Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của trẻ khuyết tật tại trường Trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014
Luận văn Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của trẻ khuyết tật tại trường Trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014. Lệch lạc khớp cắn cùng với sâu răng và bệnh nha chu là vấn đề sức khỏe răng miệng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo Mills và cộng sự nghiên cứu trên 1.455 đối tượng ở độ tuổi 8-18 tại Mỹ tỷ lệ lệch lạc khớp cắn là 82,5% [1]. Theo Ciufflolo và cộng sự (2005) nghiên cứu trên 810 đối tượng tuổi từ 11-14 tại Italy tỷ lệ lệch lạc khớp cắn là 93% [2]. Tại Việt Nam, theo Đống Khắc Thẩm và Hoàng Tử Hùng (2000) tỷ lệ lệch lạc khớp cắn là 83,2% dân số [3].
Hậu quả của lệch lạc khớp cắn là có thể ảnh hưởng đến tâm lý và thẩm mỹ của con người do vậy gây ra những trở ngại về mặt xã hội. Người bị lệch lạc khớp cắn sẽ khó khăn khi thực hiện các chức năng của hệ thống nhai: phát âm, ăn nhai…mặt khác tình trạng này còn là điều kiện thuận lợi cho các bệnh nha chu và sâu răng phát triển.
Theo Salza [4] cho rằng “Xác định đặc điểm dịch tễ học là bước đầu tiên trong việc nỗ lực giải quyết vấn đề sức khỏe cộng đồng” với công cụ để tiến hành điều tra dịch tễ học là sử dụng các chỉ số. Trong đó chỉ số thẩm mỹ nha khoa (DAI) phản ánh mức độ lệch lạc khớp cắn dựa trên cơ sở những tiêu chuẩn thẩm mỹ được định nghĩa trong xã hội là chỉ số tương đối đơn giản, dễ áp dụng, độ tin cậy cao được tổ chức Y Tế thế giới khuyến cáo sử dụng trong điều tra dịch tễ học. Để đánh giá tình trạng bất thường răng mặt, xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha và là công cụ sàng lọc vấn đề chỉnh nha cần ưu tiên cho chương trình sức khỏe cộng đồng.
Tại Việt Nam, theo con số thống kê từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật trong đó có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật [5]. Tuyên ngôn về quyền trẻ em của tổ chức Y Tế thế giới khẳng định quyền của trẻ khuyết tật thể chất, tâm thần và xã hội là cần được quan tâm về chức năng và thẩm mỹ để có thể được như “người bình thường”. Đây là nhóm đối tượng cần được ưu tiên chăm sóc đặc biệt trên nhiều lĩnh vực trong đó có vấn đề sức khỏe răng miệng nói chung và tình trạng lệch lạc khớp cắn nói riêng. Do đó nhiều nghiên cứu về tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha trên nhóm đối tượng này đã được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Tại Nigeria, Onyeaso CO (2002) nghiên cứu trên 412 trẻ khuyết tật tỷ lệ lệch lạc khớp cắn là: 86,3% [6]. Tại Ân Độ, Dinesh RB (2003) và cộng sự đánh giá tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha trên người khuyết tật sử dụng chỉ số thẩm mỹ nha khoa (DAI) thì kết quả có tới 11% sai khớp cắn trầm trọng, rất nên điều trị, 12% sai khớp cắn trầm trọng hay có khuyết tật khớp cắn, bắt buộc phải điều trị [7]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về tình trạng lệch lạc khớp cắn tiến hành trên đối tượng trẻ khuyết tật chưa nhiều. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của trẻ khuyết tật tại trường Trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014”
Với hai mục tiêu:
1. Mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn của trẻ khuyết tật tại Trường trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014.
2. Xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha theo chỉ số DAI của trẻ khuyết tật tại Trường trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của trẻ khuyết tật tại trường Trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014
1. Mills L.F (1966). Epidemiologic studies of occlusion: The prevalence of malocclusion in population of 1455 school children, J.Dent. Res.Alexandria, 45(2), 332-336.
