Nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính

Nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính

Khuôn mặt hài hòa được định hình bởi ba thành phần gồm xương sọ-mặt, phần mềm môi má, hai răng hàm trên và dưới cùng các giác quan mắt, mũi, tai. Khuôn mặt còn là yếu tố đặc trưng cho chủng tôc, thay đổi theo giới, tuổi
Phân tích của khuôn mặt là một bước sơ bộ và quan trọng trong cách tiếp 
khuôn mặt hài hòa và chức năng tối ưu là những mục tiêu quan trọng nhất của điều trị thẩm mỹ và chỉnh hình răng [59] .Vậy điều quan trọng là có được tiêu chuẩn hóa dữ liệu nhân trắc học để điều trị thành công.
Ngày nay có nhiều nghiên cứu để đánh giá các thay đổi khuôn mặt ở cả mô cứng và mềm. Cephalometric là một kỹ thuật thường được sử dụng để đo sự hài hòa cấu trúc xương- mô mềm mặt nhưng chỉ trên mặt phẳng nghiêng [59]. Theo nghiên cứu của Farkas [34] thì một số chỉ số trên khuôn mặt không thể đo được trên phim cephalometric,tác giả nhận thấy tỷ lệ chiều cao và chiều rộng mặt có ý nghĩa nhiều hơn là đánh giá riêng lẻ từng chỉ số.
Subtelny[57] (1958), Burstone[26,27] (1959, 1967), và Bowker và Meredith [25] (1959) khuyến cáo rằng việc phân tích các mô mềm nên được đưa vào xem xét đánh giá đúng đắn của một sự chênh lệch xương cơ bản vì những khác biệt cá nhân trong độ dày mô mềm
Để góp phần nghiên cứu các chỉ số sọ mặt ứng dụng cho chủng tộc người Việt Nam chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính” với mục tiêu:
1) Xác định một số kích thước phần mềm trên ảnh chụp của nhóm sinh viên có khớp cắn trung tính
2) Mô tả sự hài hòa kích thước răng hai hàm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12
1.1 Khái niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 12
1.2 Các yếu tố có liên quan đến hình dáng khuôn mặt 13
1.2.1 Khuôn mặt của một cá thể thay đổi theo tuổi 13
1.2.2 Ảnh hưởng của giới tính 13
1.2.3 Yếu tố chủng tộc và dân tộc 14
1.3 Các quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 15
1.3.1 Quan niệm của các họa sĩ và các nhà điêu khắc 15
1.3.2 Quan niệm về cái đẹp trong con mắt của những nhà khoa học thời
hiện đại 16
1.3.3 Quan niệm thẩm mỹ của các nhà chỉnh hình 17
1.4. Phân loại khớp cắn theo Angle 18
1.5. Phép đo ảnh chụp 20
1.5.1 Một số nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa 21
1.5.2 Tiêu cự ống kính, vị trí máy ảnh và kích thước ảnh: 23 
1.5.3 Ánh sang, môi trường và yếu tố tâm lý: 24
1.5.4 Sai số trong phép đo ảnh chụp 25
1.6 Đặc điểm răng và cung răng trong chỉnh nha hiện đại 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30
2.1.2. Tiêu chẩn loại trừ 30
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31
2.2 Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Cỡ mẫu 31
2.2.2. Cách chọn mẫu: 31
2.2.3. Thu thập và sử lý số liệu 32
2.2.4 Hạn chế sai số 42
2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu 42
2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Một số kích thước phần mềm trên ảnh chụp 43
3.1.1 Phân loại theo giới 43
3.1.2 Hình dáng khuôn mặt nhìn thẳng 44
3.1.3 Các số đo phần mềm trên ảnh chụp 45
3.1.4. Các góc nghiêng 46
3.1.5. Khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47
3.1.6. Các chỉ số mặt 48
3.1.7. Tỷ lệ các tầng mặt 49
3.1.8. Các tỷ lệ 50
3.2. Các kết quả trên mẫu hàm 52
3.2.1. Kích thước chiều gần xa các răng hai hàm 52
s
3.2.2. Tỷ lệ OR và AR 54
3.2.3. So sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Các chỉ số khuôn mặt 57
4.1.1 Các chỉ số đo theo chiều ngang, 57
4.1.2 Các chỉ số đo theo chiều dọc 59
4.1.3 Đặc điểm các góc trên ảnh chụp nghiêng: 61
4.1.4. Tỷ lệ các tầng mặt 64
4.1.5. Các chỉ số mặt 65
4.1.6. Các tỷ lệ mặt 67
4.2. Sự hài hòa kích thước răng hai hàm 70
4.2.1. Kích thước gần xa các răng 70
4.2.2. Tỷ lệ OR và AR 71
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment