Nhận xét phương pháp nội soi ánh sáng dải tần hẹp (NBI) trong chẩn đoán viêm teo niêm mạc dạ dày
Luận văn Nhận xét phương pháp nội soi ánh sáng dải tần hẹp (NBI) trong chẩn đoán viêm teo niêm mạc dạ dày.Viêm teo niêm mạc dạ dày là một bệnh tiến triển từ từ, dẫn tới mất dần các tuyến của niêm mạc dạ dày và biến đổi dần của biểu mô có thể dẫn đến dị sản ruột, loạn sản (những tổn thương tiền ung thư) và ung thư. Đây là một bệnh rất phổ biến trong cộng đồng không những ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, bệnh lý viêm dạ dày chiếm tỷ lệ từ 50%-60%, trong đó viêm dạ dày mạn (VDDM) chiếm khoảng 35%-45% các bệnh lý dạ dày tá tràng. Tương tự trên thế giới như: ở Phần Lan VDDM chiếm khoảng 28% dân số, ở Nhật Bản có tới 79% người trên 50 tuổi bị VDDM, ở Châu Âu có từ 30%-50% người trên 60 tuổi bị VDDM [1],[2].
Trước đây để chẩn đoán VDDM, người ta đã từng sử dụng các phương pháp sau: Chụp X quang dạ dày tá tràng (DDTT) có uống thuốc cản quang, chụp đối quang kép DDTT,… nhưng kết quả còn nhiều hạn chế, nhất là bỏ sót tổn thương.
Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, với sự ra đời và phát triển của kỹ thuật nội soi (NS) đã góp phần quan trọng trong chẩn đoán viêm dạ dày mạn. Kỹ thuật này không những cho phép quan sát được bề mặt niêm mạc dạ dày mà còn cho phép sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học (MBH). Tuy nhiên kỹ thuật nội soi này thường còn gặp nhiều hạn chế trong việc phát hiện và đánh giá các tổn thương nhỏ, kín đáo của viêm dạ dày mạn nhất là các đám dị sản ruột (DSR), loạn sản ruột (LSR) và độ chính xác chẩn đoán của nội soi còn thấp so với mô bệnh học [3].
Để khắc phục những nhược điểm này, người ta áp dụng các phương pháp nội soi có nhuộm màu như: Xanh methylen, Indigo carmen… đã đem lại nhiều giá trị chẩn đoán nhất là các trường hợp DSR, LS. [4]. Tuy nhiên có một hạn chế là thời gian làm nội soi kéo dài, đòi hỏi người làm phải có kinh nghiệm.
Gần đây với công nghệ xử lý hình ảnh mới, trong đó máy nội soi có sử dụng công nghệ dải ánh sáng hẹp (NBI- Narrow band imaging) có độ phân dải cao dựa trên nguyên lý hấp thụ và phản xạ của niêm mạc thành ống tiêu hóa với dải ánh sáng có bước sóng 415-540 nm, nó có khả năng tái tạo lại rõ nét tổ chức và sự khác biệt màu sắc của các mô, sử dụng thuận tiện, dễ dàng, cũng như sự tin cây khi chỉ điểm sinh thiết để làm xét nghiệm mô bệnh học. Vì vây nội soi ánh sáng dải tần hẹp (NBI) đã nâng cao khả năng chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên còn ít tác giả nghiên cứu vấn đề này. Vì vây chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu: “Nhận xét phương pháp nội soi ánh sáng dải tần hẹp (NBI) trong chẩn đoán viêm teo niêm mạc dạ dày“. Với mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ánh sáng thường, nội soi
ánh sáng dải tần hẹp ở bệnh nhân viêm teo niêm mạc dạ dày.
2. Đối chiếu hình ảnh nội soi viêm teo niêm mạc dạ dày bằng ánh sáng dải tần hẹp với kết quả chẩn đoán mô bệnh học.
Tài liệu Tham Khảo Nhận xét phương pháp nội soi ánh sáng dải tần hẹp (NBI) trong chẩn đoán viêm teo niêm mạc dạ dày
1. Quách Trọng Đức (2012). Relationship between Endoscopic and Histologic Gastric Atrophy and Intestinal Metaplasi. Helicobacter 18, 151-157.
2. Tạ Long (2003). Bệnh lý dạ dày tá tràng. NXB y học.
3. Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (1995). Nhận xét kết quả 1000 trường hợp soi thực quản dạ dày. Nội khoa, 40-43.
4. Nguyễn Đức Nghĩa (2007). Nghiên cứu nội soi nhuộm màu phóng đại ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính. Luận án chuyên khoa cấp II.
5. Trần Thiện Trung (2008). Bệnh dạ dày- Tá tràng và nhiễm Helicobacter Pylori.
6. Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 324-325.
7. Nguyễn Thị Hòa Bình (2001). Nghiên cứu chan đoán bệnh viêm dạ dày mạn bằng nội soi, mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm H.P. Luân án tiến sỹ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Quang Trung và cs (1997). Đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của viêm dạ dày mạn. Nội khoa, 58-63.
9. Loeb D.S, et al (1992). Long-term non-steroidal anti-inflammatory drug use and gastro-duodenal injury: the role of Helicobacter Pylory. Gastroenterology. 102, p. 1899-1905.
10. Huang J , Hunt R.H (1996). Gastroduodenal mucosal defence and injury. The mechanisms of Helicobacter Pylori and NSAID induced damage, in The stomach, Kuala Lumpur p. 13-26.
11. Dương Quang Huy và cs (2010). Nghiên cứu giá trị của phương pháp nội soi dải ánh sáng hẹp trong chẩn đoán tổn thương tiền ung thư và ung thư sớm ở bệnh nhân viêm teo niêm mạc dạ dày.
12. Mai Thị Minh Huệ (2000). Nghiên cứu tổn thương dị sản ruột, dị sản dạ dày và loạn sản ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính. Luân văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà nội.
13. Mangham D.C , Newbolb K.M (1989). Mucosal mast cells in reflux gastritis and chronic (type B) gastritis. Histopathology, 15(5): p. 531-535.
14. Trịnh Tuấn Dũng, et al (1996). Dị sản dạ dày ở tá tràng và mối liên quan với Helicobacter Pylori. Y học thực hành. 10, p. 31-33.
15. Whitehead R (1985). Simple (non specific) gastritis. Mucosal Biopsy of the Gastrointestinal tract, W.B. Saunders Company, Philadelphia, 33-58.
16. Whitehead R (1986). Gastritis and Duodenitis. Surgery of the stomach and duodenum. Fourth Editon. Little,Brwn and Company, 199-220.
17. Whitehead R (1985), The classification of chronic gastritic: current status. J Clin Gastroenterol (Suppl) S 131-S134.
18. Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, Correa P (1996), “Classification and grading of gastritis: the update Sydney system ”, Am J Surg Pathol, 20 (10): pp. 1161.
19. El – Zimaity H.M. et al (1999). Evaluation of gastric mucosal biopsy site and number for identification of Helicobacter pylori or intestinal metaplasia: Role of the Sydney system. Human Pathology, 30 (1), pp.72-77.
20. Tosi P., Filipe M.I., Luzi P., Miraco C., Santopietro R., Lio R., Sforza., Barbini P (1993). Gastric intestinal metaplasia type III cases are classified as low-grade dysplasia on the basic of morphometry. J.Pathol, 169(1), 73:78.
21. Rugge M, Meggio A, Pennelli G et al (2007). Gastritis staging in clinical practice: theOLGA staging system, Gut, 56(5):631-6.
22. Kimura K, Takemoto T (1969). An endoscopic recognition of the atrophic border and its significance in chronic gastritis, Endoscopy, 3: 87-97.
23. Olympus America Inc (2005). The Olympus Evis Extra II180 series high definition system is the world’s first to deliver both high definition (HDTV) and narrow band imaging (NBI) technology. It was first presented at World Congress of Gastroenterology (WCOG). Montreal. pp. 11-14.
24. Bansal A et al (2008). Correlation between narrow band imaging and nonneoplastic gastric pathology a pilot feasiblity. Gastrointest Endosc, 67 (2), PP. 210-216.
25. Tạ Long, Bùi Văn Lạc, Trần Văn Hợp (1993). Một số nhận xét qua 2402 trường hợp soi dạ dày tá tràng. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học.Viện quân y 108, 24-26.
26. Laine L et al (1996), Prospective comparison of commercially available rapid urease tests for the diagnosis of Helicobacter pylori, Gastrointest Endosc, 44:523-6
27. Mutara H. et al (1998), Evaluation of the PyloriTek Test for Detection of Helicobacter pylori Infection in Cases With and Without Eradication Therapy, Am J Gastroenterol, 93, 2102-2105.
28. Nishikawa K. et al (2000), A prospective evaluation of new rapid urease tests before and after eradication treatment of Helicobacter pylori, in comparison with histology, culture and 13C-urea breath test, Gastrointest Endosc ;51:164-8.
29. Đặng Kim Oanh và cs (1996). Bệnh dạ dày mạn tính: hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học. Nội khoa, 29-32.
30. Craanen M.E, Blok P, Dekler W, Ferwerda J, Tytgat NJ (1992). “Subtypes of intestinal metaplasia and Helicobacter pylori”, Gut 33, 597-600
31. Jonathan Cohen MD, FASGE, FACG. Comprehensive Atlas of High Resolution Endoscopy and Narrowband Imaging; pp. 83-88.
32. Uedo N, Ishihara R, Iishi H, et al (2006). A new method of diagnosing gastric intestinal metaplasia narrow-band imaging with magnifying endoscopy. Endoscopy,38:819-824.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 5
1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ DẠ DÀY 5
1.1.1. Sơ lược giải phẫu 5
1.1.2. Sơ lược mô học 6
1.1.3. Sơ lược về sinh lý của dạ dày 8
1.2. BỆNH VIÊM DẠ DÀY MẠN 11
1.2.1. Dịch tễ học 11
1.2.2. Bệnh nguyên- Bệnh sinh 11
1.2.3. Lâm sàng 16
1.2.4. Phân loại 17
1.2.5. Một số phương pháp chẩn đoán VDDM 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 46
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 46
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 46
2.3. PHƯƠNG TIỆN 46
2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 47
2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tiến hành chọn bệnh nhân 47
2.4.2. Nghiên cứu hình ảnh nội soi ánh sáng thường, nội soi NBI và nhân
định kết quả 47
2.4.3. Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học 50
2.5. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 51
2.5.1. Chỉ tiêu lâm sàng 51
2.5.2. Chỉ tiêu nội soi 51
2.5.3. Chỉ tiêu xét nghiệm H.P trên mô bệnh học 52
2.5.4. Chỉ tiêu mô bệnh học 52
2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 52
2.7. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 53
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 54
3.1.1. Tuổi và nhóm tuổi 54
3.1.2. Phân bố theo giới 55
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng 55
3.1.4. Yếu tố liên quan 56
3.2. KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN QUA NỘI SOI 56
3.2.1. Vị trí tổn thương 56
3.2.2. Hình ảnh tổn thương qua nội soi ánh sáng thường 57
3.2.3. Hình ảnh nội soi NBI 57
3.3. KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN BẰNG MBH 58
3.3.1. Kết quả xét nghiệm HP bằng MBH 58
3.3.2. Kết quả mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày trên MBH 58
3.3.3. Kết quả viêm hoạt động trên MBH 59
3.3.4. Kết quả dị sản ruột và loạn sản trên MBH 59
3.4. CÁC MỐI LIÊN QUAN 60
3.4.1 Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HP và mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày …. 60
3.4.2. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HP và mức độ VHĐ 60
3.4.3. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm H.P và Dị sản ruột và Loạn sản 61
3.4.4. Mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày với mức độ viêm hoạt động … 62
3.4.5. Liên quan giữa mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày với DSR, LS . 62
3.5. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA NỘI SOI NBI 63
3.5.1. Đối chiếu hình ảnh nội soi thường và nội soi NBI 63
3.5.2. So sánh kết quả mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày qua 2 phương
pháp nội soi 64
3.5.3. So sánh kết quả mức độ DSR, LS qua 2 phương pháp nội soi. … 64
Chương 4: BÀN LUẬN 67
4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 67
4.1.1. Tuổi và nhóm tuổi 67
4.1.2. Giới 68
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng 68
4.1.4. Các yếu tố liên quan 69
4.2. PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70
4.2.1. Vị trí tổn thương 70
4.2.2. Hình ảnh nội soi ánh sáng thường 70
4.2.3. Hình ảnh nội soi ánh sáng dải tần hẹp 71
4.2.4. Kết quả chẩn đoán MBH 73
4.2.5. Giá trị của nội soi NBI 79
4.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI TIẾN HÀNH NỘI SOI NHUỘM MÀU NBI 82
KẾT LUẬN 85
KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi 54
Bảng 3.2. Kết quả XN H.P bằng MBH 58
Bảng 3.3. Mức độ VTNMDD trên MBH 58
Bảng 3.4. Mức độ VHĐ trên MBH 59
Bảng 3.5. DSR và LS trên MBH 59
Bảng 3.6. Liên quan hình ảnh nội soi ánh sáng thường và nội soi NBI 63
Bảng 3.7. So sánh kết quả chẩn đoán mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày… 64
Bảng 3.8. So sánh kết quả DSR, LS qua 2 phương pháp nội soi 64
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 55
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng lâm sàng 55
Biểu đồ 3.3. Các yếu liên quan 56
Biểu đồ 3.4. Vị trí tổn thương 56
Biểu đồ 3.5. Hình ảnh tổn thương trên nội soi ánh sáng thường 57
Biểu đồ 3.6. Hình ảnh tổn thương trên nội soi NBI 57
Biểu đồ 3.7. Liên quan giữa nhiễm HP và mức độ viêm 60
Biểu đồ 3.8. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HP và mức độ viêm HĐ 60
Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm H.P với DSR, LS 61
Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa mức độ VTNMDD với VHĐ 62
Biểu đồ 3.11. Liên quan giữa mức độ VTNMDD với DSR, LS 62
Hình1. 1. Hình ảnh nội soi tương ứng với vị trí giải phẫu học dạ dày 6
Hình 1.2. Sơ đồ các giai đoạn kích thích chế tiết dịch vị theo 3 giai đoạn:
não, dạ dày, ruột 10
Hình 1.3. Phân loại Kimura-T akemoto 28
Hình 1.4. Hình ảnh minh họa dải sóng điện từ và dải ánh sáng mắt thường
nhìn được 33
Hình 1.5. Hình ảnh minh họa cơ chế lọc ánh sáng khác biệt của hệ thống NBI 35 Hình 1.6. Hình ảnh tiêu bản thực làm từ ống tiêu hóa người và hình ảnh mô
tả các lớp của thành ống tiếu hóa 36
Hình 1.7. Sự kết hợp hình ảnh thu được từ phản xạ ánh sáng với bước sóng
415 nm và 540 nm của hệ thống vi mạch máu nông và rất nông trong
lớp niêm mạc ống tiêu hóa của nội soi ánh sáng dải tần hẹp 37
Hình 1.8. Cấu trúc MV và MS 38
Hình 2.1. Máy nội soi 47
Hình 2.2. Kìm sinh thiết của hãng OLYMPUS 47
Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu 53
Ảnh 1.1 Vùng thân vị 39
Ảnh 1.2 Vùng hang vị 39
Ảnh 1.3 Mô hình hố tròn hơi mở rộng 39
Ảnh 1.4 Mô hình hố tròn rõ ràng là mở rộng 40
Ảnh 1.5 Mô hình hố bầu dục 40
Ảnh 1.6 Hình ảnh dị sản ruột trên nội soi dải tần hẹp 41
Ảnh 2.1. Viêm phù nề, xung huyết + VT 48
Ảnh 2.2. Viêm trợt phẳng + VT 48
Ảnh 2.3. Viêm trợt lồi + VT 48
Ảnh 2.4. Viêm teo đơn thuần 48
Ảnh 2.5. Bắt màu đồng đều 49
Ảnh 2.6. Nhạt màu 49
Ảnh 2.7. Bắt màu không đều 49
Ảnh 3.1 NS ánh sáng thường 65
Ảnh 3.2 NS NBI 65
Ảnh 3.3 NS ánh sáng thường 65
Ảnh 3.4 NS NBI 65
Ảnh 3.5. Viêm teo khớp hoạt động (vùng a) các tuyến teo nhỏ và ngắn lại 66
Ảnh 3.6 Viêm teo hoạt động mạnh (vùng A) có nhiều BCĐNTT 66
Ảnh 3.7 DSR 66
Ảnh 3.8 DSR 66
Ảnh 3.9 LS 66