Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Bệnh phoi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) là bệnh lý hô hấp thường gặp.Có chiều hướng gia tăng nhanh cả về tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong [1]. Đợt cấp của COPD là bệnh lý cấp cứu nội khoa hay gặp ở các khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực, khoa hô hấp ở mọi tuyến điều trị. Tình trạng co thắt phế quản thường gặp và là một trong những lý do làm trầm trọng thêm đợt cấp COPD.

Trước đây COPD và hen phế quản được coi như hai thực thể bệnh riêng biệt. Vài năm gần đây nhiều tác giả đề cập đến hội chứng chồng lấp hen và COPD (Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome – ACOS) [2].
Năm 2014 ủy ban khoa học của chương trình chiến lược toàn cầu xử trí và phòng ngừa hen phế quản (Global Initiative for Asthma – GINA) và chiến lược toàn cầu xử trí và phòng ngừa COPD (Global Initiative for COPD – GOLD) đã đạt được sự đồng thuận về ACOS.
Bệnh nhân mắc ACOS thường xuyên có đợt cấp, trong đợt cấp thường có co thắt khí quản nhiều, diễn biến nặng [3],[4],[5].
Điều trị đợt cấp cần kết hợp nhiều biện pháp, với những bệnh nhân phải thông khí nhân tạo xâm nhập thì giải quyết tình trạng co thắt phế quản góp phần tránh thở máy kéo dài, hạn chế các biến chứng liên quan đến thở máy.
Các nhóm thuốc dãn phế quản chính: nhóm kích thích P2 giao cảm, kháng Cholinergic, Methyl xanthyl. Với nhóm kích thích P2 và kháng Cholinergic bệnh nhân thường đã sử dụng trong điều trị những đợt cấp trước đó, cũng như thường xuyên sử dụng hàng ngày để điều trị, dự phòng, nên dễ dẫn đến tình trạng giảm đáp ứng của các thụ thể giao cảm với thuốc [6],[7]. Nên trong các đợt cấp tiếp theo các thuốc dãn phế quản này thường phải tăng liều, có khi dùng đến liều tối đa mà vẫn không đạt được mục đích dãn phế quản. Nhóm Methyl xanthyl liều tác dụng gần với liều độc có thể gây nhiều tác dụng phụ nên ngày càng ít được sử dụng [8],[9].
Adrenalin (Epinephrin) từ lâu đã được sử dụng để điều trị co thắt phế quản do một số nguyên nhân khác nhau đặc biệt trong hen. Nhưng do thuốc có tác dụng không chọn lọc, kích thích lên cả thụ thể Alpha và thụ thể Beta, có thể gây các tác dụng phụ.Đặc biệt bệnh nhân COPD thường lớn tuổi, hay có các bệnh lý khác đi kèm. Nên Adrenalin được cân nhắc chỉ định sau khi các thuốc dãn phế quản khác (chủ yếu là nhóm kích thích P2) đã sử dụng liều tối đa mà vẫn không cắt được cơn co thắt phế quản [ 10],[11].
Sử dụng Adrenalin để cắt cơn co thắt phế quản trong đợt cấp của COPD chưa có nhiều nghiên cứu. Nguyễn Đình Thái (2010) [10] có làm nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên trong nghiên cứu này số bệnh nhân còn ít, ở thời điểm nghiên cứu ACOS chưa được đồng thuận.
Vì những lý do như đã trình bày ở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính’’.
Nhằm hai mục tiêu:
1.    Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục trên bệnh nhân có đợt cấp COPD đáp ứng không hiệu quả với các thuốc dãn phế quản thông thường.
2.    Tìm hiểu một số tác dụng phụ của Adrenalin truyền tĩnh mạch trên đối tượng nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.    GOLD (2014). Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD, NHLBI /WHO workshop report.
