Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp Laser nội mạch

Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp Laser nội mạch

Luận văn Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp Laser nội mạch tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.Suy tĩnh mạch mạn tính (Chronic venous insufficiency) bao gồm tất cả các thay đoi do hậu quả của giãn tĩnh mạch (TM), hở các van TM và và tăng áp lực TM [1 ]. Nếu không được điều trị thì bệnh sẽ ngày càng nặng lên và gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh [2]. Cùng với sự phát triển của nền văn minh hiện đại, tỉ lệ mắc bệnh suy TM chi dưới mạn tính càng gia tăng [3]. Ở các nước phương Tây, tỷ lệ mắc bệnh khá cao với tần suất khoảng 25 – 33% phụ nữ trưởng thành và 10 – 20% nam giới trưởng thành [4],[5],[6]. Tỷ lệ mới mắc của suy TM trong một năm theo nghiên cứu Framingham là 2,6% ở nữ và 1,9% ở nam [4]. Ở Việt Nam, kết quả điều tra của Cao Văn Thịnh và Cao Văn T ần trên 473 người trên 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ suy TM mạn tính chiếm tới 43,97% [7]. Trong nghiên cứu của Phạm Thắng và Nguyễn Xuân Mến dựa trên 545 người trên 50 tuổi ở Hà Nội, Hải Dương và Trung tâm dưỡng lão Hà Tây kết quả cho thấy tỉ lệ suy TM chi dưới mạn tính chiếm 14,13% [8].

Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp Laser nội mạch tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương Bệnh suy TM chi dưới mạn tính liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ: giới tính, tuổi, tiền sử gia đình, có thai, nghề nghiệp đòi hỏi đứng lâu, béo phì, hút thuốc lá… Bệnh thường gặp hơn ở người cao tuOi đặc biệt là phụ nữ. Biếu hiện lâm sàng rất phong phú, có thế không gây ra triệu chứng gì, chỉ ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ hoặc có thế có các biếu hiện nặng chân, chuột rút về đêm, đau chân, phù ở chân, nhiễm sắc tố da, xơ hóa da chân, eczema. và nặng hơn là loét da, tắc mạch điều trị rất khó khăn và chi phí điều trị cao [9]. Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào khám lâm sàng và đặc biệt bằng siêu âm doppler tìm dòng trào ngược (DTN) tĩnh mạch đế khẳng định chẩn đoán.

Hiện nay trên thế giới đã áp dụng nhiều biện pháp điều trị khác nhau đối với suy TM chi dưới mạn tính: đơn độc hoặc phối hợp tùy theo mức độ trầm trọng của bệnh và nhu cầu của người bệnh. Các biện pháp không dùng thuốc như: Thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống, luyện tập, băng ép; sử dụng thuốc hướng TM. Tuy nhiên các biện pháp này chỉ có tác dụng làm hạn chế các triệu chứng và làm chậm tiến triển của bệnh. Khi bệnh đến giai đoạn nặng hơn thì các biện pháp này trở nên kém hiệu quả và buộc phải sử dụng các biện pháp điều trị can thiệp khác. Phương pháp điều trị can thiệp cổ điển từ trước tới nay là phẫu thuật loại bỏ thân TM và các nhánh giãn. Đây là phương pháp điều trị có tính xâm lấn cao, và có thể có các biến chứng do gây mê, phẫu thuật, để lại sẹo… Ngày nay đã có những phương pháp điều trị mới, ít xâm lấn và thời gian hồi phục nhanh hơn, ít biến chứng hơn như điều trị gây xơ bằng thuốc, bằng laser nội mạch, bằng sóng cao tần. Ở các nước phát triển, những phương pháp mới này đã được áp dụng từ gần 2 thập kỷ nay và có nhiều nghiên cứu đã chứng minh tính hiệu quả, ưu việt của nó. Tuy nhiên, Ở Việt Nam, những phương pháp điều trị này còn rất mới, chỉ bắt đầu áp dụng vài năm gần đây ở một số cơ sở y tế lớn và còn ít nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng phương pháp Laser nội mạch tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương” với 2 mục tiêu sau:

