Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhân đợt cấp Copd

Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhân đợt cấp Copd

Đợt cấp bênh phổi tắc nghẽn mạn tính ( COPD ) là bênh lý hay gặp ở các khoa hồi sức cấp cứu, với tỉ lê phải đặt ống nôi khí quản và thở máy khá cao đặc biệt là trong các trường hợp nặng. Các yếu tố mất bù làm khởi phát đợt cấp COPD bao gồm: Mệt cơ hô hấp, nhiễm khuẩn hô hấp, suy tim, tràn khí màng phổi, rối loạn điện giải, suy dinh dưỡng. Điều trị đợt cấp COPD thường kéo dài, chi phí tốn kém, tỉ lệ tử vong cao hay gặp ở các bệnh nhân phải thở máy dài ngày.
Vấn đề cai thở máy ( CTM ) trong đợt cấp COPD được thở máy xâm nhập gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh nghiệm, thiếu trang thiết bị, bệnh lý nền quá nặng, chưa đánh giá đầy đủ các yếu tố dự đoán kết quả CTM và chậm trễ CTM. CTM sớm sẽ tránh được các nguy cơ: Viêm phổi liên quan đến thở máy, nhiễm khuẩn bệnh viện, shock nhiễm trùng, chấn thương áp lực, rối loạn chức năng cơ hoành…
Trước đây có nhiều quan điểm và phương pháp CTM gồm: Ông chữ T ( T-piece ), áp lực đường thở dương liên tục ( CPAP ), áp lực đường thở dương liên tục có hỗ trợ áp lực ( CPAP + PS ), thông khí hỗ trợ áp lực ( PSV ), thông khí bắt buôc ngắt quãng đồng thì ( SIMV ), thử nghiệm thở tự nhiên ( SBT ). Mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểm riêng, hiện nay CTM với phương pháp hỗ trợ áp lực tự đông bằng phương thức SmartCare®/PS của máy thở EvitaXL là phương pháp được nhiều tác giả ủng hô vì có ưu điểm: An toàn trong quá trình CTM, giảm gánh nặng cho nhân viên y tế, giảm thời gian CTM, giảm tổng thời gian thở máy, giảm tổng thời gian điều trị, tỷ lệ CTM thành công cao và hạn chế các biến chứng trong quá trình CTM [13].
Qua các nghiên cứu trước đây, có nhiều chỉ số dự đoán kết quả CTM và rút ống nôi khí quản. Tuy nhiên trong quá trình CTM ở bênh nhân đợt cấp COPD có thở máy xâm nhập thì môt số chỉ số có ý nghĩa dự đoán kết quả CTM với đô nhạy, đô đạc hiêu, giá trị dự đoán dương tính và giá trị dự đoán âm tính cao như: Áp lực bít đường thở 0,1 giây ( P01 ), áp lực hít vào tối đa ( MIP ), chỉ số thở nhanh nông ( RSBI = f/Vt ) [11], [18], [33], [42], [54].
Trên thực tế’ hiên nay, phần lớn các bênh nhân đợt cấp COPD có mêt cơ và kiêt sức hô hấp cần phải thở máy xâm nhập, nhận biết các dấu hiêu và tiến hành CTM sớm còn chưa được tích cực. Trong quá trình CTM trước đây đã tốn nhiều công sức và thời gian của bác sĩ và điều dưỡng, mạt khác dễ dẫn tới chậm trễ hoặc CTM đến kiêt sức. Qua các nghiên cứu gần đây trên thế’ giới đã cho thấy CTM theo phương pháp hỗ trợ áp lực tự đông bằng phương thức SmartCare®/PS tỏ ra an toàn và hiêu quả cao [39], [45], [53].
Vì vậy chúng tôi thực hiên nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng CTM sớm theo phương pháp hỗ trợ áp lực tự đọng, bằng phương thức SmartCare®/PS ở bênh nhân đợt cấp COPD có thở máy xâm nhập.