2.    GINA (2014). Global strategy for asthma management and prevention, NHLBI/WHO workshop report.
3.    GOLD (2015). Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD, NHLBI /WHO workshop report.
4.    Esquinas C Barrecheguren M (2015), The asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (ACOS), opportunities and challenges. Miravitlles M.Curr Opin Pulm Med. 21(1), 74-79
5.    Menezes A. M,Montes de Oca. M, et al (2014). Increased risk of exacerbation and hospitalization in subjects with an overlap phenotype: COPD-asthma. Chest, 145(2), 297-304.
6.    Đào Văn Phan (2012). Thuốc tác dụng trên hệ Adrenergic, Dược lý học lâm sàng.NXB y học Hà nội, 96 – 102.
7.    R.J. Hancox, J.O. Cowan, et al (2000) bronchodilator tolerance and rebound bronchostriction during regular inhaled f -agonist treatment.
Respiratory medicine. 94(8), 767-771.
8.    R Graham Barr, Brian H Rowe, Carlos A Camargo Jr (2003). Methylxanthines for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. BMJ. 327(18),1-6
9.    Lippincott Williams & Wilkins (2010). Chronic Obstructive Pulmonary Disease. The Washington Manual of Medical Therapeutics, (33rd ed)271-282.
10.    Nguyễn Đình Thái (2010). Đánh giá tác dụng của Adrenalin truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân đợt cấp COPD và hen phế quản có co thắt phế quản nặng đang thở máy,Luân văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
11.    Bộ y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Quyết định Số: 2866/QĐ-BYT, Hà Nội, ngày 8/7/2015.
12.    Centers for Disease Control and Prevention (2012). Chronic obstructive pulmonary disease among adults-UnitedStates,61(46), 938-943.
13.    Minino A. M et al (2011). Deaths: final data for 2008. Natl Vital Stat Rep, 59(10), 1-126.
14.    Chen Wang Nanshan Zhong, Wanzhen Yao et al (2007). Prevalence of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in China. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 176(8), 753-760.
15.    Ngô Quý Châu(2014). Báo cáo kết quả triển khai thực hiện dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản. Hà Nội 25/12/2014.
16.    Ngô Quý Châu (2003). Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996-2000.
Tạp chí nghiên cứu y học, (21), 35-39.
17.    Jun She, MD, PhD ; Ping Yang, MD, PhD et al (2014). Chinese water- pipe smoking and the risk of COPD. Chest, 146(4), 875-876.
18.    American Thoracic Society (1995). Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Am. J. Respi, (152), 77 – 120.
19.    Vũ Văn Khâm (2000).Đánh giá hiệu quả phối hợp Fenoterol- Ipratropium khí dung điều trị đợt cấp COPD, Luân văn tốt nghiệp Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
20.    Lê Văn Nhi (1998). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Báo cáo khoa học kỹ thuật, tập 5, chuyên đề bệnh phoi tắc nghẽn mạn tính, 1-19.
21.    Buist AS Pauwels RA et al (2001). Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease GOLD Scientific Committee. Respir Care 46(8), 798-825.
22.    Ngô Quý Châu và cộng sự (2006). Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư thành phố Hải Phòng. Tạp chí Y Học Thực Hành, (535), 41-43.
23.    Bush A Postma DS, van den Berge M (2015). Risk factors and early origins of chronic obstructive pulmonary disease. Lancet, (385), 899.
24.    Eisner MD, Anthonisen N, Coultas D, Kuenzli N, et al (2010). Novel risk factors and the global burden of chronic obstructive pulmonary diseaseAm JRespir Crit Care Med. 182(5), 693-718.
25.    Seemungal, Harper-Owen, Bhowmik,,et al (2001). Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med,(164),1618- 1623.
26.    Stockley RA. Sapey E (2006). COPD exacerbations. Thorax.61(3): 250-258.
27.    Hupin C Gohy ST, Fregimilicka C et al (2015). Imprinting of the COPD airway epithelium for dedifferentiation and mesenchymal transition. Eur Respir, 45(5), 1258-1272.
28.    John E. McDonough, M.Sc., Ren Yuan et al (2011). Small-airway obstruction and emphysema in chronic obstructive pulmonary disease. NEngl JMed, 365(17), 1567-1575.
29.    Manuel G. Cosio, Marina Saetta, et al (2009). Immunologic Aspects of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. N Engl J Med,360, 2445-2454.
30.    Milara J, Almudever et al (2014). Roflumilast N-oxide reverses corticosteroid resistance in neutrophils from patients with chronic obstructive pulmonary disease. J Allergy Clin Immunol, 134(2),314-322.
31.    Peter J. Barnes (2000). Chronic Obstructive Pulmonary Disease. N Engl J Med, 34(3), 269-280.
32.    MacNee W (2005). Pathogenesis of chronic obstructive pulmonary disease. Proc Am Thorac Soc, 2(4), 258-266.
33.    Samuel Alam, Zhenjun Li, et al (2014).a1-antitrypsin confers a proinflammatory phenotype that contributes to chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med, 189(8), 909-931.
34.    Ekeowa UI, Belorgey D et al (2009). Alpha1-Antitrypsin deficiency, chronic obstructive pulmonary disease and the serpinopathies. Clinical Science, 116(12), 837-850.
35.    Niraj Dhakal,Madhab Lamsal et al (2015). Oxidative stress and nutritional status in chronic obstructive pulmonary disease,J Clin Diagn Res, 9(2), 1-4.
36.    Praveen Mannam, Anup Srivastava, et al (2014). Oxidants in Acute and Chronic Lung Disease. J Blood Lymph, 4, 128.
37.    William MacNee (2006). ABC of chronic obstructive pulmonary
disease Pathology, pathogenesis, and pathophysiology.    BMJ,
332(7551), 1202-1204.
38.    Nathaniel Mark Hawkins, Mark C. Petrie et al (2009). Heart failure and chronic obstructive pulmonary disease: diagnostic pitfalls and epidemiology. Eur J Heart Fai, 11(2), 130-139.
39.    Stewart TE, Slutsky AS (1996). Occult, occult auto-PEEP in status asthmaticus. Crit Care Med, 24(3), 379-380.
40.    Lodato R.F Tobin M.J. (1989). PEEP, auto-PEEP and waterfall, Chest, 96(3), 449-451.
41.    Nguyễn Quốc Anh; Ngô Quí Châu (2011). Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB y học, 362-365.
42.    Pleasants RA. (2006). Review of guidelines and the literature in the treatment of acute bronchospasm in chronic obstructive pulmonary disease.Pharmacotherapy, 26(9), 156-163.
43.    Ebell MH(2005). Systemic corticosteroids for acute exacerbations of COPDNm Fam Physician,72(3), 437-438.
44.    Nguyễn Đạt Anh; Đặng Quốc Tuấn (2012). Đợt tiến triển cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Hồi sức cấp cứu tiếp cận theo phác đồ, NXB khoa học kỹ thuật, 111- 120
45.    Đặng Quốc Tuấn (2005)..Nghiên cứu tác dụng của phương thức thở máy hỗ trợ/điều khiển và PEEP ngoài trong thở máy ở người bệnh hen phế quản nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
46.    Benjamin D. Singer, MD; Thomas C. Corbridge, MD (2009). Basic Invasive Mechanical Ventilation. South Med J, 102(12), 1238-1245.
47.    Zarogoulidis P Papaiwannou A et al (2014). Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (ACOS), current literature review.J Thorac Dis, 6(1), 46-51.
48.    Zafari Z Alshabanat A et al (2015). The asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome ACOS. A Systematic Review and Meta Analysis. PLoS One, 10(9), e0136065.
49.    Dirkje S. Postma, M.D et al (2015). The Asthma-COPD Overlap Syndrome. N Engl J Med(373), 1241-1249.
50.    Soriano JB Cosio BG et al (2016). Defining the Asthma-COPD overlap syndrome in a COPD cohort. Chest, 149(1), 45-52.
51.    Trương Thị Tuyết (2015).Nghiên cứu hội chứng chồng lấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
52.    Gibson P.G and McDonald. V. M (2015). Asthma-COPD overlap. Thorax, 70(7), 683-691.
53.    Chalmers G.W, Macleod K.J, Little S.A et al(2002). Influence of cigarette smoking on inhaled corticosteroid treatment in mild asthma.
Thorax, 57 (3), 226-230.
54.    Chaudhuri R, Livingston E, et al (2003). Cigarette smoking impairs the therapeutic response to oral corticosteroids in chronic asthma. Am J Respir Crit Care Med, 168 (11), 1308-1311.
55.    Bumbacea D, Campbell D, Nguyen L et al (2004). Parameters associated with persistent airflow obstruction in chronic severe asthma. Eur Respir J, 24(1), 122-128.
56.    Skold. C. M (2010). Remodeling in asthma and COPD–differences and similarities. Clin Respir J, 4 (1), 20-27.
57.    Postma D.S, KerstjensH.A et al (1998). Characteristics of airway hyperresponsiveness in asthma and chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med, 158(5), 187-192.
58.    Hardin M, Silverman E. K, Barr R.G et al (2014). The clinical features of the overlap between COPD and asthma.European Respiratory Journal 44, 341-350.
59.    Samuel Louie; Amir A Zeki; Michael Schivo et al (2013). The Asthma-Chronic Obstructive Pulmonary Disease Overlap Syndrome. Clin Pharmacol, 6(2), 197-219.
60.    Soler-Cataluna. J. J et al (2012). Consensus document on the overlap phenotype COPD-asthma in COPD. Arch Bronconeumol, 48(9), 331-337.
61.    Louie S, Zeki A et al (2013). The asthma-chronic obstructive
pulmonary disease overlap syndrome:    pharmacotherapeutic
considerations. Expert Rev Clin Pharmacol, 6(2), 197-219.
62.    Tomoya Harada, Akira Yamasaki at al (2015). Causes of death in patients with asthma and asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome./nt J Chron Obstruct Pulmon Dis, 10(1), 595-602.
63.    Hoàng Tích Huyền và cộng sự (2001). Thuốc kích thích hệ giao cảm Adrenergic. Dược lý học, NXB y học Hà nội, 418-421.
64.    Garry M.Q (1990). Epinephrin. AHFS Drug information. Pulished by authority of the board of direction of the American society of hospital pharmacist, 625-633
65.    Williams BR1, Barber R, Clark RB. (2000). Kinetic analysis of agonist- induced down-regulation of the beta(2)-adrenergic receptor in BEAS- 2B cells reveals high- and low-affinity components. Mol Pharmacol, 58(2), 421-430.
66.    Hancox RJ, Cowan JO (1999) Randomised trial of inhaled b2-agonist, inhaled corticosteroid. Thorax,54(6), 488-492.
67.    P J Barnes (1995). Beta-adrenergic receptors and their regulation.American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 152 (3), 838-860. 
(Áp lực cao nguyên)
Short-acting beta2-agonist.
(Thuốc cường beta2 tác dụng ngắn) Short-acting anticholinergic.
(Thuốc kháng cholinergic tác dụng ngắn) Exhaled tidal volume.
(Thể tích khí thở ra trong một nhịp thở) 
MỤC LỤC Nhận xét tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    COPD    3
1.1.1.     Định nghĩa COPD và đợt tiến triển cấp của COPD    3
1.1.2.    Vài nét về tình hình COPD    3
1.1.3.    Bệnh nguyên của COPD và đợt cấp COPD    4
1.1.4.    Giải phẫu bệnh lý của COPD    4
1.1.5.    Sinh lý bệnh của COPD, đợt cấp COPD    5
1.1.6.    Chẩn đoán đợt cấp COPD    9
1.1.7.    Điều trị đợt cấp bệnh COPD    11
1.2.    Hội chứng chồng lấp HPQ – COPD    17
1.2.1.    Định nghĩa ACOS    17
1.2.2.    Vài nét về tình hình ACOS    17
1.2.3.    Cơ chế bệnh sinh của ACOS    18
1.2.4.    Chẩn đoán ACOS    19
1.3.    Adrenalin    29
1.3.1.    Bản chất    29
1.3.2.    Dược động học    30
1.3.3.    Dược lực học    30
1.3.4.    Chỉ định lâm xàng    31
1.3.5.    Chống chỉ định    32
1.3.6.    Tác dụng phụ và tai biến    32
1.3.7.    Liều dùng thông thường của Adrenalin truyền tĩnh mạch trong COPD … 33
1.3.8.    Kinh nghiệm Sử dụng Adrenalin trong điều trị cơn co thắt phế
quản ở bệnh nhân COPD    33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    36
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn BN    36
2.1.2.    Loại khỏi nghiên cứu    36
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    36
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    36
2.2.2.    Phương pháp chọn mẫu    36
2.3.    Địa điểm, thời gian    37
2.3.1.    Địa điểm    37
2.3.2.    Thời gian    37
2.4.    Phương tiện nghiên cứu    37
2.5.    Phương pháp thu thập số liệu    37
2.6.    Phương pháp quản lý, sử lý và phân tích số liệu    40
2.7.    Đạo đức nghiên cứu    40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    Error! Bookmark not defined.
3.1.    Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined.
3.1.1.    Các chỉ số chung    Error! Bookmark not defined.
3.1.2.     Kết quả cải thiện co thắt phế quảnError!    Bookmark not defined.
3.2.    Tác dụng chống co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch.     Error! Bookmark not defined.
3.2.1.    Mức độ co thắt phế quản    Error! Bookmark not defined.
3.2.2.     Mạch đảo    Error! Bookmark not defined.
3.2.3.     Huyết áp trung bình    Error! Bookmark not defined.
3.2.4.    Nhịp tim    Error! Bookmark not defined.
3.2.5.    Độ bão hòa Oxy mao mạch ngoại biênError! Bookmark not defined.
3.2.6.    Thể tích thở ra    Error! Bookmark not defined.
3.2.7.    Áp lực đỉnh và áp lực cao nguyên của đường thở    Error!
Bookmark not defined.
3.2.8.    Diễn biến Auto-PEEP    Error! Bookmark not defined.
3.2.9.    Khí máu động mạch    Error! Bookmark not defined.
3.2.10.    Liều dùng, thời gian sử dụng của AdrenalinError! Bookmark not defined.
3.2.11.    Số bệnh nhân bỏ được máy thở . Error! Bookmark not defined.
3.3.    Tác dụng phụ của Adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục    Error!
Bookmark not defined.
3.3.1.    Tác dụng phụ trên hệ tim mạch … Error! Bookmark not defined.
3.3.2.    Tác dụng phụ trên chuyển hoá .. .Error! Bookmark not defined.
3.3.3.    Diễn biến Xquang phoi trong quá trình truyền Adrenalin .. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    Error! Bookmark not defined.
4.1.     Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứuError!    Bookmark not defined.
4.2.     Tác dụng chống co thắt phế quản của ADRENALIN    Error!
Bookmark not defined.
4.2.1.    Sự thay đối của các triệu chứng lâm sàngError! Bookmark not defined.
4.2.2.    Sự thay đối khí máu động mạch ..Error! Bookmark not defined.
4.2.3.    Liều Adrenalin và mức độ cải thiện co thắt phế quản theo liều Error! Bookmark not defined.
4.2.4.     Hiệu quả cải thiện co thắt phế quản theo liều Adrenalin    Error!
Bookmark not defined.
4.2.5.    Số bệnh nhân bỏ được máy thở …Error! Bookmark not defined.
4.3.    Tác dụng phụ của adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục trên đối tượng
nghiên cứu    Error! Bookmark not defined.
4.3.1.    Các tác dụng trên hệ tim mạch …. Error! Bookmark not defined.
4.3.2.    Tác dụng trên chuyển hóa    Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN    45
KIẾN NGHỊ    47
TÀI LIỆU THAM KHẢO    48
PHỤ LỤC

Leave a Comment