NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA DỊ TẬT TAI NHỎ BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA DỊ TẬT TAI NHỎ BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA DỊ TẬT TAI NHỎ BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
Vũ Duy Dũng*; Nguyễn Roãn Tuất**
TÓM TẮT
Mục tiêu: phân tích phân loại hình thái lâm sàng của dị tật tai nhỏ tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Đối tượng và  phương pháp:  tiến cứu, thu thập dữ liệu của tất cả bệnh nhân (BN) dị tật tai nhỏ từ 01  –  01  –  2015 đến 05  –  2016; gồm 80 tai dị tật để phân tích đặc điểm hình thái lâm sàng và nhận xét thêm các yếu tố: tuổi, giới… Kết quả: dị tật tai nhỏ thường gặp ở nam (56,5%) và chủ yếu gặp dị tật một bên tai (84,1%), bên phải nhiều hơn (68,1%).  Kết luận: đặc điểm hình thái lâm sàng thu được cho kết quả khá tương đồng với nhiều nghiên cứu khác trên thế giới.

Dị tật tai nhỏ (Microtia) là một loại dị tật bẩm sinh với các mức độ khác nhau của tai  ngoài  và  tai  giữa.  Tai  dị  tật  bao  gồm sụn vành tai còn lại bị biến dạng, đính vào mô mềm, dái tai, không theo trật tự, nên thường làm mất cân xứng so với vị trí tai bình thường. Vị trí tai bị xô lệch phụ thuộcvào: độ thiểu sản của mặt kèm theo, mức độ  nặng  của  tai  dị  tật,  mà  cơ  sở  là  cấu trúc  ống  tai  ngoài.  Dị  tật  tai  nhỏ  thường bao gồm cả tai ngoài, tai giữa, vì thế sức nghe có thể bị ảnh hưởng. Dị tật tai nhỏ có  thể  xuất  hiện  trong  bối  cảnh  của  dị dạng khe, cung mang (thiểu sản nửa mặt, thiểu  sản  sọ  mặt)  hoặc  có  thể  biểu  hiện như một dị tật đơn thuần

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment