Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014

Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014

Luận văn Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014.Viêm loét giác mạc nhiễm trùng là một trong những bệnh lý phổ biến của giác mạc, thường gặp ở các nước đang phát triển, và là một trong những nguyên nhân dẫn tới mù lòa, giảm thị lực nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời[1].

Tỷ lệ viêm loét giác mạc trên 100.000 dân mỗi năm ước tính được tại các nước là không giống nhau từ 6,3 ở Hồng Kông[2] và 11 ở Mĩ[3] đến 478 ở miền Nam nước Anh[4] và 799 ở Nepal[5] . Sự khác biệt này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế, khí hậu và dân số của mỗi khu vực.
Có nhiều tác nhân gây viêm loét giác mạc nhiễm trùng như: vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng… Tỷ lệ gặp các loại tác nhân gây bệnh này thay đổi theo thời gian do có sự thay đổi về môi trường, kinh tế, các yếu tố nguy cơ và sự hiểu biết của người dân. Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu tại bệnh viện mắt Trung ương những năm 1991 – 1996[6] thì tỉ lệ viêm loét giác mạc do vi khuẩn khá cao (42,11%), nhưng vào những năm 2004 – 2005 thì tỉ lệ viêm loét giác mạc do nấm lại được ghi nhận nhiều hơn 59,8% trong khi vi khuẩn chỉ chiếm 29,4%[7] .
Việc điều trị viêm loét giác mạc nhiễm trùng ở nước ta hiện nay tương đối hiệu quả, song tỉ lệ biến chứng sẹo, thủng giác mạc, giảm thị lực thậm chí mù lòa tăng lên rất nhiều nếu việc chẩn đoán và điều trị không kịp thời. Nhất là khi điều kiện kĩ thuật giúp chẩn đoán ở các tuyến y tế cơ sở chưa phát triển, bệnh nhân tự điều trị, các bài thuốc dân gian và các chế phẩm corticoid được chỉ định và bày bán rộng rãi. Điều này không chỉ gây nên gánh nặng cho bản thân người bệnh mà còn làm tăng gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội.
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về viêm loét giác mạc, để góp phần nhận định về đặc điểm và kết quả điều trị viêm loét giác mạc ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014” với 2 mục tiêu:
1.    Xác định tỷ lê, đăc điểm và một số yếu tố ảnh hưởng đến lâm sàng, cận lâm sàng của các loại viêm loét giác mạc nhiễm trùng.
2.    Nhận xét về kết quả điều trị các loại viêm loét giác mạc nhiễm trùng và một số yếu tố liên quan. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014
[1]    Whitcher, JP, Srinivasan, M and Upadhyay, MP. Corneal blindness: a global perspective. Bull World Health Organ 2001, 79. pp. 214-221.
[2]    Lam, DS, et al. Incidence and risk factors for microbial keratitis in Hong Kong: comparison with Europe and North America. Eye 2002, 16. pp. 608¬618
[3]    Whitcher, JP, Srinivasan, M and Upadhyay, MP. Microbial keratitis.
The Epidemiology of Eye Diseases. 2nd edition. s.l. : Edited by Johnson GJ, Minassian DC, Weale RA, West SK. London: Arnold, 2003, pp. 190-195.
[4]    Ibrahim, YW, Boase, DL and Cree, IA. Epidemiological characteristics, predisposing factors and microbiological profiles of infectious corneal ulcers: the Portsmouth corneal ulcer study. Br J Ophthalmol 2009, 93. pp. 1219-1324.
[5]    Upadhya, MP; Karmacharya PC; Koirala S. The Bhaktapur eye study: ocular trauma and antibiotic prophylaxis for the prevention of corneal ulceration in Nepal. Br J Ophthalmol 2001,85. pp. 388-392.
[6]    Lê Hồng Nga và cộng sự. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn và nấm tại viện Mắt từ năm 1991 – 1996. Nội san nhãn khoa số 2. 1996, trang 39-43.
[7]    Phạm Ngọc Đông; Hoàng Thị Minh Châu. Đặc điểm viêm loét giác mạc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Mắt Trung Ương. Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 50, số 4. 2007, trang 92-97.