  1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler của nhóm bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính được điều trị bằng Laser nội mạch tại bệnh viện Lão khoa TW.
  2. Đánh giá kết quả điều trị ngắn hạn của phương pháp Laser nội mạch trong điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính tại Bệnh viện L ão khoa TW

MỤC LỤC 

ðẶT VẤN ðỀ………………………………………………………………………………. 1

Chương 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………. 3

1.1. ðại cương về bệnh lý suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính………………………..3

1.1.1. Giải phẫu hệ TM chi dưới…………………………………………………. 3

1.1.2. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch ………………………………………………. 8

1.1.3. Dịch tễ học suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính………………………..11

1.1.4. Cơ chế bệnh sinh suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính ………………..12

1.1.5. Nguyên nhân gây suy tĩnh mạch hiển lớn mạn t ính………………..14

1.1.6. Biểu hiện lâm sàng của suy TM hiển lớn mạn tính ………………..15

1.1.7. Cận lâm sàng suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính……………………..18

1.1.8. Phân ñộ suy TM chi dưới mạn tính…………………………………….21

1.1.9. Tiến triển và biến chứng…………………………………………………..24

1.2. Các biện pháp ñiều trị suy TM chi dưới mạn tín h ………………………………………26

1.2.1. Các biện pháp ñiều trị chung…………………………………………….26

1.2.2. Băng ép ………………………………………………………………………..27

1.2.3. ðiều trị bằng thuốc hướng TM………………………………………….27

1.2.4. ðiều trị ngoại khoa …………………………………………………………28

1.2.5. Phương pháp tiêm xơ bằng bọt………………………………………….29

1.2.6. ðiều trị bằng sóng cao tần………………………………………………..29

1.2.7. ðiều trị bằng laser nội mạch……………………………………………..30

Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………35

2.1. ðối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….. …………..35

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân………………………………………………35

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………….36

2.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………………….. ……36

2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………… ……….36

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………..36

2.3.2. Cách chọn mẫu nghiên cứu ………………………………………………36

2.3.3. Công cụ thu thập số liệu…………………………………………………..37

2.3.4. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………37

2.3.5. Thu thập số liệu ……………………………………………………………..38 

2.3.6. Sơ ñồ nghiên cứu……………………………………………………………39

2.4. Tiêu chuẩn ñánh giá……………………… …………………………………………… …………….40

2.4.1. ðặc ñiểm lâm sàng………………………………………………………….40

2.4.2. Cận lâm sàng…………………………………………………………………41

2.4.3. Các chỉ số trong khi ñiều trị laser……………………………………….42

2.4.4. Các xét nghiệm khác ñể xác ñịnh tiêu chuẩn l oại trừ………………42

2.5. Phân tích và xử lý số liệu …………………………………………………………….. …………..43

2.6. ðạo ñức trong nghiên cứu………………………………………………………………. ………..43

2.7. Các bước trong ñiều trị……………………………………………………………….. ……………44

2.7.1. Chuẩn bị bệnh nhân ………………………………………………………..44

2.7.2. Chuẩn bị dụng cụ……………………………………………………………44

2.7.3. Tiến hành ……………………………………………………………………..45

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….49

3.1. ðặc ñiểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………….49

3.1.1. ðặc ñiểm về tuổi…………………………………………………………….49

3.1.2. ðặc ñiểm về giới…………………………………………………………….50

3.1.3. ðặc ñiểm hình thái theo phân loại BMI……………………………….51

3.1.4. ðặc ñiểm về nghề nghiệp…………………………………………………51

3.1.5. ðặc ñiểm số lần sinh con của nhóm BN nữ ………………………….52

3.1.6. ðặc ñiểm về tiền sử gia ñình …………………………………………….53

3.1.7. ðặc ñiểm về mốc thời gian liên quan tới bệnh ………………………53

3.2. ðặc ñiểm về lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu………………………………………54