2. Ciuffolo (2005). Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary shool students, Eur.J.orthod., Oxford, 27(6), 601-606.
3. Đống Khắc Thẩm (2000). Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt trong độ tuổi 17-27, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, 42-60.
4. Shaikh HS (1960). Frequence of various types of malocclusion, J.Indian.Acad.Dent, 1, 51.
5. UNFA (2011). Người Khuyết tật Việt Nam những phát hiện chính từ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc
6. Onyeaso C.O (2002). Malocclusion pattern among handicapped children in Ibadan, Nigeria, Nigerian Journal of Clinical Practice, 5(1), 57-60.
7. Dinesh RB., Arnitha HM., Munshi AK., (2003). Malocclusion and orthodontic treatment need of handicapped individuals in South Canara, India, International Dental Journal, 53, 13-18.
8. Lê Thị Nhàn (1977). Thuật ngữ và một số cơ sở chẩn đoán lệch lạc răng hàm – Răng Hàm Mặt tập 1 – Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 443-444.
9. Hoàng Tử Hùng (2005). Một số quan niệm về khớp cắn, Cắn khớp học, Nhà xuất bản Y học, 43-53, 55-66.
10. Trương Mạnh Dũng, Trần Ngọc Thành, Nguyễn Thị Thu Phương và cs (2013), Nha khoa cơ sở tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 190-203.
11. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004). Khớp cắn bình thường theo quan niệm của Andrews, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, 76-83.
12. Andrew LF (1972). The six key to normal occlusion, AmJ.orthod, 296-309.
13. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004). Phân loại khớp cắn theo Angle, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, 67-76.
14. Lê Thị Nhàn (1977). Một số cách phân loại lệch lạc Răng-Hàm, Răng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, 445-449.
15. William R. Proffit, W.Fields.Jr, David M.Saver (2007). Malocclusion and dentofacial deformity in contemporary sociely, 4 th ed, Mosby, 3-26.
16. Angle E.H (1899). Classification of malocclusion, D.Cosmos, 248-264.
17. Angle E.H (1897). The Angle system of regulation and retentions of teeth. Philadenphia, 1.
18. Hoàng Việt Hải (2013). Phân loại lệch lạc khớp cắn, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 66-76.
19. Singh G (2007). Textbook of orthodontics, Jaypee Brothers Medical Publishers (P), 2, 159-174.
20. Ackerman JL, Profft WR (1969). The characteristics of malocclution. A modern approach to classification and diagnosis, Am J orthod, 56, 443-454.
21. Jenny J, Con NC (1986). Establishing malocclusion severity levels on the Dental Aesthetic Index (DAI) scale, Australian DentJ41, 43-46.
22. Jenny J, Con NC, Khout FJ (1986). DAI: Dental Aesthetic Index, College of dentistry of IOWA.
23. Ali BF., (2003). An overview of selected orthodontic treatment need indices, Intech, 11, 216-236.
24. Johnson M, Harkness M, Crowther P, Herbison P (2000). A comparison of two methods of assessing orthodontic treatment need in the mixed dentition: DAI and IOTN, Australian Orthodontic Journal, 13, 4-7.
25. Johnson M, Harkness M (2000). Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in 10-year-old New Zealand children, Australian Orthodontic Journal, 16, 82-87.
26. WHO (1997). Oral health surveys basic method, 4th Ed, Genova, World health organization.
27. Anirudh Agarwal, Rinku Mathur (2012). An overview of orthodontic indices, World Journal Dental, 3, 77-86.
28. Jenny J, Cons NC, Kohout FJ,Jakobsen J (1993). Predicting handicapping malocclusion using the Dental Aesthetic Index (DAI), International Dental Journal, 43, 128-132.
29. Keay PA, Freer TJ (1993). Orthodontic treatment need and the dental aesthetic index, Australian Orthodontic Journal, Vol.13, p.4-7.
30. Beglin FM, Firestone AR, Vig KW et al (2001). A comparision of the reliability and validity of 3 occlusion indexes of orthodontic treatment need, American Journal of Orthodonticss and Dentofacial orthopedics, 120, 240-246.
31. Trần Trọng Hải, Nguyễn Thị Minh Thủy (2011). Tổng quan về khuyết tật và phục hồi chức năng, Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, 11-23.
32. Luật người khuyết tật (2010). Nhà xuất bản Lao Động, 7-11.
33. Community – base rehabilitation and the heath care referal services. WHO, 1994.
34. Phạm Đình Hùng (2000). Mô hình và nhu cầu phục hồi chức năng cho trẻ em tàn tật tại cộng đồng miền núi Lương Sơn, Hòa Bình, Luận án tiến sĩ y tế công cộng. Đại học Y Hà Nội, 62-65.
35. Trần Trung Hải, Trần Quý Tường, Đinh Thị Phương Hòa và cs (2011).
Phát hiện sớm – can thiệp sớm trẻ em khuyết tật, Nhà xuất bản Hà Nội, 45-52.
36. Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng và cs (2001). Xử trí những vấn đề răng miệng ở trẻ khuyết tật, Nha khoa trẻ em, Nhà xuất bản Y học, 493-507.
37. Võ Trương Như Ngọc, Trần Thị Mỹ Hạnh, Đào Thị Hằng Nga (2013). Răng trẻ em, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 357-373, 262-293.
38. Phạm Khánh Hòa (1995). Điếc và nghễnh ngãng, Một số vấn đề cần được xã hội quan tâm, Nội san Tai Mũi Họng, 12-17.
39. Onyeaso CO., Utomi I.L., (2009). Malocclusion and orthodontic, Nigeria treatment need of mentally handicapped children in Lagos, Brazilian research in pediatric dentistry and integarated clinic, 9, 7-11.
40. Ana CO., Esabela AP., Cindia ST., et al (2010). Feeding and nonutritive sucking habits and prevalence of openbite and crossbite in children, adolescents with Down sydrome. Angle orthodontist, 80(4), 748-753.
41. Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn (2013). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 88-105.
42. Thilander B, (2011). Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in children and adolesccent in Bogota, Clombia. An epidemiological study related to different stages of dental development. European Journal of Orthodontics, 23, 153-167.
43. Đặng Đức Định (1996). Kết quả điều tra tình hình tàn tật của đồng bào các dân tộc miền núi phía bắc – Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 173-175.
44. Bùi Thị Thao (2000). Tìm hiểu tỷ lệ trẻ em tàn tật, nhu cầu phục hồi chức năng và nhận thức thái độ của cộng đồng ở một số xã tỉnh Thái Bình – Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 43-45.
45. Đinh Đăng Hòe (2005). Chẩn đoán và điều trị trẻ chậm phát triển tâm thần nhẹ, Luận án tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.
46. Ralph EM, David RA, Jeffrey AD(2004). Dentistry for child and aldolescent 8th ed, Mosby st Louis, 174 – 203.
47. Lê Thị Bích Nga (2004). Nhận xét tình trạng bất thường răng mặt của học sinh từ 12 – 15 tuổi trường THCS Trần Phú – Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, 35-40.
48. Lê Thu Hương (2013). Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn ở học sinh 8 – 10 tuổi tại trường tiểu học Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2012, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, 54-59.
49. Muppa R, Bhupathiraju P, Duddu MK et al (2008) malocclusion in population with special needs in South India. Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry; 31, 87-90
50. Vittek J, Winik S, Winik A, Sioris C, et al (1994). Analysis of orthodontic anomalies in Mentally Retarded Developmentally Disabled (MRDD) persons. Special Care in Dentistry; 14, 198-202.
51. Vigild M. (1985). Prevalence of malocclusion in mentally retarded young adults. Community Dentistry and Oral Epidemiology; 13, 183-184.
