Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân và tỷ lệ tỷ vong của bệnh nhân động kinh tại Ba Vì, Hà Nội

Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân và tỷ lệ tỷ vong của bệnh nhân động kinh tại Ba Vì, Hà Nội

Luận văn Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân và tỷ lệ tỷ vong của bệnh nhân động kinh tại Ba Vì, Hà Nội. Động kinh là một bệnh mạn tính, không lây nhiễm của hệ thần kinh trương ương, một vấn đề phổ biến trên thế giới. Theo ước tính của liên hội Quốc tế chống Động kinh (ILAE) năm 1996, có khoảng 50 triệu người trên thế giới mắc căn bệnh này và chủ yếu sống ở các nước đang phát triển, mỗi năm có 16 – 51/100.000 trường hợp phát hiện động kinh mới [1]. Nếu không được điều trị, động kinh sẽ gây tàn phế và thường đưa đến tử vong sớm. Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới, động kinh chiếm 1% gánh nặng về kinh tế thế giới do các bệnh gây ra, tương tự như ung thư phổi ở đàn ông, hay ung thư vú ở phụ nữ [2]. Tỷ lệ mắc động kinh ở Châu Mỹ La Tinh (10/1.000) cao hơn gấp hai lấn so với Bắc Mỹ và Châu Âu. Ở Hoa Kỳ, các nghiên cứu báo cáo có khoảng 2 triệu người mắc động kinh, 3% dân số Hoa Kỳ có triệu chứng động kinh trong cuộc đời của họ [2]. Ở Châu Á tỷ lệ hiện mắc dao động giữa 4 – 10/1.000 người: như Trung Quốc là 7/1.000 [3], ở Pakistan là 9,9/1.000 [4], ở Việt Nam tỷ lệ này là 4,9 hoặc 7,5/1.000 người tùy từng vùng [5]. Theo một nghiên cứu khác của Nguyễn Anh Tuấn năm 2008, tỷ lệ mắc động kinh ở Ba Vì, Hà Nội là 4,4/1.000 người [6].

Vấn đề chẩn đoán động kinh không khó với những trường hợp điển hình, trong đó kiến thức của thầy thuốc về động kinh đóng một vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán đúng và điều trị hợp lý. Nếu được chẩn đoán và điều trị đúng, 70% bệnh nhân khống chế được cơn động kinh. Nhưng trên thực tế có tới 80-90% các trường hợp động kinh sống ở các nước đang phát triển không nhận được sự điều trị phù hợp [4]. Tại Việt Nam, năm 2005 một nghiên cứu trên quần thể FILA BAVÌ đã phát hiện 206 bệnh nhân động kinh [6], do đó việc theo dõi điều trị ở các bệnh nhân này là vô cùng cần thiết. Tuy vậy với mạng lưới y tế cấp cơ sở còn thiếu, nhận thức về bệnh và ý thức tuân thủ điều trị của bệnh nhân vẫn còn chưa cao… Các yếu tố này tạo ra một khoảng trống điều trị và do đó tử vong do động kinh vẫn là một vấn đề lớn. Trên thế giới tỷ lệ là khác nhau giữa quần thể dân cư tăng từ 0,09 đến 2,65/1.000 bệnh nhân ở quần thể cộng đồng, cho tới 1,2 đến 5,9/1.000 bệnh nhân ở các trung tâm động kinh được điều trị và từ 6,3 đến 9,3/1.000 bệnh nhân ở các bệnh nhân đã được điều trị bằng phẫu thuật hoặc kích thích dây X [2]. Hiện nay, việc theo dõi quá trình điều trị động kinh nói chung và tử vong ở bệnh nhân động kinh nói riêng ở Việt Nam còn chưa được nghiên cứu nhiều, chính vì vậy chúng tôi thực hiên đề tài: “Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân và tỷ lệ tỷ vong của bệnh nhân động kinh tại Ba Vì, Hà Nội” với hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả tình hình điều trị 206 bệnh nhân được chẩn đoán động kinh tại Ba Vì năm 2005.
2.    Nghiên cứu tỷ lệ tử vong và bước đầu tìm hiểu một số nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân động kinh tại Ba Vì. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân và tỷ lệ tỷ vong của bệnh nhân động kinh tại Ba Vì, Hà Nội
1.    Banerjee PN, Filippi D, Allen Hauser W (2009). “The descriptive epidemiology of epilepsy – a review”. Epilepsy Res. 2009 Jul; 85 Tr. 31-35.
2.    Lars Forsgren, Allen Hauser et al (2005). “Mortality of epilepsy in developed countries-A review”. Epilepsia, 46 Tr.18-27.
3.    Roupakiotis S.C, Gatzonis S.D, Triantafyllou N et al (2000). “The usefulness of sleep and sleep deprivation as activating methods in encephalographic recording”, Seizure; 9 Tr. 580-584.
4.    Meinardi H,et al. (2001). “The treatment gap in epilepsy : the current situation and ways forward”. Epilepsia 42 ; Tr. 136-149.
5.    Bộ môn Thần kinh (2001). Bài giảng thần kinh . Trường đại học Y Hà Nội Tr.131-169.
6.    Nguyễn Anh Tuấn, et al (2010). The incidence of epilepsy in a rural district of Vietnam: a community-based epidemiologic study. Epilepsia. 51 Tr. 2377-2383.
7.    Bộ môn thần kinh trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Động kinh ”, Nhà xuất bản Y học.
8.    Nguyễn Văn Hướng (2004). “Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2003 ”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
9.    May TW, P.M. (2006), The efficacy of an educational treatment program for patients with epilepsy (MOSES): results of a controlled, randomized study. Modular service package epilepsy. Epilepsia, 43 Tr. 539-542.
10.    Allan H. Ropper, M.D, and Kenneth C. Gorson, M.D (2007). “Conclusion”, The new England andjournal of medicine, January 11, p.166.
11.    Nguyễn Thúy Hường (2001) “Dịch tễ học động kinh tại tỉnh Hà Tây, Việt Nam ”. Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân y, Tr. 52-114.
12.    Lê Quang Cường và cs. (2005). “Động Kinh”. Nhà xuất bản Y học. Tr 51-52, 81-92.
13.    Jallon P. (1997). Epilepsy in developing countries. Epilepsia 38, p. 1143-1151.
14.    Philip A. Schwartzkroin (1993). Basic mechanisms of epileptogenesis. In
Elaine Wyliie ed the Treatment of Epilepsies: Principles and Practice. Lea & Febiger, Philadelphia, p.83-98.
15.    M.Bureau, J.L., F.Minier, P.Chauvel (1997). Intervention de la neurotransmission GABAergique. Rev Neuro (Paris). 153, p. 46 – 54.
16.    C. Bernard, J.H., Y.Ben-Ari (1997). Récepteur Exitateurs Glutamatergiques. Rev Neurol (Paris). p. 14 – 24.
17. Michel V.Johnston (1993). Neurotransmitters and epilepsy. In Elaine Wyliie ed the treatment of Epilepsies: Principles and Practice. Lea &Febiger, Philadelphia, p. 111-125.
18.    Douglas Knowles, Hans O. Luders (1993). “Normal Neurophysiology: The science of excitable cell”. In Elaine Wyliie ed the Treatment of Epilepsies: Principles and Practice. . Lea &Febiger, Philadelphia, p. 71-82.
19.    Lê Văn Thành (1982). Điện não sinh lý – lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, Tr. 44-56.
20.    Trần Thu Hương (1996). “Nghiên cứu động kinh vô căn ở trẻ dưới 15 tuổi”, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y dược. Đại học Y Hà Nội.
21.    Lê Quang Cường (2005). “Động kinh ở người cao tuổi”. Nhà xuất bản Y học.
22.    Banerjee P.N, Hauser W.A (2008). “Incidence and prevalence”, In: Engel J Jr, Pedley TA, eds. Epilepsy: A comprehensive textbook, 2nd ed. Baltimore: Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins, p. 45-56.
