Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014
Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014.Bệnh tim bẩm sinh có tần suất khoảng 8/1000 trẻ ra đời còn sống. Ngày càng có nhiều người bị bệnh tim bẩm sinh có thể sống đến tuổi trưởng thành là kết quả của những tiến bộ trong tim mạch nhi khoa và phẫu thuật tim. Khi nhóm bệnh nhân này đến tuổi trưởng thành, vấn đề sinh sản và nguy cơ bệnh tái phát trở thành một trọng tâm mới và quan trọng đối với bệnh nhân và những người chăm sóc. Theo các nghiên cứu về bệnh lý tim – sản ở Việt Namthì tỷ lệ sản phụ mắc bệnh tim bẩm sinh trên tổng số sản phụ bệnh tim tăng lên từ khoảng 9,69% đến22,87% [1] [2] [3] [4] [5].
Trong quá trình thai nghén, khi chuyển dạ và kể cả thời gian ngay sau đẻ, hệ tim mạch của người mẹ chịu những thay đổi về huyết động học, sinh lý và thể dịch. Ở sản phụ khỏe mạnh cơ thể sẽ thích nghi dễ dàng với những thay đổi do thai nghén gây ra, còn với sản phụ bệnh tim bẩm sinh năng lượng dự trữ và khả năng thích nghi kém hơn nên thai nghén là một “gánh nặng” đối với tim bị bệnh. Do đó, thai nghén trên bệnh nhân có bệnh tim nói chung cũng như bệnh tim bẩm sinh nói riêng luôn là vấn đề được các thầy thuốc rất quan tâm vì luôn có nguy cơ tai biến nặng, thậm chí có thể gây tử vong cho cả người mẹ và thai nhi.
Ở nửa đầu thế kỷ 19, tỷ lệ tử vong mẹ do biến chứng tim sản thay đổi trong khoảng từ 40-50%, tùy theo thống kê của từng tác giả. Trong những năm 70 theo Maurice tử vong mẹ do biến chứng tim sản là 2,3% còn theo Harteman là 1,9%. Từ 1981-1985 theo Nguyễn Thị Bích Ngatỷ lệ tử vong mẹ khoảng 2,05%, còn theo nghiên cứu của Đào Thị Hợp 1990-1994 tỷ lệ tử vong mẹ do biến chứng tim sản là 1,3%. Như vậy, nhìn chung tỷ lệ tử vong tim sản cũng đã được giảm nhiều so với trước[2] [3] [6].
Tuy nhiên các biến chứng mà người mẹ bị bệnh tim bẩm sinh có thể gặp phải trong quá trình mang thai, chuyển dạ, sau chuyển dạ vẫn rất nặng nề đó là: rối loạn nhịp tim, viêm nội tâm mạc, tăng huyết áp, suy tim, tắc mạch, phù phổi cấp, tử vong[4].
Điều này đặt ra yêu cầu cho ngành y tế đặc biệt là chuyên ngành sản phụ khoa là làm sao để các phụ nữ này có hạnh phúc được làm mẹ nhưng phải hạn chế được tối đa các biến chứng có thể gặp cho cả mẹ và thai nhi.
Với mong muốn đánh giá các nguy cơ và biến chứng có thể gặp của bà mẹ và thai nhi ở những phụ nữ mang thai bị bệnh tim bẩm sinh, chúng tôi nghiên cứu đề tài:
“Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014” với mục tiêu sau
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014
1. Nhận xét một số nguy cơ đối với sản phụ mắc tim bẩm sinh.
2. Nhận xét thái độ xử trí sản khoa đối với sản phụ bệnh tim bẩm sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm 2010 – 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014
1. Hội Tim mạch học Việt Nam (2011), Khuyến cáo 2010 về các bệnh tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản y học Chi nhánh TP. HCM, tr 9 – 78.
2. Nguyễn Thị Bích Nga (1995),Bệnh tim và thai nghén tổng kết 5 năm 1981 – 1985 tại viện BV BMTSS, Luận văn tốt nghiệp BSCK2, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Đào Thị Hợp và Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), Bệnh tim và thai nghén. Tổng kết 1990 – 1994, Tạp chí thông tin Y dược số đặc biệt,
tr 117 – 119.
