Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội

Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội

Luận văn Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội. Từ rất xa xưa con người đã ý thức được vai trò quan trọng của răng. Răng không những quyết định chức năng ăn nhai, nó còn đóng vai trò quan trọng đối với thẩm mỹ và phát âm của con người. Mất răng cũng được coi là một tình trạng bệnh lý có ảnh hưởng tại chỗ và toàn thân. Nếu như sâu răng là nguyên nhân gây mất răng chủ yếu ở người trẻ thì bệnh nha chu là nguyên nhân chủ yếu gây mất răng ở người già. Mặc dù công tác chăm sóc răng miệng của nước ta đã được quan tâm nhưng tỷ lệ mất răng còn tương đối cao vì thế mà chỉ định phục hình cho từng răng mất là rất cần thiết.

Ngày nay do sự hiểu biết về sức khoẻ răng miệng được nâng cao, đời sống kinh tế của nhân dân cũng khá hơn trước nên nhu cầu điều trị phục hình lại các răng mất ngày càng nhiều, theo tác giả Võ Thế Quang (1990) [1]. Người có nhu cầu làm răng giả ở lứa tuổi trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 45%. Xử trí làm phục hình mất răng có hai loại: Phục hình tháo lắp và Phục hình cố định. Đứng trước một bệnh nhân mất răng, việc lựa chọn loại phục hình nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tuổi, giới, tình trạng các răng còn lại, tình trạng vùng quanh răng, tình trạng vệ sinh răng miệng, điều kiện kinh tế của bệnh nhân. Phục hình cố định tạo cho bệnh nhân sự thoải mái, dễ chịu, dễ thích nghi với việc mang răng giả trong miệng, phục hồi chức năng ăn nhai và thẩm mỹ tốt.
Phục hình cố định bao gồm các loại: inlay-onlay, chụp răng, răng chốt, cầu răng, cấy ghép Implant. Phục hình cố định đã được thực hành từ lâu nhưng còn nhiều vấn đề chưa được đi sâu nghiên cứu như vấn đề chịu lực, chỉ định cụ thể cho từng trường hợp, viêm nhiễm sau khi lắp cầu chụp, viêm tủy răng trụ, sâu răng… Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại mà người ta có thể quan sát được là độ khít sát của phục hình. Độ khít sát 
là một vấn đề quan trọng và được chú ý nhiều trên lâm sàng, đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của phục hình nhờ phòng ngừa sâu răng và viêm nha chu gây ra do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn trong mảng bám. Một số nghiên cứu đã cho các kết quả không giống nhau, thậm chí chênh lệch nhiều. Qua nghiên cứu y văn và căn cứ vào tình hình thực tế, với mong muốn đóng góp vào việc tìm hiểu về phục hình cố định, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu về độ khít sát của phục hình với cùi răng và tình trạng nha chu của các răng trụ. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội” với 2 mục tiêu:
1. Nhận xét độ khít của bờ phục hình với đường hoàn tất ở chụp, cầu răng trên nhóm bệnh nhân được khám tại Viện đào tạo RHM – Trường Đại học Y Hà Nội.
Nhận xét tình trạng răng trụ của các răng được phục hình chụp, cầu răng ở nhóm bệnh nhân trên. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội
1.    Võ Thế Quang và cộng sự (1990). Điều tra sức khoẻ răng miệng ở Việt Nam. Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993. Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh.
2.    Tống Minh Sơn (1996). Xử trí phục hình các tổn thương bệnh lý nhóm răng cửa, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 36.
3.    Đỗ Quang Trung (2002). Bệnh học quanh răng. Khoa Răng Hàm Mặt. Trường Đại Học Y Hà Nội. 16-17.
4.    JC Borel (1993). Phân loại mất răng. Mai Đình Hưng và Phạm Như Hải dịch, Nhà xuất bản Mason.
5.    Trần Thiên Lộc, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Kim Dung (2009). Phục hình Răng cố định. Nhà Xuất bản Y học Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 11-139.