23.    National insitue of neurological disorder and stroke (2008). “Epilepsy hope through research”, National insitue of Health publication.
24.    Olsen T.S (1987). “Epilepsy after stroke”, Neurology, 37, p. 1029-1211.
25.    Dam A.M (1985). “Late onset epilepsy: Etiology, type of seizures and value of clinical investigation, E.E.G and computerized tomography scan”, Epilepsy 26, p. 227-231.
26.    Jaspar H, Penfield W (1954). “Epilepsy and Funcitional anatomy of the human brain”, Boston: Little, Brown.
27.    Thomas P, Genton P, Dịch Nguyễn Vi Hương (1998). Bệnh động kinh, Nhà xuất bản Y học.
28.    Roupakiotis S.C, Gatzonis S.D, Triantafyllou N et al (2000). “The usefulness of sleep and sleep deprivation as activating methods in encephalographic recording”, Seizure; 9, p. 580-584.
29.    Đinh Văn Bền, Lương Thúy Hiền (1996). “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân động kinh ở người lớn tại bệnh viện”. Kỷ yếu công trình khoa học Trường đại học Y Hà Nội. Tập 4, Tr. 233-236.
30.    Cao Tiến Đức (1996). “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng ở 296 bệnh nhân động kinh ”, Luận án phó tiến sĩ, Học viện Quân Y.
31.    Đỗ Phương Vịnh (1996). “Góp phần nghiên cứu động kinh cục bộ vận động B-J ở người lớn tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai ”, Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
32.    Gilroy J (1992). “Epilepsy”, Basic neurology. Mc Graw-Kill Inc, p. 67-81.
33.    Langfitt, R.G.H., M.D., McDermott, PhD, Successful epilepsy surgery reduces health care costs. 2007. Neurology 68, p. 1290-1298.
34.    Ngô Đăng Thục (1995). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thần kinh và điều trị kén sán não ”, Luận án phó tiến sĩ. Đại học Y Hà Nội.
35.    Ngô Đăng Thục (1997). “Chẩn đoán và điều trị động kinh muộn do kén sán não”, Kỷ yếu công trình KHKT. Tr 49-53.
36.    Mendez MF, Cummings JL, Benson DF (1986). “Depression in epilepsy: significance and phenomenology”, Arch Neurol; 43:766-70.
37.    Nguyễn Văn Chương (2005). “Động kinh” Thực hành thần kinh học. Nhà xuất bản Y học.
38.    Đào Bích Hòa (1992). “Nhận xét 20 trường hợp động kinh do kén sán não” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai. Tập 2, Tr. 62-66.
39.    Bazarian JJ, McClung J, Shah MN, Cheng YT, Flesher W, Kraus J. Mild (2005). “Traumatic brain injury in the United States, 1998-2000”. Brain Inj; 19, p. 85-91.
40.    Drury I (2000). “Diagnostic assessment of seizures in elderly”, Epilepsy in the elderly American Epilepsy society, p.17-27.
41.    Ibanez J, Arikan F, Pedraza S, et al (2004). “Reliability of clinical guidelines in the detection of patients at risk following mild head injury: results of a prospective study”, J Neurosurg; 100, p. 825-834.
42.    Thái Thị Loan (1996). “Một số nhận xét qua 30 trường hợp động kinh do u bán cầu đại não”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Y học, Tr. 44-47.
43.    Nguyễn Phương Mỹ (1996). “Một số nhận xét về phân loại bệnh động kinh trên lâm sàng và trên điện não đồ”. Hội nghị khoa học bệnh viện Bạch Mai. Tr 68-72.
44.    Phan Việt Nga (1997). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điện não đồ ghi ngoài cơn động kinh học toàn thể ở lứa tuổi học đường và người trưởng thành ”, Luận văn thạc sỹ y học. Học viện quân Y.
45.    Mbuba CK, Ngugi AK, Newton CR et. Al (2008). The epilepsy treatment gap in developing countries: a systematic review of the magnitude, causes, and intervention strategies. Epilepsia 49. p. 1491-1503
46.    WHO (1999). “Raising awareness, fighting stigma, improving care”.
Geneva.