4. Phạm Thị Quỳnh (2000), Tình hình bệnh tim và thai nghén tại viện BV BMTSS trong 5 năm (1995 – 1999),Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Bảo Giang (2004), Nhận xét về tình hình bệnh tim mạch và thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2000 đến 9/2004,Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Cận, Ngô Tiến An (1977), Bệnh tim và thai nghén, Tổng kết 10 năm 1966 – 1975 tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh, Sản phụ khoa, Tổng hội y học Việt Nam, 1977, 2: 8 – 15.
7. Lucile Packard Children’s Hospital Stanford (2015), Congenital heart disease,http://www.stanfordchildrens.org/en/topic/default%3Fid%3Dcongenital-heart-disease-90-P02346
8. Phan Hùng Việt (2012), Nguyên tắc chung điều trị bệnh tim bẩm sinh,http://www.bomonnhiydhue.edu.vn/wpcontent/uploads/2015/08/PhanHungViet.pdf
9. Trần Hán Chúc (1998), Bệnh tim và thai nghén, Giáo trình giảng dạy cho sinh viên.
10. Feldman J.P (1973),Tim và thai nghén, Chuyên đề Sản phụ khoa tập I, NXB Y học, BS Nguyễn Cận dịch, tr 17 – 29.
11. Mendenson C.L (1962), The heart and the circulatory system in pregnancy and labor, Am J obstet and gynecol. Philadelphia 1962, Part 2, Chapt 41: 638 – 673.
12. Himbert J. (1973), Những bệnh tim và thai nghén, Một số vấn đề mới trong sản khoa, Tài liệu dịch, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tr 169 – 195.
13. Nguyễn Cận, Nguyễn Kim Tòng (1975), Tim và thai nghén, Y học thực hành, Bộ y tế 9-10/1975, 197:21 – 26.
14. Ueland K. And Jame E. Ferguson II (1988), Dangerous cardiovascular lessions in pregnancy, Obstet and gunecol. Vol 3, chapt. 10, p. 1-11.
15. Trần Đỗ Trinh (1995), Bệnh hẹp van hai lá, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr 40 – 45.
16. Sinh lý bệnh (1990), Sinh lý bệnh hệ tuần hoàn, NXB Y học, tr 95 – 100.
17. Tổng hội y dược học Việt Nam (1977), Chuyên đề bệnh tim và thai nghén, Miễn dịch học thai nghén, Phụ trương Y học Việt Nam 1977, 3:1-17.
18. Eleanor L, Capelles M.D (1988), Cardiovascular changes in early phase of pregnancy, Am. J. of obst. and gyn., Burlington, Vol. 161, P. 1449 – 1453.
19. Wiliams obstetrics (1993), Cardiovascular diseases. Chapt. 48,
1683 – 1104.
20. Nguyễn Lân Việt (1996), Góp phần nghiên cứu một số thông số siêu âm về ĐMP ở người bình thường và người có TAĐMP, Luận văn tiến sỹ Y học ĐHY Hà nội.
21. Hoeper MM, Lee SH, Voswinckel R, Palazzini M, Jais X, et al (2006), Complications of right heart catheterization procedures in patients with pulmonary hypertension in experienced centers, J Am Coll Cardiol 48: 2546 – 2552.
22. Barst RJ, McGoon M, Torbicki A, et al (2004), Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension, J Am Coll Cardiol; 43(12 Suppl S): 40S – 47S.
23. The Criteria Committee of the New York Heart Association (1964), Nomenclature and criteria for diagnosis of diseases of the heart and blood vessels, Boston, Little Brown.1
24. Bài giảng phù phổi cấp trong sản khoa (2013), Chẩn đoán và điều trị, http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/15-4-2013/S3822/Bai-giang-phu-phoi-cap-trong-san-khoa.htm.
25. Bài giảng bệnh tim và thai nghén (2012), Bài giảng bệnh tim và thai nghén,http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/1-11-2012/S2951/Bai-giang-benh-tim-va-thai-nghen.htm.
26. Bates SM, Ginsberg JS (1997), Anticoagulants in pregnancy: fetal effects, Baillieres-Clin-Obst-Gyn, 11 (3): 479 – 488.
27. Ngô Văn Tài (2002), Bệnh tim và thai nghén, Bài giảng sản phụ khoa tập II, NXB Y học, tr 133 – 141.
28. Trần Đỗ Trinh (1995), Bệnh hẹp van hai lá, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr 40 – 45.
29. Đinh Văn Thắng và cộng sự (1964), Nhận xét về kết quả mổ lấy thai cho những sản phụ có mang vào những tháng cuối và suy tim, Nội san Sản phụ khoa, tr 14 – 23.
30. Nguyễn Huy Bạo (2002), Các phương pháp đình chỉ thai nghén, Bài giảng Sản phụ khoa tập II, NXB Y học, tr 400 – 404
31. Steven L. Clark (1992), Cardiac Diseases in pregnancy: Medicine of the fetus and mother, F.B. Lipincott, chapt. 59, p. 493.
32. Phan Trường Duyệt (1999), Bệnh tim và thai nghén, Lâm sàng Sản phụ khoa, NXB Y học,tr 199 – 205.
33. Nguyễn Đức Vy (2002), Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ, Bài giảng Sản phụ khoa, tập II, NXB Y học, tr 7 – 13.
34. Notzon F. C et al (1994), Cesarean section delivery in the 1980s International comparison by indication, Am J.obst. & gynecol. P.369 – 374.
35. Dương Thị Cương, Vũ Bá Quyết (1999), Phù phổi cấp trong sản khoa,Cấp cứu sản khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 127 – 136.
36. Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh (1998), Phác đồ điều trị tim và thai nghén, Viện BV BM và TSS, tr 60 – 61.
37. Jastrow N, Meyer P, Khairy P, et al (2010), Prediction of complications in pregnant women with cardiac diseases referred to a tertiary center, Int J Cardiol: 3158.
38. Optowsky A et al (2011), Maternal cardiovascular events during childbirth among women with congenital heart disease. Heart;98:145–151.
39. Liu H, Huang T, Lin J (2012), Risk factors and risk index of cardiac events in pregnant women with heart disease, Chin Med J; 125: 3410–3415.
40. Roos-Hesselink JW, Ruys TP, et al (2013), Outcome of pregnancy in patients with structural or ischaemic heart disease: results of a registry of the European Society of Cardiology, Eur Heart J; 34: 657–665.
41. Siu S, Sermer M, Colman J, et al (2001), Prospective multicenter of pregnancy outcomes in women with heart disease, Circulation; 104: 515-521.
42. Kim Ngọc Thanh (2015), Nhận xét tình trạng thai sản ở phụ nữ mắc tim bẩm sinh tại Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam.
43. Lu, C.W., et al (2015), Comparison of 3 Risk Estimation Methods for Predicting Cardiac Outcomes in Pregnant Women With Congenital Heart Disease, Circ J 2015; Vol. 79:1609–1617.
44. Luo L., Dai Z. (1997), Retrospective epidemiological study of pregnancy complicated by heart disease during 15 years in Shanghai, China, 32(6): 336-340.
45. Drenthen, W, et al (2007), Outcome of Pregnancy in women with congenital heart disease: A Literature Review, Jounal of the American College of Cardiology, Volume 49, Issue 24, P. 2303-2311.
46. European Society of, G, et al (2011), ESC Guidelines on the management of cardiovascular diseases during pregnancy: the Task Force on the Management of Cardiovascular Diseases during Pregnancy of the European Society of Cardiology (ESC), Eur Heart J,2011. 32(24): p. 3147-3197.
47. Nora JJ, Nora A.H (1987), Genetics and couselling in cardiova seular disease, Charkes, C.Thomas, Springfieleld III.
48. Khairy P, Dore A, Talajic Metal(2006), Arrhythmias in adult congenital heart disease, Expert Rev. Cardiovasc. Ther.4(1), 83–95.
49. Drenthen, W, et al (2010), Predictors of pregnancy complications in women with congenital heart diseas,Eur Heart J, 31(17): p. 2124-2132.
50. M. Elizabeth Brickner (2014), Cardiovascular Management in Pregnancy, American Heart Association; 130:273-282.
51. Weiss BM, Zemp L, Seifert B, Hess OM (1998), Outcome of pulmonary vascular disease in pregnancy: a systematic overview from 1978 through 1996. J Am Coll Cardiol 31: 1650-1657.
52. Trương Thanh Hương và cộng sự (2015), Phẫu thuật sửa chữa toàn bộ một thì dị tật teo tịt động mạch phổi kèm thông liên thất ở bệnh nhân trưởng thành, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam.
53. Lane CR, Trow TK (2011) Pregnancy and pulmonary hypertension. Clin Chest Med 32: 165-174.
54. Task Force for Diagnosis and Treatment of Pulmonary Hypertension of European Society of Cardiology (ESC), European Respiratory Society ERS), International Society of Heart and Lung Transplantation (ISHLT), Galiè N, Hoeper MM, et al (2009), Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension. Eur Respir J 34: 1219-1263.
55. Simonneau G, Robbins IM et al (2009), Updated clinical classification of pulmonary hypertension, J Am Coll Cardiol 54: S43-54.
56. Weiss BM, Zemp L, Seifert B, Hess OM (1998), Outcome of pulmonary vascular disease in pregnancy: a systematic overview from 1978 through 1996. J Am Coll Cardiol 31: 1650-1657
57. Madden BP (2009), Pulmonary hypertension and pregnancy. Int J Obstet Anesth 18: 156-164.
58. Song, Y.B., et al. (2008), Outcomes of Pregnancy in Women with Congenital Heart Disease: A Single Center Experience in Korea,Journal of Korean Medical Science, 23(5): p. 808-813.
59. Hoeper MM, Lee SH, Voswinckel R, Palazzini M, Jais X, et al (2006), Complications of right heart catheterization procedures in patients with pulmonary hypertension in experienced centers,J Am Coll Cardiol 48: 2546-2552.
60. Carole A. Warnes, Naveen L. Pereira (2014), Pregnancy in Women With Congenital Heart Disease, Medscape
61. Ma Văn Từng cùng các thành viên khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (2014), Khảo sát thực trạng sinh mổ và sinh đẻ tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương 6 tháng đầu năm 2014.
62. Lange Konior K et al (1997), Labor in women with heart and great vessal diseases, Ginekol Pol, 68 (7): 281 – 288.
63. Corosu R et al (1999), “Incidence of thromboembolic complications in cesarean sections and heparin prophylasis”, Minerva, Gynecao, 33 (6): 1692 – 1695.
64. Hidano G, Uezono S, Terui K(2011),”A retrospective survey of adverse maternal and neonatal outcomes for parturients with congenital heart disease”, Int J Obstet Anesth 2011;20:229-235.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương về TBS 3
1.1.1. Định nghĩa TBS 3
1.1.2. Phân loại TBS 3
1.1.3. Một số bệnh TBS hay gặp 6
1.1.4. Tình hình phẫu thuật điều trị tim bẩm sinh 12
1.2. Thay đổi hệ thống tim mạch khi có thai 12
1.2.1. Biến đổi huyết động học khi có thai 12
1.2.2. Hoạt động của tim trong chuyển dạ 14
1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng tim sản 15
1.3. Những biến chứng tim mạch của mẹ và ảnh hưởng của bệnh tim lên
thai nghén 17
1.3.1. Trong thời kỳ mang thai 17
1.3.2. Trong khi chuyển dạ 19
1.3.3. Thời kỳ hậu sản 20
1.4. Xử trí bệnh tim sản 21
1.4.1. Điều trị nội khoa 21
1.4.2. Điều trị sản khoa 22
1.5. Phân tầng nguy cơ bệnh tim mạch khi có thai của WHO. 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 28
2.2.2. Những thông tin về người mẹ 28
2.2.3. Những thông tin về thai 30
2.3. Xử lý số liệu 31
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đặc điểm chung về các đối tượng nghiên cứu 32
3.1.1. Tỷ lệ sản phụ bị TBS trong 5 năm 32
3.1.2. Nơi ở 32
3.1.3. Tuổi sản phụ 33
3.1.4. Tuổi thai khi kết thúc thai nghén 33
3.2. Các yếu tố nguy cơ của mẹ 34
3.2.1. Bệnh TBS và số lần đẻ của mẹ 34
3.2.2. Bệnh lý tim và phẫu thuật tim 35
3.2.3. Phân độ nguy cơ tim bẩm sinh theo WHO và TAĐMP 36
3.3. Các biến chứng tim mạch của mẹ 37
3.4. Biến chứng đối với thai 38
3.5. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và biến chứng của mẹ và con 39
3.6. Thái độ xử trí sản khoa 47
3.6.1. Các phương pháp xử trí sản khoa 47
3.6.2. Chỉ định mổ lấy thai 47
3.6.3. Phương pháp xử trí ở các sản phụ có biến chứng suy tim 48
3.6.4. Phương pháp xử trí theo tiền sử phẫu thuật TBS của mẹ 49
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50
4.1.1. Tỷ lệ sản phụ bệnh TBS 50
4.1.2. Nơi ở của sản phụ 51
4.1.3. Tuổi sản phụ 51
4.1.4. Tỷ lệ các bệnh tim bẩm sinh 52
4.2. NHẬN XÉT MỘT SỐ NGUY CƠ Ở SẢN PHỤ MẮC TBS 52
4.2.1. Bệnh tim bẩm sinh của mẹ 52
4.2.2.Tăng áp động mạch phổi 55
4.2.3. Suy tim 58
4.2.4. Tiền sử phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh của sản phụ 59
4.2.5. Tuổi mẹ 60
4.2.6. Số lần đẻ 61
4.2.7. Bảng phân loại nguy cơ tim bẩm sinh theo WHO 61
4.3. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA MẸ VÀ THAI 63
4.3.1. Biến chứng tim mạch của mẹ 63
4.3.2. Biến chứng đối với thai 64
4.4. NHẬN XÉT THÁI ĐỘ XỬ TRÍ SẢN KHOA ĐỐI VỚI SẢN PHỤ BỆNH TIM BẨM SINH 65
4.4.1. Tình hình mổ lấy thai 65
4.4.2. Tình hình đẻ thường 68
4.4.3. Tình hình đẻ forceps 68
4.4.4. Thái độ xử trí theo phân loại nguy cơ tim bẩm sinh của WHO 69
KẾT LUẬN 70
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ sản phụ bị TBS đẻ tại Viện theo năm 32
Bảng 3.2: Phân bố sản phụ theo nhóm tuổi 33
Bảng 3.3: Bệnh tim và số lần đẻ 34
Bảng 3.4: Bệnh lý tim và phẫu thuật tim 35
Bảng 3.5: Phân độ nguy cơ theo WHO 36
Bảng 3.6: Các biến chứng tim mạch của mẹ 37
Bảng 3.7: Biến chứng đối với thai 38
Bảng 3.8: Các bệnh lý TBS và biến chứng tim mạch của mẹ 39
Bảng 3.9: Các bệnh lý TBS và biến chứng PPC 40
Bảng 3.10: Bệnh TBS đã phẫu thuật và biến chứng PPC 41
Bảng 3.11: Biến chứng suy tim và phù phổi cấp 41
Bảng 3.12: Phân độ nguy cơ theo WHO và biến chứng tim mạch của mẹ 42
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa phân độ nguy cơ theo WHO và PPC 42
Bảng 3.14: Phân độ nguy cơ theo WHO và độ suy tim 43
Bảng 3.15: Phân độ nguy cơ theo WHO và biến chứng thai 43
Bảng 3.16: Phân độ nguy cơ theo WHO và cân nặng trẻ lúc đẻ 44
Bảng 3.17: Tăng áp động mạch phổi và biến chứng tim mạch của mẹ 44
Bảng 3.18: Tăng áp động mạch phổi và đẻ non 45
Bảng 3.19: Số lần đẻ và biến chứng suy tim 45
Bảng 3.20: Tuổi mẹ và biến chứng suy tim. 46
Bảng 3.21: Phẫu thuật tim và đẻ non 46
Bảng 3.22: Các phương pháp xử trí sản khoa 47
Bảng 3.23: Bệnh TBS của mẹ và phương pháp xử trí sản khoa 48
Bảng 3.24: Phương pháp xử trí ở các sản phụ có biến chứng suy tim 48
Bảng 3.25: Phương pháp xử trí theo tiền sử phẫu thuật TBS của mẹ 49
Bảng 3.26: Phương pháp xử trí sản khoa ở các độ nguy cơ theo WHO 49
Bảng 4.1: Tỷ lệ sản phụ bệnh TBS trên tổng số sản phụ bệnh tim 50
Bảng 4.2: Tỷ lệ các bệnh tim bẩm sinh 52
Bảng 4.3: Phân loại nguy cơ của WHO 62
Bảng 4.4: Tỷ lệ biến chứng tim mạch của mẹ 63
Bảng 4.5: Tỷ lệ mổ lấy thai 65
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố sản phụ theo nơi ở 32
Biểu đồ 3.2. Tuổi thai khi kết thúc thai nghén 33
Biểu đồ 3.3. Các chỉ định mổ lấy thai 47
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh thông liên nhĩ 6
Hình 1.2: Hình ảnh thông liên thất 7
Hình 1.3: Hình ảnh còn ống động mạch 8
Hình 1.4: Hình ảnh Fallot 4 8
Hình 1.5: Hình ảnh ống nhĩ thất 9
Hình 1.6: Hình ảnh thân chung động mạch 11