[8]    Tôn Thị Kim Thanh; Hoàng Thị Phúc; Phạm Thị Khánh Vân; Hoàng Thị Minh Châu; Vũ Thị Thái. Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu. NXB Y học, 2005.
[9]    Đặng Thị Băng Tâm. Đánh giá hiệu quả của thuốc tra mắt Moxifloxacin (Vigamox) trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn. Đề cương luận văn bác sỹ chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội, 2006.
[10]    PGS.TS Đỗ Như Hơn. Nhãn khoa tập I. NXB Y học, 2012, trang 198-204.
[11]    PGS.TS Hoàng Thị Phúc. Nhãn Khoa. NXB Y học, 2005, trang 86-92.
[12]    Vaughan D. Cornea. General Ophthalmol. Prentice – Hall International Inc, 12 th ed. 1989, pp. 104-125.
[13]    Cruciani F., Cuozzo G., Di pillo S., Cavallaro M. Predisposing factors, clinical and microbiological aspects of bacterial keratitis: a clinical study. Clin Ter, 160 (3). 2009, pp. 207-210.
[14]    Karthikeyan RS., Priya JL., Leal SM Jr., Toska J., Rietsch A., Prajna V., Peralman E., Lalitha P. Host Response and Bacterial Virulence Factor Experession in Pseudomonas aeruginosa and Streptococcus pneumonia. Corneal Ulcer, 8(6):e64867. 2003.
[15]    Hoàng Năng Trọng; Hoàng Thị Phúc; Hoàng Thị Minh Châu. Bệnh viêm loét giác mạc do vi khuẩn tại khoa Mắt hột – giác mạc viện Mắt năm 1996. Nội san nhãn khoa, tập 2. 1999, trang 44-48.
[16]    Lê Anh Tâm. Nghiên cứu tình hình viêm loét giác mạc tại bệnh viện Mắt Trung Ương 10 năm 1998 – 2007. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học YHàNội, 2008.
[17]    Wilson LA; Ajello L. Agents of oculomycosis: fungal infections of the eye. [book auth.] L Collier, A Balows and A Sussman. Topley and Wilson’s Microbiology and Microbial Infections, 9th edn, Vol 4, Medical Mycology ( Ajello L, Hay RJ (section eds)). Arnold: London, 1998. pp. 525-567.
[18]    Rosa R.H, Miller D., Alfonso E.C. The changing spectrum of fungal keratitis in South Floria. Ophthalmology, 101. 1994, pp. 1005-1013.
[19]    Burda C.D, Fisher E. Corneal destruction by extracts of Cephalosporium mycelium. Am J Ophthalmol, 53. 1960, pp. 17-22.
[20]    Jones DB. Strategy for the initial managements of suspected microbial keratits. [book auth.] JI Barraquer, et al. Symposium on Medical and Surgical Diseases of the Cornea. Mosby: St Louis, 1980 : s.n., pp. 86-119.
[21]    Maurin JF, Cornand G. Corneal blindness in tropical envirement. Rev Int Trach Pathol Ocul Trop Subtrop santz Publique. 1990(67). pp. 23-138.
[22]    Chowdhary A, Singh K. Spectrum of fungal keratitis in North India. Cornea. 2005 Jan; 24(1). pp. 8-15.
[23]    Basak S.K., Mohanta A., et al. Epidemiological and microbiological diagnosis of suppurative keratitis in Gangetie Vest Bengal, Eastern India. Indian j Opthalmol, 53. 2005, pp. 17-22.
[24]    Wang L, Sun S, Jing Y, et al. Spectrum of fungal keratitis in Central China. Clin Exp Ophthalmol, 2009;37. pp. 763-71.
[25]    Liesegang T.J., Foster R.F. Spectrum of microbial keratitis in South florida. Am J Opthalmol,90. 1980, pp. 38-47.
[26]    Nguyễn Duy Tân, Cộng Sự. Nhiễm nấm giác mạc – nhận định về nguyên nhân, lâm sàng, giải phẫu và điều trị qua 15 năm. Kỷ yếu hội nghị khoa học kĩ thuật ngành mắt. 1991.
[27]    Nguyễn Hiền. Tình hình vi khuẩn ở mắt trong 20 năm 1957-1977. Nhãn khoa tập 1,2. 1977, trang 49-55.
[28]    Thái Lê Na. Đánh giá hiệu quả điều trị viêm loét giác mạc do nấm bằng phối hợp Amphotericin B tại chỗ và Itraconazol toàn thân. Luận văn thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội, 2006.
[29]    P.R Badenoch. The pathogenesis of Acanthamoeba keratitis. Australian and Neu Zealandjournal of Ophthalmology, vol.19, no.1. 1991, pp. 9-20.
[30]    Gopinathan U, Garg P, Fernandes M, et al. The epidemiological features and laboratory results of fungal keratitis: a 10-year review at a referral eye center in South India. Cornea. 2002;21. pp. 555-9.
[31]    Gower EW, Keay LJ, Oechsler RA, et al. Trends in Fungal Keratitis in the United States, 2001 to 2007. Opthalmology, Volume 117, Issue 12, December 2010. pp. 2263-2267.
[32]    Chin G.N., Hyndiuk R.A., Kwasny G.P., et al. Keratomycosis in Wisconsin. Am J Ophthalmol; 79(1). 1975, pp. 121-125.
[33]    James Mselle. Fungal Keratitis as in Indicator of HIV Infection in Africa. Muhimbili Medical Centre, Department of Ophthalmology, PO Box 65001, Dar es Salaam, Tanzania.
[34]    Kathryn J.Ray, et al. Early Addition of Topical Corticosteroids in the Treatment of Bacterial Keratitis. AMA Ophthalmol. 2014; 132(6): 737-741. doi: 10.1001/jamaophthalmol.2014.292.
[35]    Charlotte E. Joslin, Elmer Y. Tu, Timothy T. Epidemiological Characteristics of a Chicago-area Acanthamoeba keratitis Outbreak. Am J Ophthalmol 142. 2006, pp. 212-217.
[36]    Vũ Thị Tuệ Khanh; Lê Thị Ngọc Lan; Hoàng Thị Minh Châu. Đặc
điểm lâm sàng của bệnh viêm loét giác mạc do nấm tại khoa kết giác mạc Bệnh viện Mắt Trung Ương. Tạp chí nghiên cứu y học (41,2). 2006, trang 54-47.
[37]    Hoàng Thị Minh Châu. Viêm loét giác mạc do vi khuẩn, viêm loét giác mạc do nấm, viêm loét giác mạc do virus, viêm loét giác mạc do Acanthamoeba. Nhãn khoa giản yếu, tập 1. 2004, trang 157-159.
[38]    Raymond L.M. Wong, R.A. Gangwani, Lester W.H. Yu, and Jimmy
S.M. Lai (2012), ” ‘New Treatments for Bacterial Keratitis”, Journal of Ophalmology, e831502.
[39]    N V Prajna, R K John, P K Nirmalan, P Lalitha, M Srinivasan
(2003). A randomised clinical trial comparing 2% econazole and 5% natamycin for he treatment of fungal keratitis. Br J Ophthalmol; 87: 1235¬1237. ^
[40]    Trần Thu Hương. Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại bệnh viện Mắt Trung Ương năm 2008. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội, 2009.
[41]    Trần Hồng Nhung. Nhận xét tình hình viêm loét giác mạc do vi khuẩn tại Bệnh viện Mắt Trung Ương trong 2 năm 2012-2013. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹy khoa. Trường Đại học Y Hà Nội, 2014.
[42]    Polack FM., Kaufman HE., Newmark E. Keratomycosis: medical and surgical treatment. Arch Ophthalmol,85(4). 1971, pp. 410-416.
[43]    Sridhar M.S, Sharma S, Gopinathan U., et all. Anterior chamber tap: Diagnosis and therapeutic indications in the management of ocular infection. Cornea, 21(7). 2002, pp. 718-722.
[44]    Nguyễn Hữu Lê. Nghiên cứu phương pháp ghép màng ối điều trị loét giác mạc khó hàn gắn. Luận văn Thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội, 2002.
[45]    Lixin Xie, Xiaoguang Dong, Weiyun Shi. Treatment of fungal keratitis by penetraiting keratoplasty, Br J Ophthalmol 2001; 85: 1070-1074
[46]    Vũ Hoàng Việt Chi. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi sinh và ký sinh trùng trên bệnh nhân viêm loét giác mạc nhiễm trùng tại Bệnh viện mắt Trung Ương. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Đại học Y Hà Nội, 2011.
