Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật ung thư trực tràng cao giai đoạn II – III
Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật ung thư trực tràng cao giai đoạn II – III tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.Ung thư trực tràng (UTTT)là một trong số các bệnh ung thư thường gặp trong thời gian gần đây và chiếm gần một phần ba bệnh lýung thư đại trực tràng (UTĐTT). Tỷ lệ mắc và tử vong UTTT trên thế giới ngày càng gia tăng. Theo tổ chức y tế thế giới năm 2008thế giới có khoảng 1,2 triệu trường hợp UTĐTT mới mắc và 608.700 trường hợp UTĐTT tử vong. Ở Mỹ năm 2012 tỷ lệ tử vong do UTĐTT chiếm gần 9% các bệnh ung thư và 40.290 bệnh nhân UTTT mới mắc. Tỷ lệ mắc UTĐTT cũng thay đổi theo vị trí địa lý: Úc, New Zealand, châu Âu, Bắc Mỹ có tỷ lệ cao nhất, trong khi châu Phi, Nam Á là những nơi có tỷ lệ mắc thấp nhất [1],[2],[3].
Tại Việt Namtheo ghi nhận của Hội Ung thư Hà Nội giai đoạn 2008-2010, UTĐTT cótỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi với nữ là 13,7/100.000 dân, nam là 17,1/100.000 dân [4].
Đối với UTTT cao, đánh giá triệu chứng và thăm khám lâm sàng khó khăn hơn so với UTTT thấp và trung bình (như thăm trực tràng, các triệu chứng mót rặn, đại tiện máu…). UTTT cao nếu phát hiện sớm ở giai đoạn I chỉ cần điều trị phẫu thuật, ở giai đoạn II – III sau khi phẫu thuật có thể phải điều trị hóa chất bổ trợ. Giai đoạn IV thì vai trò của hóa trị là chủ yếu, phẫu thuật thường mang tính điều trị triệu chứng, tạm thời.
Hiện nay, điều trị UTTT có nhiều tiến bộ vượt bậc với phương pháp điều trị đa mô thức. Là sự phối hợp của phẫu thuật, tia xạ và các phương pháp toàn thân, trong đó phẫu thuật đóng vai trò chính.
Tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội bệnh nhân UTTT cao ở giai đoạn II và III được phẫu thuật cắt đoạn đại trực tràng, vét hạch hệ thống sau đó dựa vào kết quả mô bệnh học để chỉ định hóa trị bổ trợ hoặc theo dõi thêm. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về kết quả điều trị điều trị UTTT giai đoạn II-III bằng phương pháp phẫu thuật tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật ung thư trực tràng cao giai đoạn II – III tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội” nhằm mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư trực tràng cao giai đoạn II – III.
2. Đánh giá kết quảsớm phẫu thuật ung thư trực tràng cao giai đoạn II – III tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.
MỤC LỤC Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật ung thư trực tràng cao giai đoạn II – III tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ TRỰC TRÀNG 3
1.2. SINH BỆNH HỌC UNG THƯ TRỰC TRÀNG 3
1.2.1. Sinh bệnh học ung thư trực tràng 3
1.3. GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG 4
1.3.1. Giải phẫu trực tràng 4
1.3.2. Cấu trúc mô bệnh học trực tràng 8
1.4. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ TRỰC TRÀNG 9
1.4.1.Đạithể 9
1.4.2. Vi thể 9
1.4.3. Phân loạigiaiđoạn ungthưtrực tràng 11
1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG 13
1.5.1. Lâm sàng 13
1.5.2. Cận lâm sàng 15
1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 19
1.6.1. Điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng 19
1.6.2. Điều trị bổ trợ ung thư trực tràng 21
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 25
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 25
2.2.4. Các biến số nghiên cứu 30
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 34
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 35
3.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 40
3.3.1. Tai biến trong phẫu thuật 40
3.3.2. Xét nghiệm diện cắt trực tràng. 42
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 47
4.1.1. Tuổi và giới 47
4.1.2. Nghề nghiệp 48
4.2. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 48
4.2.1. Tiền sử 48
4.2.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 48
4.2.3. Triệu chứng lâm sàng 49
4.2.4. Nội soi trực tràng 49
4.2.5. Nồng độ chất chỉ điểm u CEA trong máu 50
4.2.6. Vai trò của CT-Scaner 47
4.2.7. Mô bệnh học 51
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 52
4.3.1. Phương pháp phẫu thuật 52
4.3.2. Máy nối 54
4.3.3. Loại miệng nối được làm trong phẫu thuật. 55
4.3.4. Số lượng hạch nạo vét được. 55
4.3.5. Tai biến trong mổ 55
4.3.6. Thời gian phẫu thuật. 56
4.3.7. Vấn đề mở thông hồi tràng bảo vệ miệng nối. 56
4.3.8. Biến chứng sau mổ 57
4.3.9. Hậu phẫu 59
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng1.1: Xếp giaiđoạn bệnh theoDukesvàAstler- Coller 11
Bảng 3.1. Tiền sử của bệnh nhân 35
Bảng 3.2. Thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 36
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh nhân 36
Bảng 3.4: Đặc điểm u theo nội soi đại trực tràng 37
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa nồng độ CEA và giai đoạn T 37
Bảng 3.6: Đánh giá giai đoạn TNM theo CT Scaner 38
Bảng 3.7: Đối chiếu giữa chụp CT Scaner và kết quả giải phẫu bệnh sau mổ về độ xâm lấn thành trực tràng 38
Bảng 3.8: Phân loại giải phẫu bệnh 39
Bảng 3.9: Cách làm miệng nối trong phẫu thuật 40
Bảng 3.10: Phương tiện làm miệng nối 40
Bảng 3.11: Tai biến trong phẫu thuật 40
Bảng 3.12: Thời gian mổ 41
Bảng 3.13: Vấn đề làm hậu môn nhân tạo bảo vệ miệng nối 41
Bảng 3.14: Đánh giá số lượng hạch phẫu tích 41
Bảng 3.15: Xét nghiệm diện cắt trực tràng 42
Bảng 3.16: Biến chứng sau phẫu thuật 42
Bảng 3.17: Liên quan giữa một số yếu tố đến biến chứng sau mổ 43
Bảng 3.18: Thời gian trung tiện sau phẫu thuật 43
Bảng 3.19: Thời gian rút sonde bàng quang sau phẫu thuật 44
Bảng 3.20: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 44
Bảng 3.21: Bảng phân loại theo TMN sau phẫu thuật 45
Bảng 3.22: Liên quan giữa xâm lấn của u và di căn hạch vùng 45
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 34
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 35
Biểu đồ 3.4: Phân loại giai đoạn bệnh sau mổ 46
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Thiết đồ cắt dọc trực tràng 4
Hình 1.2. Mạchmáucủatrựctràng(nhìntừmặtsau) 6
Hình1.3. Bạch huyết củatrựctràng 7
Hình 1.4. Ung thư trực tràng giữa T3 trên lát cắt dọc T2W 17
Hình 1.5: Ung thư trực tràng giai đoạn T3 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. AzriaD.,BecouarnY.,BossetJ.etal(2012),”CancerduRectum”, Chapitre5,ThésaurusNationalde Cancérologie Digestive,1- 30.
2. AçarH.I.,andKuzuM.A.(2012),”Importantpointsfor protectionof theautonomic nervesduring totalmesorectalexcision”, DisColon Rectum,(55), 907-912.
3. Campos F.G., Habr-Gama A., Nahas S.C. et al (2012), “Abdominoperinealexcision:evolutionofacentenary operation”,Dis ColonRectum,(55),844-853.
4. Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2010), Báo cáo sơ bộ kết quả thực hiện dự án quốc gia về phòng chống ung thư giai đoạn 2008- 2010. Tạp chí Ung thư học Việt nam, 1, 21- 26.
5. Markowitz A.J., and Winawer S.J. (1997), Management of colorectal polyps.CA, 47(2), 93-112.
6. Lynch P.M. (1999), Clinical challenges in management of familial adenomatous polyposis and hereditary nonpolyposis colorectal cancer.Cancer, 86(8), 1713-11719.
7. Rosen N. (1997), Molecular biology of gastrointestinal cancer, cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: principles and practice of oncology, 5th Edition,Lippincott-Raven, 917-980.
8. FrankH.Netter(2004),”Trựctràng”,Atlasgiảiphẫungười,NXBY học,367- 374.
9. Đỗ Xuân Hợp (1977) Đại tràng, trực tràng, giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học TPHCM, chương II, III, 206 – 253.
10. Ngô Chí Hùng (1999). Trực tràng và ống hậu môn, giải phẫu người, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 204 – 206.
11. PhạmQuốcĐạt(2011),Đánhgiákếtquảphẫuthuậtbảotồncơthắt theođườngbụng-hậumôntrongđiềutrị ungthư trựctràngthấp, Luận ántiếnsĩ,Trườngđạihọc YHà Nội.
12. DeCalanL.,GayetB.,BourlierP.etal(2004),”Cancerdurectum: anatomiechirurgicale,préparationàl’intervention, installationdupatient”, EMC 40,(606),1- 10.
13. WolffB.,FleshmanJ.,WexnerS.(2009), “SurgicalTreatmentof Rectal Cancer”,TheASCRS TextbookofColonandRectalSurgery, Springer,413-436.
14. NguyễnĐìnhHối(2002), “Giải phẫu hậumôntrựctràng-Ungthưhậu môntrựctràng”,Hậumôntrựctrànghọc,nhàxuấtbảnYhọc,1-21, 237- 253.
15. EdgeS.B., ByrdD.R.,ComptonC.C. etal(2010),”ColonandRectum”,
AJCCCancerStagingHandbook,7thedition,Springer,173-206.
16. HamiltonS.R.,andAaltonenL.A.(2000),”TumoursoftheColonand Rectum”,WorldHealthOrganizationClassificationofTumours:Pathology &GeneticsTumoursoftheDigestiveSystemp,(6),103-119.
17. Day W., Lau P., Li K. (2011), “Clinical outcome of open and laparoscopic surgery in Dukes B and C rectal cancer: experience from a regional hospital in Hong Kong”, Hong Kong Med J, 17(1), 26 – 32.
18. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1997), Ung thư đại tràng, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 1, 221-336.
19. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2013), Ung thư đại trực tràng, Thực hành điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 198-199.
20. Đoàn Hữu Nghị (1999), Ung thư đại tràng và trực tràng. Hướng dẫn thực hành và chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, 203- 215.
21. Trần Thị Cẩm Vân (2004), Đánh giá mức độ xâm lấn của ung thư trực tràng bằng siêu âm nội soi. Luận văn Thạc sĩ Y học, TP. Hồ Chí Minh.
22. UzmaD.,HarryR.(2010),”TheRoleofEUS inRectalCancerand FecalIncontinence”,Endoscopic Ultrasound,Springe,371-388.
23. Guillou P., Quirke P., Thorpe H. et al (2005), “Short – term endpoints of conventional versus laparoscopic – assisted surgery in patients with colorectal cancer (MRC CLASICC Trail): multicenter randomized controlled trial”, The lancet, (365), 1718 – 1726.
24. LahayeM.J.,JandeBondtR.B.,EngelenS.M.E(2008),”Vasovist inLymphNodeImaging:PresentStatusandFutureDevelopment”, ClinicaBloodPoolMRImaging,182-190.