3.2.1. Các triệu chứng lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu………………54

3.2.2. ðặc ñiểm theo phân ñộ lâm sàng CEAP………………………………55

3.2.3. ðặc ñiểm về thang ñiểm ñộ nặng lâm sàng (VCS S) trước ñiều trị..55

3.2.4. ðặc ñiểm về sự có mặt búi giãn TM nông……………………………56

3.3. ðặc ñiểm trên siêu âm Doppler của nhóm BN nghi ên cứu…………………………57

3.3.1. ðặc ñiểm vị trí TM hiển lớn ñược can thiệp L aser…………………57

3.3.2. ðặc ñiểm phân nhóm TM theo thời gian DTN ……………………..58

3.3.3. ðường kính và thời gian DTN của TM trước ñiề u trị……………..59

3.4. ðánh giá hiệu quả của phương pháp………………………………………………………. …60

3.4.1. Chiều dài ñoạn TM và năng lượng Laser sử dụng trong ñiều trị .60

3.4.2. Sự thay ñổi các triệu chứng cơ năng sau ñiềutrị……………………61

3.4.3. Thay ñổi phân ñộ CEAP sau ñiều trị…………………………………..62 

3.4.4. Thay ñổi thang ñiểm ñộ nặng lâm sàng sau ñiề u trị………………..63

3.4.5. Sự thay ñổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nôn g sau can thiệp 1 

tháng……………………………………………………………………………63

3.5. Ghi nhận các tác dụng phụ và biến chứng khi ứng dụng ñiều trị laser nội mạch 67

Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………69

4.1. ðặc ñiểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………….69

4.1.1. ðặc ñiểm về tuổi…………………………………………………………….69

4.1.2. ðặc ñiểm về giới…………………………………………………………….70

4.1.3. ðặc ñiểm về hình thái theo phân loại BMI …………………………..70

4.1.4. ðặc ñiểm về nghề nghiệp…………………………………………………71

4.1.5. ðặc ñiểm số lần sinh con của nhóm BN nữ ………………………….72

4.1.6. ðặc ñiểm về tiền sử gia ñình …………………………………………….72

4.1.7. ðặc ñiểm về mốc thời gian liên quan tới bệnh ………………………73

4.2. ðặc ñiểm về lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu………………………………………74

