Nhận xét nồng độ hormon tuyến giáp, anti-TPO huyết thanh, và hình ảnh siêu âm tuyến giáp ở phụ nữ trong 3 tháng đầu của thai kỳ
Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét nồng độ hormon tuyến giáp, anti-TPO huyết thanh, và hình ảnh siêu âm tuyến giáp ở phụ nữ trong 3 tháng đầu của thai kỳ.Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, giữ vai trò then chốt trong điều hòa chuyển hóa và phát triển thần kinh của cơ thể. Trong thời kỳ mang thai, tuyến giáp thay đoi rõ rệt.Những sự thay đoi này đôi khi là sinh lý, nhưng đôi khi xuất hiện hoặc làm thúc đẩy những rối loạn chức năng tuyến giáp, để lại những hậu quả nặng nề cho cả mẹ và thai nhi.
Những rối loạn chức năng tuyến giáp (RLCNTG) hay gặp bao gồm: suy giáp, cường giáp, và tình trạng giảm hormon FT4. Trong đó suy giáp là rối loạn hay gặp nhất, chiếm khoảng 2,5%-16,5%,chỉ đứng sau ĐTĐ thai kỳ ở phụ nữ mang thai[1].RLCNTGlàm gia tăng nguy cơ bị sảy thai, sinh non, tăng huyết áp thai kỳ, rau bong non, hạn chế tăng trưởng thai nhi và chậm phát triển thể chất tinh thần của trẻ sau này. Các tỷ lệbiến cố này có thể giảm đáng kể nếu được phát hiện sớm và điều trị hợp lý[2].
Đặc biệt trong 3 tháng đầu, thai nhi chưa tự sản xuất được hormon tuyến giáp nên phụ thuộc hoàn toàn vào lượng hormon của mẹ qua rau thai. Do đó, nếusuy giáp xảy ra trong giai đoạn sớm của thai kỳ có thể gây hại cho sự phát triển não bộ thai nhi, dẫn đến chậm phát triển trí tuệ củađứa trẻ về sau[3]. Vì vậy, việc phát hiện sớm các RLCNTG ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu là cần thiết [2]. Những rối loạn trong thời kỳ này thường rất kín đáo do triệu chứng lâm sàng bị che lấp bởi các triệu chứng của thai nghén nên cần được chan đoán bằng các biện pháp cận lâm sàng. Để tránh sai sót trong chan đoán, cần đối chiếu nồng độ hormon với các khoảng tham chiếu khuyến cáo dành cho đối tượng mang thai, theo từng giai đoạn của thai kỳ[2].
Bên cạnh việc thay đổi các hormon tuyến giáp, tình trạngtự kháng thể kháng giáp dương tính gặpkhá phổ biến, khoảng 10-20% phụ nữ mang thai ở 3 tháng đầu.Mặc dù chức năng tuyến giáp vẫn bình thường, tình trạngnày vẫn độc lập làm tăng nguy cơ sảy thai lên gấp 3,73 lần, làm tăng tỷ lệ nạo phá thai, vô sinh, sinh non và kém đáp ứng thụ tinh trong ống nghiệm…[3],[4].
Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện khắp nơi trên thế giới về các rối loạn chức năng tuyến giáp, tìm hiểu các yếu tố liên quan, và đánh giá các biến cố đối với mẹ và thai nhi trong thai kỳ cũng như sau sinh. Nhiều tác giả cũng đi sâu về tình trạng anti-TPO (+) và tác động độc lập của nó với thai nhi; cũng như đánh giá vai trò của siêu âm tuyến giáp (SATG) trong dự đoán bệnh tuyến giáp tự miễn [4],[5],[6],[7],[8],[9].
Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về các hormontuyến giáp, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu nhận định đầy đủ về các rối loạn chức năng tuyến giáp trong thai kỳ, về tình trạng tự miễn tuyến giáp cũng như vai trò của siêu âm tuyến giáp trong định hướng bệnh tự miễn tuyến giáp, và đánh giá các yếu tố liên quan với RLCNTG. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét nồng độ hormon tuyến giáp, anti-TPO huyết thanh, và hình ảnh siêu âm tuyến giáp ở phụ nữ trong 3 tháng đầu của thai kỳ” với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát nồng độ hormon tuyến giáp, anti-TPOvà hình ảnh siêu âm tuyến giáp ở phụ nữ trong 3 tháng đầu thai kỳ.
2. Xác định tỷ lệ rối loạn chức năng tuyến giáp và một số yếu tố liên quan ở đối tượng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét nồng độ hormon tuyến giáp, anti-TPO huyết thanh, và hình ảnh siêu âm tuyến giáp ở phụ nữ trong 3 tháng đầu của thai kỳ
10. Tạ Thành Văn, chủ biên (2013), Tuyến giáp, Hóa sinh lâm sàng, ed. Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 235-249.
11. Netter F và Nguyễn Quang Quyền (dịch) (2013), ” Atlast giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y Học.
12. Phạm Thị Minh Đức (2002), “Sinh lý học nội tiết”, Nhà xuất bản Y học, tr. 113-126.
54. Trương Đình Tá (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ bất thường nồng độ TSH và TPO-ab trên phụ nữ mang thai”, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
55. Hoàng Tiến Hưng (2010), “Nhận xét đặt điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Mai Trọng Khoa và cs (2003), “Nghiên cứu sựu thay đoi nồng độ T3,T4 toàn phần, TSH ở phụ nữ có thai”, Tạp chí Y học dự phòng, số 2/2003, tr. 17-20.
57. Lê Thị Mai Dung và cs (2009), “Khảo sát nồng độ TSH và Tỷ lệ TPO- Ab dương tính trên phụ nữ có thai và sau sinh ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr. 60-63.
58. Đỗ Thị Thu Thủy và cs (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của suy giáp thai kỳ đến mẹ và thai nhi tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng”, Tạp chí phụ sản, 12(02), tr. 120-122.
59. Mai Trọng Khoa, Phạm Minh Thông và cộng sự (2002), “Xác định kích thước và thể tích tuyến giáp người bình thường bằng siêu âm và chụp cắt lớp vi tính.”, Y học thực hành, 9, tr. 35-37.
60. Phạm Minh Thông, chủ biên (2010), Siêu âm tuyến giáp, Siêu âm tổng quát, NXB Đại học Huế, 453-490.
61. WHO/ICD-10, “International Statistical Classification of Diseases and
Related Health Problems 10th Revision”,
http://apps.who.int/dassifications/icd10/browse/2015/en.
62. WHO/IASO/IOTP (2000), “Ngưỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì cho người Châu Á trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 9(số 3), tr. 189- 190.
67. Nguyễn Thị Tường Vân (2008), “Nghiên cứu nồng độ TSH Anti- TPO huyết thanh ở các giai đoạn của thai kỳ”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
68. Dương Thị Hồng Lý (2008), “Đánh giá tình trạng dung nạp đường ở bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ sau sinh 12 tuần”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
79. Nguyễn Hải Thủy (2012), “Chẩn đoán và điều trị Cường giáp trong thời kỳ mang thai”, Tạp chí phụ sản, 10(3), tr. 21-34.
MỤC LỤC Nhận xét nồng độ hormon tuyến giáp, anti-TPO huyết thanh, và hình ảnh siêu âm tuyến giáp ở phụ nữ trong 3 tháng đầu của thai kỳ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tuyến giáp và chức năng 3
1.1.1. Đặc điểm phôi thai học của tuyến giáp 3
1.1.2. Giải phẫu tuyến giáp 3
1.1.3. Sự tong hợp và bài tiết các hormon của tuyến giáp 4
1.1.4. Tác dụng sinh lý của hormon tuyến giáp 9
1.1.5. Điều hòa sinh tổng hợp và bài tiết hormon tuyến giáp 12
1.2. Ảnh hưởng của mang thai lên nội tiết và tuyến giáp 14
1.2.1. Sự thay đổi sinh lý của tuyến giáp trong thời kỳ mang thai 14
1.2.2. Thay đổi giải phẫu tuyến giáp trong thời kỳ mang thai 19
1.3. Rối loạn chức năng tuyến giáp trong thời kỳ mang thai 19
1.3.1. Suy giáp trong thời kỳ mang thai 19
1.3.2. Cường giáp trong thời kỳ mang thai 25
1.3.3. Khánh thể anti-TPO và anti-Tg dương tính 26
1.3.4 Tình trạng giảm hormon FT4 27
1.4. Giá trị của siêu âm tuyến giáp 27
1.4.1. Giải phẫu siêu âm tuyến giáp 27
1.4.2. Giá trị của siêu âm tuyến giáp 28
1.4.3. Các nghiên cứu về giá trị của siêu âm tuyến giáp 29
1.5. Hướng dẫn tầm soát bệnh lý tuyến giáp trong thai kỳ 29
1.6. Tình hình nghiên cứu rối loạn chức năng tuyến giáp, các yếu tố liên quan
tại Việt Nam và trên thế giới 32
1.6.1 Trên thế giới 32
1.6.2. Ở Việt Nam 36
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Cỡ mẫu 39
2.2.3. Quy trình nghiên cứu 39
2.2.4. Các chỉ số biến số nghiên cứu 39
2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và xét nghiệm 41
2.2.6. Phương pháp phân loại các biến số 42
2.3. Xử lý số liệu 46
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 46
2.5. Sơ đồ quy trình nghiên cứu 47
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 48
3.1.1. Tuổi 48
3.1.2. BMI trước mang thai 49
3.1.3. Tuần thai 50
3.1.4. Số lần mang thai trước đó 50
3.1.5. Tiền sử sảy thai, thai lưu, đẻ non 51
3.1.6. Tiền sử mắc bệnh lý tuyến giáp 51
3.1.7. Mắc bệnh ĐTĐ typ 1 52
3.1.8. Phân loại bướu cổ trên lâm sàng 52
3.2. Khảo sát nồng độ TSH, FT4, anti-TPO, hình ảnh siêu âm tuyến giáp …. 53
3.2.1. TSH 53
3.2.2. FT4 54
3.2.3. Anti-TPO huyết thanh 55
3.2.4. Kết quả siêu âm tuyến giáp 56
3.2.5. Mối liên quan giữa TSH và FT4, giữa anti-TPO với hình ảnh tự miễn
trên siêu âm tuyến giáp 58
3.3. Các rối loạn chức năng tuyến giáp và một số yếu tố liên quan 59
3.3.1. Tỷ lệ các rối loạn chức năng tuyến giáp 59
3.3.2. Các yếu tố liên quan (YTLQ) 61
3.3.3. Rối loạn chức năng tuyến giáp với một số yếu tố liên quan 62
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 68
4.1. Đặc điểm lâm sàng chung của mẫu nghiên cứu 68
4.1.1. Tuổi 68
4.1.2. BMI trước mang thai 68
4.1.3. Tuần thai 69
4.1.4. Số lần mang thai trước đó 69
4.1.5. Tiền sử sảy thai, thai lưu, đẻ non 70
4.1.6. Tiền sử bệnh lý tuyến giáp và ĐTĐ typ 1 70
4.1.7. Phân loại bướu cổ trên lâm sàng 71
4.2. Khảo sát nồng độTSH, FT4, anti-TPO và hình ảnh siêu âm tuyến giáp 71
4.2.1. TSH 71
4.2.2. FT4 74
4.2.3. Anti-TPO huyết thanh 75
4.2.4. Kết quả siêu âm tuyến giáp 76
4.2.5. Mối liên quan giữa TSH với FT4, giữa anti-TPO với hình ảnh tự miễn
trên siêu âm tuyến giáp 79
4.3. Rối loạn chức năng tuyến giáp và một số yếu tố liên quan 80
4.3.1. Tỷ lệ các rối loạn chức năng tuyến giáp 80
4.3.2. Các yếu tố liên quan 84
4.3.3. Rối loạn chức năng tuyến giáp với một số yếu tố liên quan 85
KẾT LUẬN 87
KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Tỷ lệ suy giáp trong 3 tháng đầu thai kỳ theo hai tiêu chuấn 20
Bảng 1.2: Hướng dẫn của các hiệp hội trong tầm soát bệnh lý tuyến giáp . 29
Bảng 1.3: Nhóm thai phụ nên tầm soát chức năng tuyến giáp ở giai đoạn
sớm của thai kỳ theo ATA 2011 31
Bảng 2.1: Chỉ số BMI khuyến cáo cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương .. 42
Bảng 2.2: Khoảng tham chiếu TSH, FT4 của phụ nữ mang thai 3 tháng đầu . 43
Bảng 3.1: Phân bố tiền sử sảy thai, thai lưu, đẻ non 51
Bảng 3.2: Phân bố tiền sử mắc bệnh lý tuyến giáp 51
Bảng 3.3: Phân bố mắc bệnh ĐTĐ typ 1 52
Bảng 3.4: Phân bố nồng độ TSH 53
Bảng 3.5: Phân bố nồng độ FT4 55
Bảng 3.6: Phân bố nồng độ anti-TPO huyết thanh 56
Bảng 3.7: Thể tích trung bình của tuyến giáp ở 3 tháng đầu thai kỳ 56
Bảng 3.8: Phân loại đặc điểm nhu mô tuyến giáp 57
Bảng 3.9: Phân loại hình ảnh tự miễn trên siêu âm tuyến giáp 58
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa anti-TPO với hình ảnh tự miễn trên SATG . 59
Bảng 3.11: Các rối loạn chức năng tuyến giáp 60
Bảng 3.12: Suy giáp với tiền sử bệnh lý tuyến giáp 62
Bảng 3.13: Suy giáp với anti-TPO dương tính 62
Bảng 3.14: Suy giáp với tuổi trên 30; tiền sử sảy thai, thai lưu hoặc đẻ non;
ĐTĐ typ 1; bướu cổ 63
Bảng 3.15: Phân tích hồi quy logistic các yếu tố liên quan với suy giáp 64
Bảng 3.16: Cường giáp với một số yếu tố liên quan 64
Bảng 3.17: Phân tích hồi quy logistic cường giáp với một số yếu tố liên quan … 65
Bảng 3.18: Tình trạng giảm hormon FT4 với các yếu tố liên quan 65
Bảng 3.19: Anti-TPO với tiền sử sảy thai, thai lưu hoặc đẻ non 66
Bảng 3.20: Anti-TPO với mắc bệnh ĐTĐ typ 1 66
Bảng 3.21: Anti-TPO với tuổi trên 30, tiền sử bệnh lý tuyến giáp và bướu cổ. .. 67
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phân bố các nhóm tuồi của các thai phụ 48
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ phân bố BMI trước mang thai của các thai phụ 49
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phân bố tuần thai của các thai phụ 50
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ phân bố số lần mang thai trước đó của các thai phụ 50
Biểu đồ 3.5: Phân bố độ bướu cồ trên lâm sàng 52
Biểu đồ 3.6: Nồng độ TSH trung bình 53
Biểu đồ 3.7: Nồng độ FT4 54
Biểu đồ 3.8: Nồng độ anti-TPO 55
Biểu đồ 3.9: Phân loại thể tích tuyến giáp theo siêu âm 57
Biểu đồ 3.10: Mối tương quan giữa TSH và FT4 58
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ các rối loạn chức năng tuyến giáp 59
Biểu đồ 3.12: Phân bố các yếu tố liên quan 61
Hình 1.1. Hình thể ngoài của tuyến giáp và các liên quan giải phẫu 4
Hình 1.2: Sinh tổng hợp và giải phóng T3 – T4 6
Hình 1.3: Cơ chế điều hòa tuyến giáp – tuyến yên – vùng dưới đồi 13
Hình 1.4: Mối liên quan giữa nồng độ hCG và TSH 14
Hình 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp hormon giáp trong
thai kỳ 17
Hình 1.6: Sơ đồ các bước tầm soát và điều trị suy giáp ở thai kỳ đầu 24
Hình 1.7: Giải phẫu siêu âm tuyến giáp 27