25. MathiasL.,Arnd-OliverS.(2010),”MagneticResonanceImagingof RectalCancer”,MRI ofRectalCancer,Springer, 25-47.
26. EfronJ.,NoguerasJ. (2007),”ThePreoperativeStagingofRectal Cancer”,TheASCRSTextbookofColonAndRectalSurgery, Springer, 405-412.
27. RadovanovicZ.,BreberinaM.,PetrovicT.etal(2008),”Accuracyof endorectalultrasonography instaginglocallyadvancedrectalcancerafter preoperativechemoradiation”,SurgEndosc,(22),2412-2415.
28. RockallT.A.,McDonaldP.J.(1999),”Carcinoembryonicantigen:its valueinthefollow- upof patients withcolorectalcancer”,IntJ ColorectalDis,(14),73-77.
29. MurrayJ.,DozoisE.(2011), “Minimallyinvasivesurgeryfor colorectal cancer:past, present,andfuture”,InterJSurOncol,1-8.
30. Mailliard J.A. (1999), “Carcinoma of rectum, Current Theramy in Cancer”, Second Edition, W.B., Saunders Company, 101 – 103.
31. Nicholls R.J., and Hall C. (1996), “Treatment of non – disseminated cancer of the lower rectum”, Bristish Journal of Surgery, 83, 15 – 18.
32. DayW.,LauP.,LiK.etal(2011),”Clinicaloutcome of openand laparoscopicsurgery inDukesBandCrectalcancer:experiencefrom a regionalhospitalinHongKong”,HongKongMedJ, 17(1),26- 32.
33. Guillem J.G, Paty P.B, and Cohen A.M. (1997), “Surgical treatment of colorectal cancer”, CA, 47 (2),113 – 128.
34. Kjeldsen B.J., Kronborg O., Fenger C., and Jorgensen O.D (1997) “A prospective randomized study of follow – up after radical surgery for colorectal cancer”, Bristish Journal of Surgery, 84,666 – 669.
35. Runkel N.S., Hinz U., Lehnert T., buhr H.J., and Herfarth C.H. (1998), “Improved outcome after emergency surgery for cancer of the large intestine”, Bristish Journal of Surgery, 85, 1260 – 1265.
36. Cohen A.M., Minsky B.D., Schisky R.L., (1997), “cancer of th rectum, cancer of the gastointestinal tract”, Cancer: principles and practice of oncology, 5th edition, Lippincott – Raven, 1197 – 1234.
37. Cooper G.S., Yuan Z., Chak A. and Rimm A.A. (1999), “Geographic and patient variation among medicare beneficiaries in the use of follow – up testing after surgery for nonmetastatic colorectal carcinoma”, Cancer, 85(10), 2124 – 2131.
38. CalanL.,GayetB.,BourlierP.Deetal(2004),”Chirurgieducancer durectumpar laparotomieetparlaparoscopie”,EMC 40,(630),1- 6.
39. LombardiR.,CuicchiD.,PintoC.etal(2009), “Clinically -staged T3N0rectalcancer:ispreoperativechemoradiotherapy the optimal treatment?”,AnnSurgOncol,(17),838 -845.
40. MaschuwK.,KressR.,RamaswamyA.etal(2006), “Short- term preoperativeradiotherapy inrectalcancer patientsleadstoareductionof the detectablenumber oflymphnodesinresection specimens”, LangenbecksArchSurg,(391),364-368.
41. AbbasY.,andMasD.(2011),”Laparoscopicversusopen anterior resectionin patientswithrectalcancer:areview of literature”, http://www.laparoscopyhospital.com.
42. Trần Bằng Thống (2008), Nghiên cứu mối liên quan giữa khối u và mứcđộ xâm lấn mạc treo trong ung thư trực tràng. Luận văn thạc sỹ Y học Hà Nội.
43. Võ Tấn Long, Nguyễn Văn Luân, Đỗ Quang Huy và cs (1998), Kết quả điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 6/98, 235- 246.
44. Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung và cs (2011), Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt đoạn trực tràng nối máy so với mổ mở trong điều trị ung thư trực tràng. Tạp chí YHọcTP.HồChíMinh,15(1), 119-123.
45. Lê Quang Uy, Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Phùng Dũng Tiến và cs (2003), So sánh kỹ thuật cắt nối máy và nối tay trong điều trị ung thư trực tràng thấp. Y học TP Hồ Chí Minh, 1(7), 162-165.
46. Shailesh V Shrikhande, Rajesh R, Saoji et al (2007), Outcomes of resection for rectal cancer in India: The impact of the double stapling technique. WorldJournal ofSurgicalOncology 2007, 1-6.
47. Micheal R.B., Keighley M.R.B., Norman S. et al (2003), Surgery of the Anus, Rectum and Colon, Vol.1, W.B. Saunders Company Ltd. London – Philadelphia – Toronto Sydney – Tokyo.
48. Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Hiếu, Trần Nam Thắng (2008), Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soiđiều trị ung thư trực tràng tạibệnh viện K, Tạp Chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 12(4).
49. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, (2008), Phẫu thuật cắttoàn bộ mạc treo trực tràng dánh giá chức năng sau nối thấp tận-tận.Y Học TP. Hồ Chí Minh, 12(4).
50. Nguyễn Văn Hiếu (1997), Ung thư đại trực tràng, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, 199-205.
51. Nguyễn Quang Hùng (2006), Nghiên cứu mức xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng và cộng hưởng từ tại bệnh viện K, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
52. Nguyễn Văn Hiếu (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua siêu âm nội soi trực tràng, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
53. Roediger W.E.W. (1995), Ung thư đại tràng – trực tràng và hậu môn, Cẩm nang ung bướu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 475-493.
54. Đoàn Hữu Nghị (2003), Phẫu thuật bảo tồn cơ thắt trên 73 bệnh nhân ung thư trực tràng Bệnh viện K. Hội thảo chuyên đề hậu môn- đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh. 181-184.
55. Nguyễn văn Hiếu (2002), Kết quả điều trị phẫu thuật của 205 BNUTTT tại bệnh viên K từ 1994 – 2000. Hội nghị chuyên đề hậu môn – đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh, 191-208.
56. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2003), Cắt nối máy trong ung thư trực tràng thấp. Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 155-161.
57. Walker J., Quirke P. (2002), Prognosis and response to therapy in colorectal cancer. European Journal of Cancer, 38, 880-886.
58. NguyễnĐăngPhấn,VănTầnvàcs(2002),Ungthưtrựctràng:dịchtễhọc,địnhbệnhvàkếtquảphẫuthuật.TạpchíYhọc.ĐạihọcYdượcTpHồChíMinh, 5(4),189-199.
59. Trần Tuấn Thành (2014), Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đoạn và nối máy trong ung thư trực tràng đoạn giữa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
60. Đỗ Trọng Khanh, Võ Tấn Long, Trần Minh Thông và cs (2008), Đánh giá mức độ xâm lấn và di căn hạch của ung thư trực tràng.YHọcTP.HồChíMinh, 12(1), 1-5.
61. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1994), Ung thư đại trực tràng trên người Hà Nội, Ngoại khoa, Số 2, 27-32
62. Vũ Đức Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư trực tràng, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, 4-53.
63. Phan Anh Hoàng, Nguyễn Bá Sơn, Nguyễn Hồng Tuấn và cs (2005) Đánh giá chức năng bàng quang và sinh dục nam sau phẫu thuật cắt nối trước thấp điều trị ung thư trực tràng đoạn giữa có bảo tồn thần kinh tự động. Tạp chí y Dược học quân sự, 30(5). 108-115.
64. Pocard M., Zinzindohoue F., Haab F. et al (2002), A prospective study of sexual and urinary function before and after total mesorectal excision with autonomic nerve preservation for rectal cancer. 131(4), 368-372.