[47]    Usha Gopinathan, Savitri Sharma, Prashant Garg and Gullapalli N Rao. Review of epidemiological features, microbiological diagnosis and treatments outcome of microbial keratitis: Experience of over a decade. Indian J Ophthalmol. 2009 Jul-Aug; 57(4). pp. 273-279.
[48]    Trần Tất Thắng. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh loét giác mạc do vi khuẩn của nhóm kháng sinh Fluoroquinolon. Luận văn Thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội, 1999.
[49]    Upadhyay MP; Karmacharya PC; Koirala S; el al. epidemiologic characteristics, predisposing factors, and etiologic diagnosis of corneal ulceration in Nepal. Am J Ophthalmol, 1991, 15. pp. 9-92.
[50]    Srinivasan M, Gonzales CA, George C, Cevallos V, Mascarenhas
JM, Asokam B, et al. Epidemiology and etiological diagnosis of corneal ulceration in Madurai, South India. Br J Ophthalmol 1997; 81. 1997, pp. 965-971.
[51]    Jeng BH, Gritz DC, Kumar AB, et al. Epidemiology of ulcerative keratitis in Northern California. Arch Ophthalmol. 128. 2010, pp. 1022-8.
[52]    M. Jayahar Bharathi, R. Ramakrishman, R. Meenakshi, C. Shivakumar & D. Lional Rai. Analysis of the risk factors predisposing to fungal, bacterial & Acanthamoeba keratitis in south India. Indian J Med Res 130, December 2009. 2008, pp. 749-757.
[53]    Stern GA, Buttross M. Use of corticosteroids in combination with antimicrobial drugs in the treatment of infectious corneal disease. Ophthalmology 1991;98(6). pp. 847-853.
[54]    Vital M. Classifying the sevenity of corneal ulcers by using the “1,2,3” rule. Cornea, 26(1). 2007, pp. 16-20.
[55]    Kim, Jae-Soon M.D.; Kim, Jae-Chan M.D.; Hahn, Tae-Won M.D.; Park, Woo-Chan M.D. Amniotic Membrane Transplantation in Infectious Corneal Ulcer. Cornea: October 2001 – Volume 20 – Issue 7 . pp 720-726
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1    Giải phẫu, mô học và sinh lý giác mạc    3
1.1.1    Cấu tạo giải phẫu    3
1.1.2    Cấu trúc mô học    3
1.1.3    Sinh lý    4
1.2    Bệnh viêm loét giác mạc nhiễm trùng    5
1.2.1    Định nghĩa    5
1.2.2    Tác nhân gây bệnh    5
1.2.3    Yếu tố nguy cơ    8
1.2.4    Đặc điểm lâm sàng    10
1.2.5    Đặc điểm cận lâm sàng    12
1.2.6    Các phương pháp điều trị viêm loét giác mạc    14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    19
2.1    Đối tượng nghiên cứu    19
2.1.1    Tiêu chuẩn lựa chọn    19
2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ    19
2.2    Phương pháp nghiên cứu    19
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    19
2.2.2    Các bước tiến hành nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá kết quả
nghiên cứu    19 
2.2.3    Xử lý số liệu    22
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    23
3.1    Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    23
3.1.1    Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới    23
3.1.2    Nghề nghiệp    23
3.1.3    Địa dư    24
3.1.4    Tỷ lệ các loại VLGM    24
3.1.5    Yếu tố nguy cơ    24
3.1.6    Thời gian diễn biến bệnh trước khi vào viện:    26
3.1.7    Tiền sử dùng thuốc trước khi vào viện    27
3.1.8    Đặc điểm lâm sàng    27
3.1.9    Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lâm sàng    30
3.1.10    Đặc điểm cận lâm sàng    33
3.1.11    Một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm cận lâm sàng    36
3.2    Kết quả điều trị    37
3.2.1    Các phương pháp điều trị    37
3.2.2    Thời gian điều trị tại bệnh viện    38
3.2.3    Thị lực khi ra viện    39
3.2.4    Tình trạng mắt khi ra viện    39
