannon M.W. (1998). Efficacy of oral versus intravenous N-acetylcysteine in acetaminophen overdose: results of an open-label, clinical trial. J Pediatr, 132(1), 149-152.
37. Horowitz B.Z., Hendrickson R.G., and Pizarro-Osilla C. (2006). Not so fast! Ann EmergMed, 47(1), 122-123; author reply 124-125.
38. Schmidt L.E. and Dalhoff K. (2001). Risk factors in the development of adverse reactions to N-acetylcysteine in patients with paracetamol poisoning. Br J Clin Pharmacol, 51(1), 87-91.
39. Shalabi E.A. (1992). Acetaminophen inhibits the human polymorphonuclear leukocyte function in vitro. Immunopharmacology, 24(1), 37-45.
40. Lages B. and Weiss H.J. (1989). Inhibition of human platelet function in vitro and ex vivo by acetaminophen. Thromb Res, 53(6), 603-613.
41. Miller L.F. and Rumack B.H. (1983). Clinical safety of high oral doses of acetylcysteine. Semin Oncol, 10(1 Suppl 1), 76-85.
42. Nguyễn Thị Bích Hạnh Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng,cận lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp paracetamol ở trẻ em, .
43. Ngô Hữu Hà Nghiên cứu tình hình ngộ độc cấp các thuốc thường gặp tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm 2002-2003, .
44. Von Mach M.A., Lauterbach M., Kaes J., et al. (2003). [Deliberate self-poisoning with paracetamol (acetaminophen): an analysis from 1995 to 2002]. Dtsch Med Wochenschr 1946, 128(1-2), 15-19.
45. Chan T.Y. (2001). Fulminant hepatic failure due to acetaminophen poisoning may be less common in Hong Kong. J Toxicol Clin Toxicol, 39(2), 175-177.
46. Phạm Thị Minh (2005), Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng-Cận Lâm Sàng Và Điều Trị Ngộ Độc Cấp Paracetamol, Hà Nội.
47. Perrone J., Hollander J.E., Shaw L., et al. (1999). Predictive properties of a qualitative urine acetaminophen screen in patients with self-poisoning. J
Toxicol Clin Toxicol, 37(6), 769-772.
48. McMahon G.T. and McGarry K. (2001). Deliberate self-poisoning in an Irish county hospital. Ir J Med Sci, 170(2), 94-97; discussion 90.
49. Sheen C.L., Dillon J.F., Bateman D.N., et al. (2002). Paracetamol-related deaths in Scotland, 1994-2000. Br J Clin Pharmacol, 54(4), 430-432.
50. Viertel A., Weidmann E., and Brodt H.R. (2001). [Cases of acute poisoning admitted to a medical intensive care unit]. Dtsch Med Wochenschr 1946, 126(42), 1159-1163.
51. Schmidt L.E. and Dalhoff K. (2002). The effect of regular medication on the outcome of paracetamol poisoning. Aliment Pharmacol Ther, 16(8), 1539-1545.
52. Schmidt L.E. and Dalhoff K. (2002). Concomitant overdosing of other drugs in patients with paracetamol poisoning. Br J Clin Pharmacol, 53(5), 535-541.
53. Yamamoto T., Spencer T., Dargan P.I., et al. (2014). Incidence and management of N-acetylcysteine-related anaphylactoid reactions during the management of acute paracetamol overdose. Eur J Emerg Med Off J Eur Soc Emerg Med, 21(1), 57-60.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về thuốc điều trị ngộ độc cấp paracetamol -NAC 3
1.1.1 .Đại cương về ngộ độc cấp paracetamol 3
1.1.2 .Thuốc điều trị ngộ độc cấp paracetamol -NAC 6
1.2. Hiệu quả điều trị của NAC đường TM 9
1.2.1 .So sánh hiệu quả acetylcystein đường uống với đường TM 12
1.2.2 . Đối với trẻ em 13
1.2.3 . Sử dụng cho phụ nữ có thai 14
1.3. Tác dụng không mong muốn 14
1.3.1 . Phản ứng phản vệ sau dùng NAC 14
1.3.2 . Điều trị các tác dụng không mong muốn của NAC 15
1.3.3 . Phản ứng phản vệ với mức paracetamol không gây độc 17
1.3.4 . So sánh với NAC đường uống 18
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.1 . Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.2 . Tiêu chuẩn chọn BN 19
2.1.3 . Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1 . Thiết kế nghiên cứu 19
2.2.2 . Tiến hành nghiên cứu 19
2.2.3 . Phương pháp thu thập thông tin 24
2.3. Xử lý số liệu 24