52. Kharbanda OP, Sidhu SS, Sundaran KR (1995). Prevalence of malocclusion and ít trait in Delhi children. JIndian Orthod Society; 26, 98-103.
53. Otuyemi OD, Ogunyinka A, Dosumu O, and et al (1999). Malocclusion and orthodontic treatment need of secondary school students in Nigeria according to the Dental Aesthetic Index (DAI). International Dental Journal; 49, 203-210.
54. Lê Yến Minh (2009). Thực trạng sâu răng, viêm lợi và hiệu quả tư vấn vệ sinh răng miệng ở trẻ câm điếc tại Hà Nội. Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, 37-51.
55. Phan Ái Hùng, Nguyễn Thị Thúy Lan (2012). Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ khuyết tật 3 – 14 tuổi tại cơ sở nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(2), 116-119.
56. Indra KP (1977). Cephalometric Appraisal of pattern in Mentally Retarded children. Angle Journal of Orthodontics; 47(2), 123-127.
57. Proffit WR, Mason RM (1975). Myofuntional therapy for tongue thrusting background and recommendations. JAm Dent Asso; 90, 403-411.
58. Sillmal JH (1964). Dimentional changes of dental arches longitudinal studies from birth to 25 years. Am J Orthod; 50, 8024-8042.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của trẻ khuyết tật tại trường Trung học cơ sở Hy Vọng, Hà Nội năm 2014
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Một số quan niệm về khớp cắn 4
1.1.1. Định nghĩa khớp cắn 4
1.1.2. Khớp cắn lý tưởng 5
1.1.3. Quan niệm khớp cắn bình thường của Andrews 5
1.1.4. Lệch lạc khớp cắn và phân loại khớp cắn 9
1.2. Chỉ số thẩm mỹ nha khoa 16
1.3. Trẻ khuyết tật 19
1.3.1. Khái niệm và phân loại khuyết tật 19
1.3.2. Vài nét về tình hình trẻ khuyết tật ở Việt Nam 22
1.3.3. Một số dạng khuyết tật 23
1.4. Một số nghiên cứu về tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị
chỉnh nha trên trẻ khuyết tật 24
1.5. Vài nét về trường trung học cơ sở Hy Vọng 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 28
2.4.1. Công thức tính cỡ mẫu 28
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 28
2.5. Thu thập thông tin 29
2.6. Xử lý và phân tích số liệu 40
2.7. Sai số và khắc phục 41
2.7.1. Sai số 41
2.7.2. Cách khắc phục sai số 41
2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 42
3.2. Tình trạng lệch lạc khớp cắn 43
3.3. Nhu cầu điều trị chỉnh nha theo chỉ số DAI 46
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 50
4.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 50
4.1.2. Phân bố loại khuyết tật và cách thức tiếp cận trẻ khuyết tật 51
4.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, các giai đoạn của hàm
răng và mối liên quan 53
4.2. Tình trạng lệch lạc khớp cắn 53
4.2.1. Tỷ lệ các loại lệch lạc khớp cắn 53
4.2.2. Một số đặc trưng sai lệch khớp cắn 58
4.3. Nhu cầu điều trị chỉnh nha theo chỉ số DAI 60
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các thành phần của phương trình hồi quy DAI chuẩn và hệ số hồi
quy thực tế và làm tròn 17
Bảng 1.2. Bảng phân bố mức độ sai khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha … 18 Bảng 2.1. Bảng phân bố mức độ sai khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha …. 40