65. Phan Anh Hoàng (2006), Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết quả sau mổ cắt nối thì đầu điều trị ung thư trực tràng đoạn giữa. Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
66. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Quốc Thái (2010) Tai Biến và biến chứng phẫu thuật nội soi Ung thư trực tràng. YHọcTP.HồChíMinh,14(1), 119-123.
67. Eduardo Villanueva-Sáenz, Ernesto Sierra-Montenegro, MoisésRojas Illanes et al (2008), Doublestapler technique in colorectal surgery. Cir Ciruj, 76, 49-53.
68. Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung và cs (2011), Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt đoạn trực tràng nối máy so với mổ mở trong điều trị ung thư trực tràng. Tạp chí YHọcTP.HồChíMinh,15(1), 119-123.
69. Trần Anh Cường (2005), Nghiên cứuđặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quảđiều trị ung thư biểu mô tuyến trực tràng giaiđoạn DUKE C. Luận văn thạc sỹ Y học Hà Nội.
70. Phan Anh Hoàng, Nguyễn Bá Sơn, Nguyễn Hồng Tuấn và cs (2005) Đánh giá chức năng bàng quang và sinh dục nam sau phẫu thuật cắt nối trước thấp điều trị ung thư trực tràng đoạn giữa có bảo tồn thần kinh tự động. Tạp chí y Dược học quân sự, 30(5), 108-115.
71. Shailesh V Shrikhande, Rajesh R, Saoji et al (2007), Outcomes of resection for rectal cancer in India: The impact of the double stapling technique. WorldJournal ofSurgicalOncology 2007, 1-6
72. BùiChíViết,VươngNhấtPhương,NguyễnBáTrung và cs (2010) Vai trò của máy khâu nối vòng trong phẫu thuật ung thư có bảo tồn cơ thắt. YHọcTP.HồChíMinh,14(4), 4-18.
73. Morino M, Parini U, Giraudo G, Salval M, Contul RB, Garrone C. (2003), Laparoscopic total mesorectal excision. A consecutive series of 100 patients. Ann Surg, 3, 335-342.
74. Trịnh Viết Thông (2008), Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi trongđiều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện ViệtĐức từ 2003-2008. Luận văn thạc sỹ Y học Hà Nội.
75. PhạmQuốcĐạt (2010),Nhận xét kết quả phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng- hậu môn trong điều trị ung thư trực tràng thấp.Luận văn tiến sỹ Yhọc,103-104.
76. Lê Chính Đại (1986). Nhận xét lâm sàng về chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư trực tràng. Luận án tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y hà Nội.
77. StevenK.L.,JoelE.T.,LeonardB.S.(2008),”RectalCancer, Section 13″,Devita,Hellman&Rosenberg’sCancer:Principles&PracticeofOncology,8thEdition,1285-1301.
78. PhạmĐứcHuấn(2007),”Kếtquảđiềutrịungthưtrựctràng bằngphẫu thuậtnộisoi”,Yhọc ViệtNam, 337(2),5- 8.
79. Stelzner F. (2007),”Mesorectum, is it an appropriate term?By A.Tufanoetal.”,IntJColorectalDis,(22),1129-1130.
80. Đỗ Đức Vân (1993), Ung thư trực tràng, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, 144 – 158.
81. Nguyễn Hồng Tuấn (1996), Đặc điểm lâm sàng, mức độ xâm lấn di căn trên thương tổn và mô bệnh học của ung thư biểu mô tuyến trực tràng, Luận án Thạc sĩ khoa học y dược, Học viện quân y, Hà Tây.
82. Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Thu, Đỗ Tuyết Mai (1993), “Kết quả điều trị phối hợp phẫu thuật và tia xạ ung thư trực tràng tại bệnh viện K từ 1985 – 1992”, Y học Việt Nam, Số 7, 67 – 74.
83. Hà Thị Mơ (1994), Nhận xét kết quả qua 1230 lần soi trực tràng tại bệnh viện đa khoa Thái Nguyên 1984 – 1988, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, trường Đại Học Y hà Nội.