4.2.1. Các triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân …………………….74

4.2.2. ðặc ñiểm theo phân ñộ lâm sàng CEAP………………………………74

4.3. ðặc ñiểm trên siêu âm Doppler trước ñiều trị…………………………………………….75

4.3.1. Vị trí bên TM hiển ñược ñiều trị Laser………………………………..75

4.3.2. ðường kính tĩnh mạch và thời gian DTN …………………………….75

4.4. ðánh giá hiệu quả của phương pháp………………………………………………………. …76

4.4.1. Chiều dài ñoạn TM và năng lượng sử dụng tron g can thiệp Laser .76

4.4.2. Sự thay ñổi các triệu chứng cơ năng sau ñiềutrị……………………77

4.4.3. Thay ñổi phân ñộ CEAP sau ñiều trị…………………………………..77

4.4.4. Thay ñổi thang ñiểm ñộ nặng lâm sàng sau ñiề u trị………………..78

4.4.5. Sự thay ñổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nôn g sau ñiều trị………79

4.4.6. Thay ñổi trên siêu âm Doppler sau ñiều trị…………………………..80

4.5. Ghi nhận các tác dụng phụ và biến chứng khi ứng dụng ñiều trị laser nội mạch 83

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………8 7

KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..8 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1.  Cao  Văn  Thịnh,  Văn  Tần  (1998),  Khảo  sát  tình  hình  phình  giãn  tĩnh mạch chi dưới ở người lớn hơn 50 tuổi tại TP.  Hồ Chí Minh.  Báo cáo tại hội thảo vê bệnh lý tĩnh mạch 1998.
  2.  Phạm  Thắng,  Nguyến  xuân  Mến  (1998).  Phát  hiện  dòng  chảy  ngược tĩnh  mạch  hiển  dài  và  hiển  ngắn  ở  những  người  trên  50  tuổi  bằng phương pháp Doppler continue. Công trình những nghiên cứu khoa học Bệnh  Viện  Bạch  Mai  (1997  –  1998),  Tập  I.  Nhà  xuất  bản  Y  học,  Hà Nội; 126-130
  3.  Phạm Khuê, Phạm Thắng,  (1998).  Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới, NXB Y học, Hà Nội; 47-107. 
  4.  Phạm Khuê, (2000). Suy tĩnh mạch chi dưới ở người cao tuổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 26 – 40.
  5.  Nguyễn Lân Việt, (2007). Suy tĩnh mạch mạn tính, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, 634 – 643.
  6.  Trịnh Văn Minh, (2004). Giải phẫu người.  Tập 1,  Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; 318-321.
  7.  Phạm Thắng (1997).  Suy tĩnh mạch mạn tính  ở  người cao tuổi,  Bệnh tim người già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 122-130.
  1.  Đinh Thị  Thu Hương,  (2007). Suy tĩnh mạch. Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch – Phòng chỉ đạo tuyến, 652 – 666. 
  2.  Văn Tần, (2001). Suy tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch nông. Tài liệu giảng dạy tim mạch sau đại học. Trường Đại học Y Dược Thành phố  Hồ  Chí Minh,tr.56-66.
  1.  Nguyễn Hoài Nam (2007).  Suy tĩnh mạch mạn tính, một nguyên nhân gây phù chân, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh.
  2.  Phạm Thắng (2010). Chẩn đoán và điều trị suy tĩnh mạch mạn tính, Tài liệu sinh hoạt khoa học, Bệnh viện Lão khoa trung ương, tr. 1-22. 
  3.  Quốc Bảo,  (2009). Giãn tĩnh mạch chi dưới – Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr 1728.
  4.  Phạm Minh Thông,    Bùi Văn  Giang ,  ( 1996) . Vai trò c ủa siêu âm Doppler màu trong chẩ n đoán viêm tắc tĩnh mạch chi dưới .   Công trình nghiên cứu khoa học bệ nh việ n B ạch Mai 1995- 1996, NXB Y h ọc (t ậ p 2), tr.109- 114.
  1.  Hồ  Khánh Đức,  Nguyễn Văn Việt Thành*, Phan Thanh Hải, 2008 -2009. Điều  trị  suy  tĩnh  mạch  nông  chi  dưới  bằng  phương  pháp  laser  nội  tĩnh mạch  với  laser  diode  bước  song  810nn.  YhọcTP.HoChiMinh*Vol.14-supplement of N01-2010:168-173 
  2.  Phạm Thắng, Nguyễn Trung Anh, (2010).  Hiệu quả  điều trị  bệnh suy tĩnh  mạch  mạn tính  chi dưới  bằng  phương pháp  gây  xơ  bọt.  Tạp  chí nghiên cứu y học, tr 181 – 186. 
  3.  Đặng Thị Minh Thu, Nguyễn Anh Vũ.  Đặc điểm lâm sàng và một số yếu  tố  nguy  cơ  của  suy  tĩnh  mạch  mạn  tính  chi dưới.http://tapchi.vnha.org.vn/news/1932/dac-diem-lam-sang-va-mot-soyeu-to-nguy-co-cua-suy-tinh-mach-man-tinh-chi duoi.html
  4.  Nguyễn Lệ  Thủy, (2011). Khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ởphụ nữ có thai 3 tháng cuối tại BV Bạch Mai.  Thư viện trường Đại học Y Hà Nội tr 52 – 5.
  5.  Phan Thị  Hồng Hà,  (2004).  Khảo sát đặc điểm bệnh lý suy tĩnh mạch mạn tính  ở  người trên 50 tuổi tại Thành phố  Hồ  Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
  6.  Võ Ngọc Huy, (2005). Phát hiện và phân tích một số đặc điểm suy tĩnh mạch mạn tính  ở  người cao tuổi tại phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội . Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 

Leave a Comment