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. Đặc điểm chung của nhóm BN nghiên cứu 25
3.1.1 .Phân bố BN nghiên cứu theo năm 25
3.1.2 . Phân bố BNtheo giới 27
3.1.3 . Phân bố theo nhóm tuổi 27
3.1.4 . Nghề nghiệp 28
3.1.5. Hoàn cảnh ngộ độc 29
3.1.6. Lý do tự tử 29
3.1.7. Các loại chế phẩm chứa paracetamol đã dùng 31
3.1.8. Thời gian từ lúc uống paracetamol đến lúc vào viện 32
3.1.9. Ngày điều trị 32
3.2 . Đánh giá hiệu quảđiều trị của NAC đường TM 33
3.2.1. So sánh trước điều trị các chỉ số LS giữa 2 nhóm TM và uống 33
3.2.2. So sánh độ nặng giữa 2 nhóm BN trước điều trị 34
3.2.3. So sánh trước điều trị các chỉ sốCLS giữa 2 nhóm TM và uống. … 35
3.2.4. Diễn biến của nồng độ AST theo các ngày điều trị 36
3.2.5. Diễn biến nồng độ ALT theo các ngày điều trị 37
3.2.6. Diễn biến các xét nghiệm sinh hóa khác 38
3.2.7. Đánh giá kêt quả sau điều trị giữa NAC đường TM và đường uống
thông qua các chỉ số LS 39
3.2.8. Đánh giá kết quả sau điều trị giữa NAC đường TM và đường uống
thông qua các chỉ số CLS 40
3.3. So sánh tác dụng không mong muốn đã gặp khi dùng NAC đường
TM và đường uống 41
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 42
4.1. Đặc điểm chung của nhóm BN nghiên cứu 42
4.1.1 . Phân bố BN nghiên cứu theo năm 42
4.1.2 . Phân bố BN theo giới 42
4.1.3 . Phân bố BN theo tuổi 43
4.1.4 . Nghề nghiệp 43
4.1.5 .Hoàn cảnh ngộ độc 43
4.1.6 . Lý do tự tử 44
4.1.7 . Các loại chế phẩm chứa paracetamol đã dùng 44
4.1.8 . Phân độ nặng BN vào viện theo PSS 45
4.1.9 . Thời gian từ lúc uống đến lúc vào viện 46
4.1.10 . Ngày điều trị 46
4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của NAC đường TM 47
4.2.1 . So sánh trước điều trị các chỉ số LS giữa 2 nhóm TM và uống 47
4.2.2 .So sánh độ nặng 2 nhóm BN trước điều trị 47
4.2.3 . So sánh trước điều trị các chỉ số CLS giữa 2 nhóm TM và uống. … 47
4.2.4 . Diễn biến của nồng độ AST theo các ngày điều trị 48
4.2.5 . Diễn biến nồng độ ALT theo các ngày điều trị 48
4.2.6 . Diễn biến các xét nghiệm sinh hóa khác 49
4.2.7 . Đánh giá kêt quả sau điều trị giữa NAC đường TM và đường uống
thông qua các chỉ số LS 49
4.2.8 . Đánh giá kêt quả sau điều trị giữa NAC đường TM và đường uống
thông qua các chỉ số CLS 49
4.3. Tác dụng không mong muốn của NAC đường TM 50
4.4. Những hạn chế của nghiên cứu 52
KẾT LUẬN 53
KIẾN NGHỊ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.3: So sánh kếtquả điều trị giữa NAC đường TM và đường uống thông
qua các chỉ số LS 39
Bảng 3.1: So sánh trước điều trị các chỉ số LS giữa 2 nhóm TM và uống 33
Bảng 3.2: So sánh trước điều trị các chỉ số CLS giữa 2 nhóm TM và uống .. 35 Bảng 3.4: So sánh kếtquả điều trị giữa nac đường tmvà đường uống thông qua các chỉ số CLS 40
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ BN ngộ độc trong mẫu nghiên cứu 25
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 27
Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo nhóm tuổi 27
Biểu đồ 3.4: Phân bố BN theo nghề nghiệp 28
Biểu đồ 3.5: Phân loại BN theo nguyên nhân ngộ độc 29
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ BN tự tử theo nguyên nhân 29
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ các loại biệt dược Paracetamol đã dùng 31
Biều đồ 3.8: Thời gian từ lúc uống Paracetamol đến lúc vào viện 32
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ BN theo ngày điều trị 32
Biểu đồ 3.10: So sánh độ nặng BN theo PSS trước điều trị 34
Biểu đồ 3.11: Diễn biến của AST của 2 nhóm TM và uống 36
Biểu đồ 3.12: Diễn biến nồng độ ALT của 2 nhóm TM và uống 37
Biểu đồ 3.13: Diễn biến các chỉ số chức năng gan khác của nhóm BN điều trị
NAC TM 38
Biều đồ 3.14: Diễn biến một số xét nghiệm đông máu 38
Biểu đồ 3.15: So sánh tác dụng không mong muốn của nac đường TM và đường uống 41
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 1.1: Chuyển hóa Paracetamol 5
Hình 1. Chuyển hóa của Paracetamol và tổng hợp của Glutathione 8