Bảng 3.1. Phân bố các giai đoạn của hàm răng theo tuổi 43
Bảng 3.2. Phân bố các loại khớp cắn theo phân loại Angle theo giới 44
Bảng 3.3. Độ cắn chìa trung bình của nhóm nghiên cứu 45
Bảng 3.4. Độ cắn phủ trung bình của nhóm nghiên cứu 46
Bảng 3.5. Tần suất phân bố sai khớp cắn phù hợp với các thành phần của DAI.. 46 Bảng 3.6. Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, khoảng tin cậy 95% của
trung bình điểm số DAI 47
Bảng 3.7. Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, khoảng tin cậy 95% của
trung bình điểm số DAI theo giới 47
Bảng 3.8. Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, khoảng tin cậy 95% của
trung bình điểm số DAI theo tuổi 47
Bảng 3.9. Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, khoảng tin cậy 95% của
trung bình điểm số DAI theo loại khuyết tật 48
Bảng 3.10. Phân bố mức độ DAI và nhu cầu điều trị chỉnh nha ở nhóm
nghiên cứu 48
Bảng 3.11. Phân bố mức độ DAI và nhu cầu điều trị chỉnh nha theo loại
khuyết tật 49
Bảng 4.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ở một số nghiên cứu tại
Việt Nam 50
Bảng 4.2. So sánh kết quả nghiên cứu tỷ lệ các dạng sai lệch khớp cắn với một số nghiên cứu của các tác giả khác trên trẻ bình thường 53
So sánh kết quả nghiên cứu tỷ lệ sai khớp cắn theo Angle với một
số tác giả trên thế giới 54
Bảng so sánh tần suất phân bố sai khớp cắn phù hợp với các thành
phần của DAI giữa trẻ khuyết tật và trẻ bình thường 61
So sánh mức độ DAI và nhu cầu điều trị chỉnh nha giữa trẻ
khuyết tật và trẻ bình thường 63
So sánh kết quả nghiên cứu điểm số DAI trung bình trẻ khuyết tật
Nigeria với trẻ bình thường 64
So sánh kết quả nghiên cứu mức độ DAI trẻ khuyết tật Nigeria
với trẻ bình thường 65
So sánh điểm số DAI trong nghiên cứu của chúng tôi với tác giả khác nghiên cứu trên trẻ khuyết tật 65
Biểu đồ 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới 42
Biểu đồ 3.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại khuyết tật 42
Biểu đồ 3.3. Phân bố các loại khớp cắn theo phân loại Angle 43
Biểu đồ 3.4. Phân bố các loại khớp cắn theo phân loại Angle theo loại khuyết tật … 44
Biểu đồ 3.5. Một số đặc trưng sai khớp cắn 45
Hình 1.1. T ương quan ở vùng răng hàm 6
Hình 1.2. Độ nghiêng gần – xa của thân răng 7
Hình 1.3. Độ nghiêng ngoài – trong của thân răng 8
Hình 1.4. Răng cối lớn thứ nhất hàm trên xoay, chiếm nhiều chỗ trên cung
răng hơn bình thường 8
Hình 1.5. Đường cong Spee 9
Hình 1.6. Đường cắn khớp 10
Hình 1.7. Khớp cắn bình thường 11
Hình 1.8. Khớp cắn sai loại I 11
Hình 1.9. Khớp cắn sai loại II 11
Hình 1.10. Khớp cắn sai loại III 12
Hình 1.11. Phân loại của Ackerman và Proíĩit với 5 đặc tính của khớp cắn …. 14
Hình 2.1. Bộ dụng cụ khám 29
Hình 2.2. Vật liệu và dụng cụ lấy mẫu 29
Hình 2.3. Mài mẫu chỉnh nha theo quy ước 31
Hình 2.4. Bộ dụng cụ đo 31
Hình 2.5. Xác định loại khớp cắn theo Angle trên mẫu 32
Hình 2.6. Đánh giá thiếu chỗ ở vùng răng trước hàm trên với cây thăm dò nha chu .. 36
Hình 2.7. Đo độ cắn chìa răng trước trên 37
Hình 2.8. Đo độ cắn chìa răng trước dưới 37
Hình 2.9. Đo độ cắn hở vùng răng trước 38
Hình 2.10. Liên quan răng hàm theo chiều trước sau 39