47.    Cockerell O, J.A., Sander JWAS, et al (1994). Mortality from epilepsy: results from a prospective population based study. Lancet. 344, p. 918-921.
48.    Loiseau, J., M.C. Picot, and P. Loiseau (1999). Short-term mortality after a first epileptic seizure: a population-based study. Epilepsia, 40 p. 1388-1392.
49.    Nguyễn Văn Chương (2005). Động kinh. Thực hành lâm sàng thần kinh học. Nhà xuất bản Y học.
50.    Phan Việt Nga (2002). Nghiên cứu chẩn đoán chuẩn đoán và theo dõi kết quả điều trị động kinh toàn thể ở trẻ em (6-15 tuổi), Học viện quân Y.
51.    Huang M, H.Z., Zeng J, et al (2002). The prevalence of epilepsy in rural Jinshan in Shanghai. Epilepsia, 23, p. 345 -346.
52.    Radhakrishnan K, P.J., Santhoshkuma T, et al (2000). Prevalence, knowledge, attitude and practice of epilepsy in Kerala, South India. Epilepsia, 41, p. 1027-1035.
53.    Fong, G.C., et al.(2003). A prevalence study of epilepsy in Hong Kong. Hong Kong Med 9, p. 252-257.
54.    Tran, D.S., et al (2006). Prevalence of epilepsy in a rural district of central Lao PDR. Neuroepidemiology, 26, p. 199-206.
55.    Aziz, H., et al (1997). Comparative epidemiology of epilepsy in Pakistan and Turkey: population-based studies using identical protocols.
Epilepsia, 38, p.716-722.
56.    Oun, A., S. Haldre, and M. Magi (2003). Incidence of adult epilepsy in Estonia. Acta Neurol Scand, 108, p. 245-251
57.    Rocca, W.A., et al (2001). Door-to-door prevalence survey of epilepsy in three Sicilian municipalities. Neuroepidemiology, 20, p.237-241.
58.    Medina, M.T., et al (2005). Prevalence, incidence, and etiology of epilepsies in rural Honduras: the Salama Study. Epilepsia, 46, p. 124-131.
59.    Melcon, M.O., S. Kochen, and R.H. Vergara (2007). Prevalence and clinical features of epilepsy in Argentina. A community-based study.
Neuroepidemiology, 28, p. 8-15.
60.    Birbeck, G.L. and E.M. Kalichi (2004). Epilepsy prevalence in rural Zambia: a door-to-door survey. Trop MedInt Health, 9, p. 92-95.
61.    Dent, W., et al (2005). Prevalence of active epilepsy in a rural area in South Tanzania: a door-to-door survey. Epilepsia, 46, p. 1963-1969.
62.    Gallitto, G., et al (2005). Prevalence and characteristics of epilepsy in the Aeolian islands. Epilepsia, 46, p. 1828-1835.
63.    L. Forsgrena, E.B., A. O unc and M. Sillanpa (2005). The epidemiology of epilepsy in Europe. European Journal of Neurology, 12, p. 245 – 253.
64.    Tu Luong Mac, et al (2007). Epidemiology, aetiology, and clinical management of epilepsy in Asia: a systematic review. Lancet Neurol, 6 p. 533-543.
65.    Ba-Diop, A et al (2014). Epidemiology, causes, and treatment of epilepsy in sub-Saharan Africa. Lancet Neurol, 13, p. 1029-1044.
66.    Olafsson, E., et al (2005). Incidence of unprovoked seizures and epilepsy in Iceland and assessment of the epilepsy syndrome classification: a prospective study. Lancet Neurol, 4, p. 627-634.
67.    Granieri, E., et al (1983). A descriptive study of epilepsy in the district of Copparo, Italy, 1964-1978. Epilepsia, 24, p. 502-514.
68.    Arif, H., et al (2009). Patient-reported cognitive side effects of antiepileptic drugs: predictors and comparison of all commonly used antiepileptic drugs. Epilepsy Behav, 14, p. 202-209.
69.    Hồ Hữu Lương (2005), Động Kinh. Nhà xuất bản Y Học.
70.    Hauser, W.A., J.F. Annegers, and L.R. Elveback (1980). Mortality in patients with epilepsy. Epilepsia, 21, p. 399-412.
71.    Annegers, J.F., W.A. Hauser, and S.B. Shirts (1984). Heart disease mortality and morbidity in patients with epilepsy. Epilepsia, 25, p. 699-704.
72.    Lhatoo, S.D., et al (2001). Mortality in epilepsy in the first 11 to 14 years after diagnosis: multivariate analysis of a long-term, prospective, population-based cohort. Ann Neurol, 49, p. 336-344.
73.    Brorson, L.O. and L. Wranne (1987). Long-term prognosis in childhood epilepsy: survival and seizure prognosis. Epilepsia, 28, p. 324-330.
74.    Lindsten, H., H. Stenlund, and L. Forsgren (2001). Seizure recurrence in adults after a newly diagnosed unprovoked epileptic seizure. Acta Neurol Scand, 104, p.202-207.
75.    Annegers, J.F., W.A. Hauser, and L.R. Elveback (1979). Remission of seizures and relapse in patients with epilepsy. Epilepsia, 20, p.729-737.
76.    Annegers, J.F., W.A. Hauser, and S.B. Shirts (1984). Heart disease mortality and morbidity in patients with epilepsy. Epilepsia, 25, p.699-704.
77.    Lhatoo, S.D., et al. (2001). Mortality in epilepsy in the first 11 to 14 years after diagnosis: multivariate analysis of a long-term, prospective, population-based cohort. Ann Neurol, 3, p. 336-344.
78.    Brorson, L.O. and L. Wranne (1987). Long-term prognosis in childhood epilepsy: survival and seizure prognosis. Epilepsia, 28, p.324-330.
79.    Olafsson, E., W.A. Hauser, and G. Gudmundsson (1998). Long-term survival of people with unprovoked seizures: a population-based study.
Epilepsia, 39, p. 89-92.
80.    Lindsten, H., L. Nystrom, and L. Forsgren (2000). Mortality risk in an adult cohort with a newly diagnosed unprovoked epileptic seizure: a population-based study. Epilepsia. 41, p.1469-1473.
81.    Das, K., et al. (2007). Evaluation of socio-economic factors causing discontinuation of epilepsy treatment resulting in seizure recurrence: a study in an urban epilepsy clinic in India. Seizure, 16, p. 601-607.
82.    Tư Lương Mac, et al (2006). AEDs availability and professional practices in delivery outlets in a city center in southern Vietnam.
Epilepsia, 47, p. 330-334.
83.    Chang, C.Y., T.H. Lu, and T.J. Cheng (2014). Trends in reporting injury as a cause of death among people with epilepsy in the U.S., 1981-2010. Seizure. p. 836-843. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét tình hình điều trị động kinh, nguyên nhân và tỷ lệ tỷ vong của bệnh nhân động kinh tại Ba Vì, Hà Nội
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Định nghĩa động kinh    3
1.2.    Lịch sử nghiên cứu động kinh    3
1.3.    Tình hình dịch tễ học bệnh động kinh    6
1.4.    Cơ chế bệnh sinh bệnh động kinh     6
1.5.    Nguyên nhân động kinh    13
1.5.1.    Động kinh căn nguyên ẩn     13
1.5.2.    Động kinh nguyên phát    13
1.5.3.    Động kinh có nguyên nhân    13
1.6.    Phân loại động kinh    18
1.6.1.    Phân loại động kinh theo bảng phân loại 1981    18
1.6.2.    Phân loại theo hội chứng động kinh 1989    20
1.7.    Đặc điểm lâm sàng một số thể động kinh    22
1.7.1.    Động kinh toàn thể    22
1.7.2.    Động kinh cục bộ    23
1.8.    Các xét nghiệm cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán động kinh    26
1.8.1.    Điện não đồ    26
1.8.2.    Chụp cắt lớp vi tinh não    26
1.8.3.    Chụp cộng hưởng từ sọ não    26
1.8.4.    Chụp cộng hưởng từ chức năng    27
1.8.5.    Thăm dò bằng phóng xạ như PET, SPECT    27
1.8.6.    Thăm khám tâm lý học trong động kinh    27
1.8.7.    Các xét nghiệm thường qui và dịch não tủy    27
1.9.    Chẩn đoán động kinh    27
1.10.    Điều trị động kinh    27 
1.10.1.    Các nguyên tắc cơ bản điều trị động kinh :    27
1.10.2.    Thuốc kháng động kinh    29
1.11.    Khoảng trống điều trị    30
1.11.1.    Định nghĩa    30
1.11.2.    Các yếu tố liên quan tới khoảng trống điều trị    31
1.12.    Tử vong ở bệnh nhân động kinh    38
1.12.1.    Tình hình nghiên cứu tử vong ở bệnh nhân động kinh trên thế giới … 38
1.12.2.    Các nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân động kinh    39
1.12.3.    Các phương pháp nghiên cứu về tử vong trong động kinh    39
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    40
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    40
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    40
2.1.3.    Chọn mẫu    40
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    41
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    41
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    41
2.3.2.    Kỹ thuật thu thập số liệu    41
2.4.    Thời gian nghiên cứu    41
2.5.    Biến số nghiên cứu    41
2.6.    Phân tích và xử lý số liệu    43
2.7.    Hạn chế sai số    43
2.8.    Đạo đức trong nghiên cứu    43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    45
3.1.    Các đặc trưng của đối tượng nghiên cúu    45
3.1.1.    Đặc điểm về giới tính    45
3.1.2.     Đặc điểm về tuổi, tuổi phân bố theo giới tính và tuổi khởi phát bệnh 46
3.1.3.    Đặc    điểm về    nghề nghiệp và trình độ văn hóa    47
3.1.4.    Đặc    điểm về    tình trạng hiện tại cơn co giật    48
3.1.5.    Đặc    điểm về    căn nguyên gây động kinh    48
3.1.6.    Đặc điểm các thể động kinh    49
3.1.7.    Mối liên quan giữa loại cơn động kinh và tình trạng cơn co giật … 50
3.1.8.     Mối liên quan giữa căn nguyên gây động kinh và tình trạng cơn co giật 50
3.1.9.    Mối liên quan giữa nhóm tuổi khởi phát và tình trang cơn giật …. 51
3.2.    Tình hình điều trị động kinh    51
3.2.1.    Đặc điểm tình hình dùng thuốc    51
3.2.2.    Đặc điểm nơi cấp phát thuốc    52
3.2.3.    Đặc    điểm về    tác dụng không mong muốn của thuốc    53
3.2.4.    Mối    liên quan    giữa việc dùng thuốc hiện tại và tình trạng cơn giật    54
3.3.    Tình hình tử vong    54
3.3.1.     Đặc điểm nhóm tuổi, tuổi khởi phát của nhóm bệnh nhân tử vong 54
3.3.2.    Đặc    điểm giới tính của nhóm bệnh nhân tử vong    55
3.3.3.    Đặc    điểm thể động kinh của nhóm bệnh nhân tử vong    56
3.3.4.    Đặc    điểm về tình hình điều trị của nhóm bệnh nhân tử vong    56
3.3.5.    Các loại nguyên nhân có thể gây ra tử vong    57
Chương 4: BÀN LUẬN    58
4.1.    Các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu    58
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi, tuổi khởi phát bệnh và mối tương quan giữa
nhóm tuổi khởi phát và tình trạng cơn giật    58
4.1.2.    Đặc    điểm về giới tính, nghề nghiệp và trình độ văn hóa    59
4.1.3.    Đặc    điểm về căn nguyên gây động kinh    60
4.1.4.    Đặc điểm các thể động kinh và mối tương quan giữa loại cơn động
kinh và tình trạng còn cơn co giật    63
4.2.     Tình hình điều trị    64
4.2.1.    Đặc điểm về tình hình dùng thuốc    64
4.2.2.     Đặc điểm về nơi cấp phát thuốc    65
4.2.3.     Đặc điểm về tác dụng không mong muốn của thuốc    65
4.2.4.    Đặc điểm về mối tương quan giữa tình trạng cơn giật và việc dùng
thuốc hiện tại    66
4.3.    Tình hình tử vong    67
4.3.1.    Chỉ số tử vong chung và tỷ lệ tử vong chuẩn hóa    67
4.3.2.    Đặc điểm của nhóm tuổi và tuổi khởi phát bệnh của nhóm bệnh
nhân tử vong    68
4.3.3.    Đặc điểm về giới tính của nhóm bệnh nhân tử vong    70
4.3.4.    Đặc điểm thể động kinh của nhóm bệnh nhân tử vong    70
4.3.5.    Đặc điểm về tình hình dùng thuốc của nhóm bệnh nhân tử vong .. 71
4.3.6.     Các căn nguyên có thể gây tử vong của nhóm bệnh nhân tử vong    71
KẾT    LUẬN    74
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ KIẾN NGHỊ    76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Phân bố nhóm tuổi theo giới tính    46
Bảng 3.2.    Phân bố nhóm tuổi khởi phát theo giới    47
Bảng 3.3.    Phân bố nghề nghiệp và trình độ văn hóa    47
Bảng 3.4. Căn nguyên gây động kinh    48
Bảng 3.5. Các thể động kinh    49
Bảng 3.6. Mối tương quan giữa loại cơn động kinh và tình trạng cơn co giật . 50 Bảng 3.7. Mối tương quan giữa căn nguyên gây động kinh và tình trạng
cơn co giật    50
Bảng 3.8. Mối tương quan giữa nhóm tuổi khởi phát và tình trang cơn giật .. 51
Bảng 3.9. Tình hình dùng thuốc hiện tại    51
Bảng 3.10.    Tác dụng không mong muốn ở nhóm dùng thuốc    53
Bảng 3.11.    Tác dụng không mong muốn của thuốc    53
Bảng 3.12. Mối tương quan giữa việc dùng thuốc hiện tại và tình trạng cơn
co giật      54
Bảng 3.13.    Tỷ lệ tử vong theo nhóm tuổi    54
Bảng 3.14.    Tỷ lệ tử vong theo nhóm tuổi khởi phát    55
Bảng 3.15.    Tỷ lệ tử vong theo giới    55
Bảng 3.16.    Tỷ lệ tử vong theo thể động kinh    56
Bảng 3.17.    Tỷ lệ tử vong theo tình hình điều trị    56
Bảng 3.18. Tỷ lệ các nguyên nhân có thể gây tử vong    57
Biểu đồ 3.1.    Phân bố theo giới tính    45
Biểu đồ 3.2.    Phân bố theo nhóm tuổi khởi phát    46
Biểu đồ 3.3.    Tình trạng hiện tại cơn giật    48
Biểu đồ 3.4.    Căn nguyên cụ thể trong nhóm triệu chứng    49
Biểu đồ 3.5.    Tình hình dùng thuốc    52
Biểu đồ 3.6.    Nơi cấp phát thuốc điều trị    52 
Hình 1.1. Cơ chế dẫn truyền thần kinh    8
Hình 1.2. Giới thiệu sơ đồ dẫn truyền glutamate lực và GABA lực trong
những điều kiện thực nghiệm khác nhau    10
Hình 1.3. Giới thiệu sơ đồ của một mạch gây động kinh    11
Hình 1.4.    Hình    ảnh chảy máu não    16
Hình 1.5.    Hình    ảnh dị dạng thông động – tĩnh mạch    16
Hình 1.6.    Hình    ảnh u não thùy trán phải    16
Hình 1.7.    Hình    ảnh nhồi máu não diện rộng bán cầu trái    17
Hình 1.8.    Hình    ảnh viêm não thái dương hai bên    17
Hình 1.9. Hình ảnh nhiều nang sán rải rác hai bán cầu trên cộng hưởng từ sọ não 17 Hình 1.10. Hình ảnh nhiều nốt vôi    17

Leave a Comment