3.2.5    Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    39
Chương 4: BÀN LUẬN    43
4.1    Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    43
4.1.1    Đặc điểm giới, tuổi    43 
4.1.2    Nghề nghiệp    44
4.1.3    Địa dư    44
4.1.4    Tỷ lệ các loại VLGM nhiễm trùng    44
4.1.5    Yếu tố nguy cơ    45
4.1.6    Thời gian bệnh diễn biến trước khi vào viện    46
4.1.7    Tiền sử dùng thuốc trước khi vào viện    47
4.1.8    Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng    47
4.1.9    Đặc điểm cận lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng    49
4.2 Kết quả điều trị và một số mối liên quan    52
4.2.1    Các phương pháp điều trị    52
4.2.2    Thời gian điều trị tại bệnh viện    52
4.2.3    Thị lực ra viện    53
4.2.4    Tình trạng mắt khi ra viện    54
KẾT LUẬN    55
TÀI LIỆU THAM KHẢO    57
PHỤ LỤC 
BẢNG
Bảng 3.1: Phân bố giới tính theo nhóm tuổi    23
Bảng 3.2: Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp    23
Bảng 3.3: Phân bố đối tượng theo các yếu tố nguy cơ    25
Bảng 3.4: Tác nhân cụ thể của các loại chấn thương    26
Bảng 3.5: Phân bố đối tượng theo thời gian diễn biến trước vào viện    26
Bảng 3.6: Phân loại đối tượng theo thị lực lúc vào viện    28
Bảng 3.7: Vị trí ổ loét và tác nhân gây bệnh    28
Bảng 3.8: Mức độ lâm sàng và tác nhân gây bệnh    29
Bảng 3.9: Dấu hiệu mủ tiền phòng và tác nhân gây bệnh    30
Bảng 3.10: Biến chứng thủng giác mạc và tác nhân gây bệnh    30
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa vị trí ổ loét và thị lực    33
Bảng 3.12: Kết quả nhuộm Gram vi khuẩn    33
Bảng 3.13: Kết quả nuôi cấy vi khuẩn    34
Bảng 3.14: Kết quả nuôi cấy nấm    35
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa kết quả soi tươi và kết quả nuôi cấy    36
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa tiền sử dùng thuốc và khả năng nuôi cấy dương tính    37
Bảng 3.17: Phương pháp điều trị    37
Bảng 3.18: Thời gian điều trị    38
Bảng 3.19: Thị lực ra viện    39
Bảng 3.20: Tình trạng mắt khi ra viện    39 

 
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa tình trạng bỏ nhãn cầu và mức độ lâm sàng…. 40
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa tỷ lệ bỏ nhãn cầu và biến chứng thủng giác mạc     41
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa thời gian điều trị và mức độ lâm sàng    41
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa thời gian điều trị và tiền sử dùng thuốc trước khi vào viện    42
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng theo địa dư    24
Biểu đồ 3.2: Phân bố các loại VLGM theo nguyên nhân    24
Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng theo tiền sử dùng thuốc    27
Biểu đồ 3.4: Mối liên quan giữa thời gian diễn biến trước vào viện và mức độ lâm sàng    31
Biểu đồ 3.5: Mối liên quan giữa thời gian diễn biến trước vào viện và biến chứng thủng giác mạc    32
Biểu đồ 3.6: Mối liên quan giữa thời gian diễn biến trước vào viện và thị lực lúc vào viện    32
Biểu đồ 3.7: Kết quả nuôi cấy vi khuẩn    34
Biểu đồ 3.8: Kết quả nuôi cấy nấm    35
Biểu đồ 3.9: Kết quả xét nghiệm tế bào học trong nhóm VLGM do virus .. 36
Biểu đồ 3.10: Mối liên quan giữa thị lực ra viện và thời gian diễn biến trước vào viện    40
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
ACM    Acanthamoeba
BBT    Bóng bàn tay
CTCN    Chấn thương công nghiệp
CTNN    Chấn thương nông nghiệp
CTSH    Chấn thương sinh hoạt
ĐNT    Đếm ngón tay
GM    Giác mạc
GCM    Giác củng mạc
N    Số lượng bệnh nhân
TLR    Thị lực ra viện
TLV    Thị lực vào viện
VLGM    Viêm loét giác mạc

 

Leave a Comment