2. Bước đầu nhận xét ý nghĩa của mọt số chỉ số dự đoán kết quả CTM theo phương pháp hỗ trợ áp lực tự đọng ở bênh nhân đợt cấp COPD có thở máy xâm nhập.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về đợt cấp COPD 3
1.1.1. Chẩn đoán COPD 3
1.1.2. Các yếu tố gây khởi phát đợt cấp COPD 4
1.1.3. Đặc điểm tổn thương trong đợt cấp COPD 5
1.1.4. Điều trị đợt cấp COPD 5
1.2. Thở máy xâm nhập trong đợt cấp COPD 5
1.2.1. Chỉ định thở máy xâm nhập trong đợt cấp COPD 5
1.2.2. Chiến lược thở máy xâm nhập trong đợt cấp COPD 6
1.2.3. Các biến chứng trong quá trình thở máy xâm nhập 6
1.2.4. Phác đồ thở máy xâm nhập trong đợt cấp COPD 7
1.3. Các phương pháp CTM thông thường 8
1.3.1. Phương pháp ống chữ T (T-piece) 8
1.3.2. Phương pháp thông khí bắt buộc ngắt quãng đồng thì (SIMV) 8
1.3.3. Phương pháp thông khí hỗ trợ áp lực (PSV) 9
1.3.4. Phương pháp áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) 10 1.3.5. Phương pháp áp lực dương đường thở + hỗ trợ áp lực (CPAP + PS) 10
1.4. Phương pháp CTM tự đông với phương thức SmartCare®/PS 12
1.4.1. Lịch sử ra đời của phương thức SmartCare®/PS 12
1.4.2. Cấu tạo và tính năng của phương thức SmartCare®/PS 12
1.4.3. Ưu điểm CTM tự đông bằng phương thức SmartCare®/PS 15
1.5. Các chỉ số dự đoán kết quả CTM 17
1.5.1. Thời gian thở máy 17
1.5.2. Chỉ số thở nhanh nông (RSBI) 17
1.5.3. Áp lực hít vào tối đa (MIP) 18
1.5.4. Áp lực bít đường thở 0,1 giây (P01) 19
1.5.5. Tri giác và khả năng ho 20
1.5.6. Các yêú tố dự đoán khác 20
1.6. Các nguyên nhân dẫn đến thất bại trong quá trình CTM 22
1.7. Rút ống nôi khí quản và thở máy không xâm nhập sau rút nôi khí quản 22
CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bênh nhân 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Thiết kế’ nghiên cứu 24
2.2.2. Phương tiên nghiên cứu 24
2.2.3. Quy trình thực hiên CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 25
2.2.4. Đánh giá kết quả CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 30
2.2.5. Thu thập số liêu 30
2.2.6. Phân tích và xử lý số liêu 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 32
3.1. Đặc điểm bênh nhân khi CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 32
3.1.1. Phân bố bênh nhân CTM theo tuổi và giới 32
3.1.2. Nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD và bênh lý mạn tính kèm
theo 34
3.1.3. Thời gian thở máy xâm nhập trước CTM và BMI 35
3.1.4. Cỡ ống nôi khí quản 36
3.1.5. Khí máu đông mạch của bênh nhân trước CTM 37
3.1.6. EtCO2 của bênh nhân khi bắt đầu CTM 38
3.2. Các kết quả của quá trình CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 39
3.2.1. Thời gian CTM 39
3.2.2. Thay đổi về lâm sàng, khí máu lúc trước CTM và khi kết thúc
CTM 40
3.2.3. Kết quả rút ống nôi khí quản và đánh giá khả năng ho trước rút
ống 42
3.2.4. Các biến chứng khi CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 44
3.3. Môt số chỉ số có ý nghĩa dự đoán kết quả CTM 44
3.3.1. Yếu tố RSBI dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare®/PS 44
3.3.2. Yếu tố MIP dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare®/PS 46
3.3.3. Yếu tố P01 dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare®/PS 47
3.3.4. Yếu tố P01/MIP dự đoán kết quả CTM bằng phương thức SmartCare/PS 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Đặc điểm bênh nhân khi CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 51
4.1.1. Phân bố bênh nhân CTM theo tuổi và giới 51
4.1.2. Nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD và bênh lý mạn tính kèm
theo 52
4.1.3. Thời gian thở máy xâm nhập trước CTM 53
4.1.4. Cỡ ống nội khí quản 54
4.1.5. Khí máu của bênh nhân trước CTM 55
4.1.6. EtCO2 của bênh nhân khi bắt đầu CTM 55
4.2. Các kết quả của quá trình CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 57
4.2.1. Tỉ lê CTM thành công 57
4.2.2. Thời gian CTM 58
4.2.3. An toàn trong quá trình CTM và giảm gánh nặng cho nhân viên y
tế 59
4.2.4. Thay đổi về lâm sàng, khí máu lúc trước CTM và khi kết thúc
CTM 60
4.2.5. Kết quả rút ống nội khí quản và đánh giá khả năng ho trước rút
ống 60
4.2.6. Các biến chứng khi CTM bằng phương thức SmartCare®/PS 61
4.3. Một số chỉ số có ý nghĩa dự đoán kết quả CTM 63
4.3.1. Yếu tố RSBI dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare®/PS 63
4.3.2. Yếu tố MIP dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare®/PS 65
4.3.3. Yếu tố P01 dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare®/PS 66
4.3.4. Yếu tố P01/MIP dự đoán kết quả CTM bằng phương thức
SmartCare/PS 68
KẾT LUẬN 69
KIẾN NGHI 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment