Nhận xét kết quả gây dính mỡng phổi bằng bột TALC qua ống dẫn lưu trong điều trị trỡn khí màng phổi tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai

Nhận xét kết quả gây dính mỡng phổi bằng bột TALC qua ống dẫn lưu trong điều trị trỡn khí màng phổi tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai

Tràn  khí màng  phổi (TKMP) là  tình trạng xuất  hiện khí trong khoang màng phổi. Tràn khí màng phổi bao gồm: trμn khí màng phổi tự phát nguyên phát, trμn khí màng phổi do chấn th-ơng, trμn khí mμng phổi tự phát thứ phát vμ trμn khí mμng phổi do thầy thuốc gây ra.
TKMP lμ  bệnh lý khá th-ờng gặp, tại Mỹ mỗi năm có khoảng 9000 bệnh nhân TKMP tự phát nguyên phát [3].  Tỷ lệ TKMP tự phát nguyên phát khoảng 7,4/100.000/năm với nam giới vμ 1,2/100.000/năm với nữ giới. Với TKMP tự phát thứ phát, tỷ lệ lμ 6,3/100.000/năm với nam giới vμ 2,0/100.000/năm với nữ giới.
Tỷ  lệ  nam/nữ  lμ  6,2/1  với  TKMP  tự  phát nguyên phát vμ với TKMP tự phát thứ phát lμ
3,2/1.
Tại Việt Nam, tỷ lệ chính xác của TKMP không đ-ợc biết chính xác, tuy nhiên tại khoa Hô Hấp   bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996 –   2000 trong số 3606 bệnh nhân vμo điều trị, có 129 bệnh nhân (3,58%) TKMP.
Việc điều trị  TKMP bao gồm 2 mục tiêu chính: giãn nở phổi về trạng thái ban đầu vμ phòng tái phát. Gây dính mμng phổi bằng bột talc lμ  biện pháp bơm bột talc nguyên chất d-ới dạng  phun bụi d-ới sự kiểm soát của nội soi mμng phổi hoặc d-ới dạng nhũ dịch qua ống mở mμng phổi. Theo Light R.W vμ CS (2000), gây dính mμng  phổi bằng hoá chất qua nội soi khoang mμng phổi trên các bệnh nhân TKMP tự phát thứ phát có vai trò lμm giảm tỷ lệ thất  bại từ 20% (gây dính với hoá chất  không có nội soi) xuống còn 5% (gây dính với hoá chất  khi nội soi khoang mμng phổi) [3]. Tuy nhiên ở những bệnh nhân TKMP có suy hô hấp  nặng hoặc những bệnh nhân TKMP từ chối phẫu  thuật  thì việc dự phòng tái phát TKMP đ-ợc thực hiện chủ yếu nhờ bơm bột talc qua ống dẫn  l-u  mμng  phổi. ở Việt Nam hiện ch-a có nghiên cứu nμo đề cập tới vấn đề nμy, do vậy chúng tôi tiến hμnh nghiên cứu đề tμi nhằm mục tiêu:
I.    Đối tượng vỡ phương pháp nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu
23 bệnh nhân được chẩn  đoán TKMP vào điều  trị tại khoa Hô Hấp  bệnh viện Bạch Mai từ tháng 09 năm 2004 đến tháng 07 năm 2005 thoả mãn một trong 2 tiêu chuẩn sau.
–    TKMP tự phát thứ phát có biểu hiện suy hô hấp  cấp tính, không có chỉ định phẫu thuật  nội soi mμng phổi.
–    TKMP tự phát nguyên phát  đã tái phát từ
lần 2 trở lên, có chỉ định nh-ng  từ chối tham gia phẫu  thuật  nội soi mμng phổi.
    Phương pháp nghiên cứu
Bệnh nhân tham gia nghiên cứu đ-ợc giải thích kỹ về thủ thuật  vμ tiến hμnh các bước.
–    Lμm các xét nghiệm: công thức máu, thời gian máu chảy, thời gian đông máu, creatinin,
điện giải đồ, chụp X quang phổi vμ cắt lớp vi tính  lồng ngực tr-ớc  vμ  sau gây dính mμng phổi.
–    Tiêm 02 ống atropin sulphate 1/4mg vμ 01 ống felden 20mg tr-ớc khi mở mμng phổi bơm bột talc 30 phút.
–    Tiến hμnh  mở mμng  phổi, vị  trí  mở  tuỳ thuộc vμo  vị trí vμ  loại TKMP, th-ờng  mở ở khoang liên s-ờn IV đ-ờng nách  tr-ớc, sau đó
đặt ống thông dẫn  l-u  cỡ 18F. Cố định ống dẫn  l-u.
–    Hoμ tan 10gam bột talc vμo 100ml natri- clorua 0,9%, sau đó bơm qua ống dẫn l-u vμo khoang mμng phổi.
–    Thay đổi   t- thế bệnh nhân từng đợt, sau 15 phút thay đổi 1 lần, để  bệnh nhân  nằm nghiêng, nằm sấp,  đầu dốc. Sau khi bơm bột talc 2 tiếng, tiến hμnh hút áp lực âm 20cmH2O.
–    Đánh giá tiến triển của TKMP qua thăm khám lâm sμng vμ phim X quang phổi trong những ngμy sau.
–    Sau bơm bột talc 2 ngμy  mμ  vẫn  xuất hiện khí mμng phổi qua ống dẫn  l-u thì tiến hμnh bơm tiếp bột talc với liều t-ơng tự.
–    Sau khi hết khí khoang mμng phổi (khám lâm sμng vμ chụp lại X quang phổi), tiến hμnh kẹp ống dẫn  l-u 24 giờ rồi chụp XQ phổi kiểm tra. Nếu tình trạng TKMP không tái phát thì tiến hμnh rút ống dẫn  lưu.
Qua nghiên cứu tiến cứu 23 bệnh nhân TKMP với mục tiêu đánh giá hiệu quả vỡ tai biến của bột talc đ-ợc bơm d-ới dạng nhũ dịch vỡo khoang mỡng phổi trong gây dính mỡng phổi qua ống dẫn l-u, kết quả nhận thấy: Tổng số 23 bệnh nhân bao gồm: 21 bệnh nhân nam (91,3%) vỡ 2  bệnh nhân nữ (8,7%), trong đó nguyên nhân gây TKMP th-ờng gặp theo thứ tự bao gồm: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: 16 (69,6%); lao phổi cũ: 4; hen: 1;  Lymphangioleiomyomatosis: 1; không rõ nguyên nhân: 1. Tỷ lệ thỡnh công của bơm bột talc dạng nhũ dịch vỡo khoang mỡng phổi lỡ 100%; trong đó hết khí sau 1 lần bơm lỡ 12 bệnh nhân (52,2%), sau 2 lần bơm lỡ 7 bệnh nhân (30,4%), sau 3 lần bơm lỡ 3 bệnh nhân (13,0%), 1 bệnh nhân (4,3%) phải bơm bột talc tới lần thứ 4. Tai biến th-ờng gặp sau bơm bột talc  lỡ: sốt: 14 bệnh nhân (60,9%), đau ngực: 1 bệnh nhân (4,3%).

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment