Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai

Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai

Luận văn Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai. Basedow là một bệnh cường chức năng tuyến giáp do tăng tiết quá nhiều hormone tuyến giáp (T3, T4). Bệnh thường gặp và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh lý tuyến giáp. Từ vài thập niên trở lại đây, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu và khẳng định Basedow là một bệnh có cơ chế tự miễn dịch

[1]    ,[2],[3],[4]. Cơ chế bệnh sinh của bệnh là do sự xuất hiện kháng thể kháng thụ thể TSH (TSH receptor antibody – TRAb) [2],[5]. Sự xuất hiện TRAb ở BN Basedow là yếu tố quan trọng kích thích quá trình tổng hợp và giải phóng hormon tuyến giáp vào máu gây ra thay đổi ở các cơ quan và tổ chức. Trong thực tế vẫn có một số ít trường hợp ở BN Basedow không có tăng nồng độ các tự kháng thể TRAb chiếm tỷ lệ khoảng 5% [3].
Basedow là bệnh tự miễn thường gặp ở cả 2 giới, nhưng chủ yếu là nữ chiếm tỷ lệ khoảng 80 – 90%, tuổi thường gặp là độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ
[2]    ,[3],[6]. Cường chức năng tuyến giáp có yếu tố tự miễn trong thời kỳ mang thai chiếm khoảng 0,1% đến 0,4% tất cả các phụ nữ mang thai [5], [6],[7],[8]. Ở phụ nữ mang thai có cường giáp tự miễn gây nên tăng nồng độ hormone tuyến giáp, giảm hormone tuyến yên và tăng kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb), các yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn của quá trình hình thành, phát triển của thai nhi cũng như trẻ sau khi sinh [5],[9] cùng với việc thay đổi nội tiết của người phụ nữ khi mang thai, sự tăng nồng độ hormone sinh dục (estrogen, progesteron) và hormone nhau thai hCG vừa là yếu tố kích thích quá trình tự miễn của bệnh Basedow, vừa là yếu tố làm cho quá trình mang thai nặng nề hơn. Trong quý đầu của thai kỳ, quá trình thụ thai là 1 stress cho tuyến giáp, là nguyên nhân khởi động quá trình tự miễn dịch của cơ thể tác động lên việc tổng hợp và bài tiết hormone tuyến giáp. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tuyến giáp Hoa kỳ (ATA: American Thyroid
Association) [7], nên thực hiện đo kháng thể kháng thụ thể TSH ở phụ nữ Basedow mang thai 3 tháng đầu và tuần 22 đến tuần 26 của thai kỳ để đánh giá nguy cơ và có biện pháp theo dõi, can thiệp cho BN hạn chế ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thai nhi trong bào thai cũng như sau khi sinh [7],[8],[10],[11].
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, nhau thai của người mẹ cho qua iod, TRAb… hormnor tuyến giáp (T3,T4) qua ít, TSH không qua được. Trong thời kỳ mang thai thì TRAb tăng nhiều nhất trong 3 tháng đầu, sẽ giảm dần tác động đến tuyến giáp của mẹ và thai nhi vào 3 tháng giữa và 3 tháng cuối vì từ tháng thứ tư của thời kỳ bào thai, tuyến giáp thai nhi bắt đầu hoạt động chức năng, khi mà các nang giáp, đặc trưng của tuyến giáp trưởng thành đã biệt hóa bắt đầu tự tổng hợp hormone giáp [6],[12],[13],[14]. Hiện nay, điều trị nội khoa cho bệnh nhân Basedow mang thai trong 3 tháng đầu là lựa chọn duy nhất để tránh ảnh hưởng tới sự phát triển của thai [1],[7],[8],[15].
Tại Việt Nam, hiện còn ít nghiên cứu về bệnh Basedow ở phụ nữ mang thai, sự ảnh hưởng của chức năng tuyến giáp và TRAb đến sự phát triển của thai nhi, trẻ sơ sinh ở các giai đoạn khác nhau của thai kỳ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai“. Với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Basedow mang thai 3 tháng đầu.
2.    Đánh giá sự thay đổi lâm sàng và hormone tuyến giáp (FT3, FT4) và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai sau 12 tuần điều trị. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai
1.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Bệnh Basedow”. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y hoc. Tr. 150-154.
2.    Nguyễn Quang Bảy (2012), “Bệnh cường giáp”. Bệnh học nội khoa. Tập 2. Nhà xuất bản Y học. Tr. 302-315.
3.    Tạ Văn Bình (2007), “Nhiễm độc giáp”. Bệnh học tuyến giáp, Nhà xuất bản Y học.
4.    Nguyễn Khoa Diệu Vân, Đoàn Thị Anh Đào (2010), “Đánh giá vai trò của nồng độ TRAb huyết thanh trong chuẩn đoán xác định bệnh Basedow” . Tạp chí Y dược lâm sàng. 5: Tr. 59-65.
5.    Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Cường giáp”. Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
6.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Bệnh lý tuyến giáp và thai nghén”. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y hoc. Tr. 203-209.
7.    Rebecca S. Bahn, Henry B. Burch, David S. Cooper, et al. (2011), “Guidelines of the American Thyroid Association for the Diagnosis and Management of Thyroid Disease During Pregnancy and Postpartum”. Thyroid: p. 1081-1125.
8.    Nguyễn Hải Thủy (2012), “Chẩn đoán và điều trị cường giáp trong thời kỳ mang thai”. Tạp chí phụ sản. 10(3): p.21-34.
9.    Clavel, S. Madec, A. M.Bornet (1990), “Anti TSH-receptor antibodies in pregnant patients with autoimmune thyroid disorder”. Br J Obstet Gynaecol. 97(11): p. 1003-8.
10.    S., Kruse, R., Bruch – Gerharz, D. (2011), “[Hyperhidrosis of childhood and adolescence: clinical aspects and therapeutic options]”. Hautarzt. 62(12): p. 928-34.
11.    Kamijo, K. (2007), “TSH-receptor antibodies determined by the first, second and third generation assays and thyroid-stimulating antibody in pregnant patients with Graves’ disease”. Endocr J. 54(4): p. 619-24.
12.    Mai Thế Trạch (2003), “Basedow”. Bệnh học Nội khoa. Nhà xuất bản Y học. Tr. 131 – 138.
13.    Phạm Thị Minh Đức (2011), “Sinh lý Tuyến giáp”. Sinh lý học,, ed.
S.l.    N. tiết. Bộ Y tế: Nhà xuất bản Y học. Tr. 308 – 314.
14.    Weetman, A. P. (2001), “Determinants of autoimmune thyroid disease”. Nat Immunol. 2(9): p. 769-70.
15.    Weetman, A. P. (2000), “Graves’ disease”. N Engl J Med. 343(17): p. 1236-48.
16.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Những kiến thức cơ bản về tuyến giáp”. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y hoc. 131 – 138.
17.    Netter, Frank H (2001), “Atlas giải phẩu người”. NXB Y học.
18.    Nguyễn Ngọc Lanh (2002), “Sinh lý bệnh tuyến nội tiết – Rối loạn chức năng tuyến giáp”. Đại học Y Hà nội, NXB y học. Tr. 428-430.
19.    Hollowell JG, Staehling NW, Flanders WD, et al (2002), “Serum TSH, T(4), and thyroid antibodies in the United States population (1988 to 1994): National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III)”. J Clin Endocrinol Metab. 87: p. 489-499.
20.    Viser, Peeters, Robin P. (2012), “Metabolism of thyroid hormone”. Clinical endocrinology.
21.    Fletcher, A. K.,Weetman, A. P. (1998), “Hypertension and hypothyroidism”. JHum Hypertens. 12(2): p. 79-82.
22.    Trần Thị Thanh Hóa (2002), “Nghiên cứu tác dụng không mong muốn của thuốc Propylthiouracil trong điều trị Baasedow”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà nội.
23.    Vũ Triệu An, Homberg J (2001), “Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch”. Miễn dịch học. Nhà xuất bản Y học. Tr. 105-125.
24.    Mariusz W at el (2001), “Thyroid-Stimulating Hormone and Thyroid- Stimulating Hormone Receptor Structure-Function Relationships”. the American Physiological Society: p. 473-502.
25.    Matthias Schott, Scherbaum, Werner A. (2006), “Autoimmune Thyroid Disease”. medline, (45): p. 2023-3032.
26.    Ngô Thị Phượng (2008), “Nghiên cứu nồng độ các tự kháng thể ở BN Basedow trước và sau điều trị bằng PTU”, Luận án tiến sỹ Y học. Học viện Quân Y.
27.    Tandon, N.,Weetman, A.    P.    (1994), “T cells    and    thyroid
autoimmunity”. JR Coll Physicians Lond. 28(1): p. 10-8.
28.    Mackenzie WA,    Schwartz    AE,    Friedman EW, et    al    (1987)),
“Intrathyroidal T    cell clones    from    patients with autoimmune thyroid
disease”. J Clin Endocrinol Metab. 64: p. 818-824.
29.    Grubeck Loebenstein B, et al (1990), “CD4+ T-cell clones from autoimmune thyroid tissue cannot be classified according to their lymphokine production”. Scand JImmunol. 32: p. 433-440.
30.    Terry F Davies,Douglas S Ross (2013), “Pathogenesis of Graves’
disease”.    [cited;    Available    from:
http://www.uptodate.com/contents/pathogenesis-of-graves-disease.
31.    Walkington L, Webster J, BW Hancock (2011), “Hyperthyroidism and human chorionic gonadotrophin production in gestational trophoblastic disease”. British Journal of Cancer. 104: p. 1665-1669.
32.    Phạm Huy Hiền Hảo (2014), “Thai nghén nguy cơ cao”. Sản phụ khoa. Trường đại học Y Hà nội: Nhà xuất bản y học. Tr. 136-157.
33.    Trần Xuân Trường, Hoàng Trung Vinh, Phan Sỹ An (2002), “Nghiên cứu nồng độ Hormone trục yên giáp,tự kháng thể kháng thụ thể TSH ở BN Basedow”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 4: Tr. 56-59.
34.    Nguyễn Minh Hùng, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Phú Đạt (2011), “Mối liên quan giữa tự kháng thể TRAb với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng trong bệnh Basedow ở trẻ em”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 7: Tr. 13-17.
35.    Parkes AB, Kajita Y, Buckland PR, al, et (1985),    “
Immunoprecipitation of TSH-TSH receptor complexes”. Clinical Endocrinology. 22: p. 511-520.
36.    Vissenberg, E. van den Boogaard, atel (2012), “Treatment of thyroid disorders before conception and in early pregnancy: a systematic review”. Human Reproduction Update. 18(4): p. 360-372.
37.    Malene Boas, Julie Lyng Forman, Anders Juul (2009), “Narrow intra-individual variation of maternal thyroid function in pregnancy based on a longitudinal study on 132 women”. European Journal of Endocrinology. 161: p. 903-910.
38.    Zakarija MJ (1983), “Immunochemical characterization of the thyroid- stimulating antibody (TSab) of Graves’ disease: evidence for restricted heterogeneity”. J Clin Lab Immunol. 10: p. 77-85.
39.    Kungandb., A. W. C.,M. Jones (2014), “A Change from Stimulatory to Blocking Antibody Activity in Graves’ Disease during Pregnancy”. Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism. 83(2).
40.    Ginsberg, Jody (2003), “Diagnosis and management of Graves’ disease”. CMAJ. 4: p. 575-585.
41.    Phan Sỹ An (2009), “Định lượng miễn dịch phóng xạ”, ed. y.h.h. nhân. Bộ y tế: Nhà xuất bản Y học.
42.    Weetman AP (2009). “Immune reconstitution syndrome and the thyroid. Best Practice & Research”. C linical Endocrinology & Metabolism, 23; p. 693-702.
43.    Bùi Thanh Huyền (2002), “Nghiên cứu một số đặc diểm lâm sàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH ở BN Basedow trước và sau điều trị bằng 131I”, Luận văn chuyên khoa cấp 2. Đại học Y Hà Nội.
44.    Phan Huy Anh Vũ (2004), “Định lượng kháng thể kháng thụ thể TSH ở BN mới mắc basedow”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 8: Tr. 15-17.
45.    Vũ Bích Nga, Đặng Thùy Anh (2013), “Xác định thể tích tuyến giáp bằng siêu âm 2D ở BN Basedow mới phát hiện”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 80(3): Tr. 92-96.
46.    Nguyễn Hữu Cốc (2012), “Chẩn đoán thai nghén”. Bài giảng sản phụ khoa. Tập 1. Trường Đại học Y hà nội: NXB Y học. Tr.45 – 50.
47.    Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Đánh giá một số chỉ số huyết động tại động mạch tuyến giáp ở BN Basedow lần đầu phát hiện tại BVNTTW”, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.
48.    Bulmus, N.Ustuner, I. Seda Guvendag Guven, E. (2013), “Thyroid diseases in pregnancy: The importance of anamnesis”. Pak J Med Sci. 29(5): p. 1187-92.
49.    Lockwood CM, Grenache DG, AM, Gronowski (2009), “Serum human chorionic gonadotropin concentrations greater than 400,000 IU/L are invariably associated with suppressed serum thyrotropin concentrations”. Clinical Thyroidology. 19: p. 863-868.
50.    Mai Trọng Khoa (2002), “Xác định trong lượng tuyến giáp của bệnh nhân Basedow qua siêu âm, xạ hình và sờ nắm bằng tay”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 12: p. 17-20.
51.    Nguyễn Quang Bảy (2012), “Bướu giáp đơn thuần”. Bệnh học nội khoa. Tập 2. Nhà xuất bản Y học. Tr. 297.
52.    W.E, Clutter (2013), “Hyperthyroidism. ,” ed. T.W.M. Endocrinology. Vol. chapter 8. pp. 228-229.
53.    Luigi Bartalena at el (2000), “Management of Graves’ Ophthalmopathy: Reality and Perspectives”. Endocrine Reviews. 21(2): p. 168-199.
54.    Rebecca S. Bahn, Henry B. Burch, Cooper, David S. (2011), “Hyperthyroidism and other cause of thyrotoxicosis”. Endocrine Reviews, 17(3): p. e1 – e65.
55.    Roos A, Links TP, Jong-van at el (2010), “Thyroid peroxidase antibodies, levels of thyroid stimulating hormone and development of hypothyroidism in euthyroid subjects”. European Journal of Internal Medicine. V (9), p. 21555-559.
56.    Mai Trọng Khoa và cs (2003), “Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ T3, T4 toàn phần, TSH ở phụ nữ mang thai”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 2: Tr.
17-20.
57.    Grace W Chan, Susan J Mandel (2007), “Therapy Insight: management of Graves’ disease during pregnancy”. Natural clinical practic endocrinology, 3(6): p. 470-478.
58.    Rotondi, M., Cappelli C, Pirola L (2008), “Pregnant women with Graves’ disease in remission after antithyroid drug therapy are at high risk of recurrent hyperthyroidism developing during the postpartum period”. J Clin Endocrinol Metab 93: p. 3985-8.
59.    Phan Huy Vũ Anh, Mai Thế Trạch (2007), “Định lượng Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) ở BN mới mắc Basedow”. Tạp chí Nghiên cứu Y hoc. 8: Tr. 15-17.
60.    Weetman, A. P. (2014), “Graves’ disease following immune reconstitution or immunomodulatory treatment: should we manage it any differently?”. Clin Endocrinol (Oxf). 80(5): p. 629-632.
61.    Morris J (2000), “Clinical use of inmmunological assay of TSH receptor antibodies”. Endocrine Journal. 47: p. 100.
62.    Nebojsa Paunkovic,Jane Paunkovic (2007), “The diagnostic criteria of Graves’ disease and especially the thyrotropin receptor antibody; our own experience”. Hellenic Journal of Nuclear Medicine: p. 89-94.
63.    Marit R. Bj0rgaas, ., Hanne Farstad, Christiansen., Sverre C., Blaas, Harm-Gerd K. (2013), “Impact of Thyrotropin Receptor Antibody Levels on Fetal Development in Two Successive Pregnancies in a Woman with Graves’ Disease”. 79: p. 39-43.
64.    Nils G. Morgenthaler, Su Chin Ho, Waldemar B. Minich (2007), “Stimulating and Blocking Thyroid-Stimulating Hormone (TSH) Receptor Autoantibodies from Patients with Graves’ Disease and Autoimmune Hypothyroidism Have Very Similar Concentration, TSH Receptor Affinity, and Binding Sites”. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism. 92(3): p. 1058-1065.
65.    Negro R, Schwartz A, Gismondi R (2010), “TSH levels between 2 .5 and 5 .0 in first-trimester thyroid antibodynegative women are associated with a significant increase in the rate of spontaneous miscarriage”. Clinical Thyroidology. V(8); p. 123-134.
66.    Ngô Thị Phượng (2008), “Nghiên cứu nồng độ TRAb, TPOAg, TgAb ở BN Basedow trước và sau điều trị bằng Propylthiouracil ”, Luận án Tiến sỹ. Học viện Quân y.
67.    Nguyễn Khoa Diệu Vân và cs (2010), “Đánh giá sự thay đổi của nồng độ TRAb huyết thanh sau 2 tháng điều trị nội khoa Basedow”. clinical medicine and pharmacy journal of 108. 5(4): Tr. 28-33.
68.    Andres F. Carrion, Frank Czul, at el (2010), “Propylthiouracil-Induced Acute Liver Failure: Role of Liver Transplantation (case report)”. International Journal of Endocrinology.
69.    Lương Linh Hà (2008), “Siêu âm chẩn đoán và Xách định thể tích tuyến giáp của BN Basedow”. Tạp chí Nghiên cứu Y học 53:Tr.19-25. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân Basedow mang thai
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN GIÁP    3
1.1.1.    Sơ lược giải phẫu tuyến giáp    3
1.1.2.    Sinh lý tổng hợp hormone tuyến giáp    4
1.1.3.    Tác dụng của hormon tuyến giáp    5
1.1.4.    Các thay đổi chức năng tuyến giáp trong thai kỳ    6
1.1.5.    Điều hòa bài tiết hormon tuyến giáp    6
1.2.    ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH BASEDOW MANG THAI    7
1.2.1.    Định nghĩa và dịch tễ bệnh Basedow    7
1.2.2.     TRAb và cơ chế bệnh sinh bệnh Basedow    8
1.2.4. Các xét nghiệm thăm dò chức năng tuyến giáp    11
1.3.    ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ MANG THAI    14
1.3.1.    Định nghĩa thai kỳ    14
1.3.2.    Chẩn đoán xác định thai kỳ    14
1.3.3.    Thay đổi chức năng tuyến giáp khi mang thai    15
1.3.4.    Thay đổi TSH khi mang thai    17
1.3.5.    Vai trò TRAb trong đánh giá thai phụ cường giáp Graves    19
1.3.6.    Triệu chứngLâm sàng và cận lâm sàng của bệnh Basedow    20
1.3.7.    Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow mang thai 23
1.3.8.    Nguy cơ đối với mẹ và con ở bệnh nhân Basedow mang thai    24
1.3.9.    Chẩn đoán xác định bệnh nhân Basdow mang thai    25
1.3.10.    Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân cường giáp khác    26
1.3.11.     Điều trị bệnh nhân Basedow mang thai    28
1.4.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI VỀ
BỆNH NHÂN BASEDOW MANG THAI    30
1.4.1.    Trong nước    30
1.4.2.    Trên thế giới    31 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    33
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh nhân nghiên cứu    33
2.1.2.     Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    34
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.2.1.     Phương pháp nghiên cứu    34
2.2.2.    Nội dung nghiên cứu    35
2.2.3.    Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu    40
2.3.     XỬ LÝ SỐ LIỆU    44
2.4.     ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    44
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    46
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    46
3.2.    CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA
NHÓM NGHIÊN CỨU    50
3.2.1    Đặc điểm triệu chứng lâm sàng    50
3.2.1    Triệu chứng cận lâm sàng    53
3.3.    SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, FT3, FT4, TSH VÀ TRAB
Ở BỆNH NHÂN BASEDOW MANG THAI SAU 12 TUẦN ĐIỀU TRỊ56
3.4.     PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BN NHÓM NC    60
Chương 4: BÀN LUẬN    61
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    61
4.1.1.     Bàn luận về tuổi của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng    61
4.1.2.    Bàn luận thời điểm xuất hiện bệnh Basedow của nhóm nghiên cứu…. 61
4.2.    BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
CỦA BỆNH NHÂN BASEDOW MAG THAI VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ    62
4.3.    BÀN LUẬN NỒNG ĐỘ HORMONE TUYẾN GIÁP, TUYẾN YÊN
TSH VÀ KHÁNG THỂ KHÁNG THỤ THỂ TSH VÀ Sự THAY ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ    69
4.3.1.    Hormon FT3, FT4 và TSH    69
4.3.2.    Nồng độ TRAb    72
4.3.3.    Siêu âm tuyến giáp:    74
4.3.4.    Siêu âm thai:    75
4.3.5.    Điện tâm đồ    75
4.3.6.    Các chỉ số sinh hóa và huyết học    75
4.4. BÀN LUẬN VỀ ĐIỀU TRỊ    78
KẾT LUẬN    81
KIẾN NGHỊ    83
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Giá trị bình thường của một số chỉ số hormon tuyến giáp, TSH và
TRAb của Labo bệnh viện Nội tiết Trung ương    12
Bảng 1.2. Nồng độ TRAb ở người bình thường theo một số tác giả    13
Bảng 1.3. Nồng độ TSH huyết thanh ở các nghiên cứu trên các sản phụ …. 18
Bảng 1.4. Phân độ bướu cổ theo WHO/UNICEP/IDD    21
Bảng 1.5. Phân độ tổn thường mắt theo NOSPECS    22
Bảng 2.1. Phân độ bướu cổ theo WHO/UNICEP/IDD    41
Bảng 2.2. Phân độ tổn thường mắt theo NOSPECS    41
Bảng 2.3. Giá trị bình thường của một số chỉ số hormon tuyến giáp, TSH và
TRAb    42
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn trọng lượng thai theo tuổi thai    43
Bảng 3.1. Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu    46
Bảng 3.2. Tuổi thai thai trung bình, cân nặng trung bình thai phụ    46
Bảng 3.3. Số lần mang thai ở thời điểm nghiên cứu    47
Bảng 3.4. Thời điểm chẩn đoán bệnh Basedow    47
Bảng 3.5. Các phương pháp đang điều trị của nhóm Basedow trước mang thai .. 48 Bảng 3.6. Các nhóm thuốc đang điều trị nội khoa của nhóm Basedow trước
mang thai    48
Bảng 3.7. Phân bố thời gian mắc bệnh Basedow của nhóm Basedow trước
mang thai    49
Bảng 3.8. Đặc điểm các triệu chứng cơ năng hay gặp    50
Bảng 3.9. Đặc điểm các triệu chứng thực thể của nhóm NC    50
Bảng 3.10. Phân bố nhịp tim và nhịp tim trung bình của nhóm NC    51
Bảng 3.11. Phân độ bướu cổ theo WHO/UNICEP/IDD năm 1992    51
Bảng 3.12. Tổn thương mắt theo phân độ NOSPECS ở nhóm NC    52
Bảng 3.13. Đặc điểm phân bố nồng độ FT3, FT4, TSH, TRAb của NC    53
Bảng 3.14. Đặc điểm mật độ âm tuyến giáp trên siêu âm    53
Bảng 3.15. Phân bố thể tích tuyến giáp và thể tích trung bình trên siêu âm của nhóm NC    54 
Bảng 3.16. Siêu âm Doppler mạch tuyến giáp nhóm NC    54
Bảng 3.17. Phân bố tuổi thai và tuổi thai trung bình trên S    của nhóm NC . 55
Bảng 3.18. Tuổi thai trung bình của nhóm NC trên siêu âm    56
Bảng 3.19. So sánh triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị    56
Bảng 3.20. So sánh nhịp tim thai phụ trước và sau điều trị    57
Bảng 3.21. So sánh FT3, FT4, TSH trước và sau điều trị    57
Bảng 3.22. So sánh TRAb trước và sau điều trị    58
Bảng 3.23. Phân bố nhịp tim thai phụ theo điện tâm đồ    58
Bảng 3.24. Đặc điểm tuổi thai và trọng lượng thai trên siêu âm    59
Bảng 3.25. So sánh giá trị trung bình các chỉ số sinh hóa của nhóm nghiên
cứu trước và sau điều trị    59
Bảng 3.26. So sánh giá trị trung bình các chỉ số số huyết học của nhóm
nghiên cứu trước và sau điều trị    59
Bảng 3.27.    Phân bố liều PTU của nhóm NC trước và sau điều trị    60
Bảng 4.1.    Triệu chứng lâm sàng BN Basedow ở tác giả trong nước    64
Bảng 4.2.    So sánh nhịp tim của nhóm nghiên cứu với các tác giả    67
Bảng 4.3.    So sánh tỷ lệ bướu cổ của nhóm nghiên cứu với các tác    giả    68
Bảng 4.4. Giá trị trung bình nồng độ TSH của một số tác giả    69
Bảng 4.5. So sánh tỷ lệ nồng độ hormone tuyến giáp (FT3, FT4), tuyến yên TSH và TRAb trước điều trị so với các tác giả khác    70 
Biểu đồ 3.1.    Phân bố tuổi của 2 nhóm nghiên cứu    46
Biểu đồ 3.2.    Phân bố số lần mang thai của nhóm nghiên cứu    47
Biểu đồ 3.3.    Phân bố thời điểm chẩn đoán Basedow    48
Biểu đồ 3.4.    Thời gian điều trị của nhóm Basedow trước mang thai    49
Biểu đồ 3.5.    Phân    độ bướu cổ của nhóm nghiên cứu    52
Biểu đồ 3.6.    Phân    độ NOSPECS ở nhóm nghiên cứu    52
Biểu đồ 3.7.    Phân bố siêu âm Doppler mạch tuyến giáp    55
Biểu đồ 3.8.    Phân bố liều PTU của nhóm NC trước và sau điều trị    60
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Cơ chế gắn của các tự kháng thể TRAb lên thụ thể của TSH    8
Sơ đồ 1.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh Basedow    10
Sơ đồ 2.1. Nguyên lý phát hiện phức hợp kháng nguyên – kháng thể của    37
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cấu trúc vi thể tuyến giáp    3
Hình 1.2. Sinh tổng hợp hormone tuyến giáp    5
Hình 3.1. Hình ảnh siêu âm tuyến giáp bình thường và Basedow    54
Hình 3.2. Hình ảnh siêu âm Doppler mạch tuyến giáp    55
Hình 3.3. Hình ảnh siêu âm tim thai    56

Leave a Comment