6.    Barack G, Simonser R, Thompson V. (1983). Historical Development of the Etched Fixed Partial Denture, Etched cast Restorations. Cliniques, Quin tessence publishing Co., Ine. Chicago, 15.
7.    Davis Henderson, Vietor L. Steffel. Classification of partially edentulous ar ches. Prtial denture construction Principles and techniques, 52.
8.    George F.Katorowicz (1993). Restoration of Anterior Teeth. Inlay, Crown and Brigde A climical Hand book, printed and Bounded by Printeksa, Spain, 61.
9.    Vũ Thị Kiều Diễm và cộng sự (1991). Kết quả điều tra cơ bản tình trạng sức khỏe răng miệng ở miền Nam – Việt Nam 1991. Kỷ yếu công trình khoa học 1978 – 1993 viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, 13- 14. 
10.    Vũ Khoái (1977). Cầu Răng. Răng Hàm Mặt, 1, Nhà xuất bản Y học. 331-334.
11.    Tylman, S D. Theory and practive for a porelain crown and fixed partialprosthodontics. Bridge, Chapter1, 12.
12.    Marca, Rosenblum, Allan Schulmall (1997). Người dịch: Vũ Lan Hương và cộng sự, All ceramic Restoration. Cập nhật nha khoa số 2, Nhà xuất bản Y học, 24-25.
13.    Hehert T.Shilingbirg (1981). Diagnosis and Treatment Planing.
Fundamentals of FixedProsthodontics, 13- 52.
14.    Nguyễn Thị Thoa (2001). Nhận xét phục hình nhóm răng trước bằng chụp, trụ kim loại cẩn sứ. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
15.    Nguyễn Minh Hiền (2003). Nhận xét lâm sàng và theo dõi kết quả điều trị phục hình mất răng lẻ tẻ bằng cầu răng. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
16.    Nguyễn Thị Cam Vân (2003). Nhận xét lâm sàng bệnh nhân phục hình hàm khung và cầu răng có sử dụng song song kế. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
17.    Chu Thị Quỳnh Hương (2004). Nhận xét kết quả điều trị phục hình nhóm răng trước bằng vật liệu toàn sứ IPS EMPRESS II. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Nguyễn Mạnh Minh (2005). Nhận xét lâm sàng và kết quả điều trị phục hình mất răng lẻ tẻ nhóm răng sau bằng cầu. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
19.    Nguyễn Thị Kim Ngân (2007). Nhận xét và đánh giá kể quả điều trị phục hình chụp sứ Alumina nhóm răng trước. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
20.    Lương Thị Nghĩa Vân (2009). Nhận xét kết quả điều trị phục hình nhóm răng trước bằng chụp sứ – kim loại quý. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
21.    Valderhaug J, Ellingsen JE and Jokstad A (1993). Oral hygiene, periodontal conditions and carious lesions in patients treated with dental bridges. A 15-year clinical and radiographic follow up study. J
Clin Periodontal, 20, 482-489.
22.    Steyern P., Jonsson O., Nilner K. (2001). Five-year evaluation of posterior All-ceramic three-unit (In-cream) FPDs. Int J Prosthodont, 14, 379-383.
23.    Ồdman P., Andersson B., (2001). Procera allceram crowns followed for 5 to 10.5 years: A prospective clinical study. Int J Prosthodont, 14: 504 – 509.
24.    Terry R. Walton,et al (2003). An up to 15-year longitudinal study of 515 Metal-ceramic FPDs: Part 2. Modes of failure and influence of various clinical characteristics. Int J Prosthodont, 16, 177-182.
25.    Holm C., Tidehag P., Tillberg A., Molin M.(2003). Longevity and quality of FPDs: A retrospective study of restorations 30, 20, and 10 years after insertion. Int J Prosthodont, 16, 283 – 289.
26.    Nâpãnkangas R, Raustia A (2008). Twenty-year follow-up of metal- ceramic single crowns: A restrospective sudy. JProsthodont, 21, 307-311.
27.    Sailer I, Gottner J, Kãnel (2009). Randomized controlled clinical trial of Zirconia-Ceramic and Metal-ceramic posterior fixed dental prostheses: A 3-year follow-up. Int JProsthodont, 22, 553 – 560.
28.    Maged K. Etman, M.J. Woolford (2010). Three-year clinical evaluation of two ceramic crown systems: A preliminary study. J Prosthet Dent, 103, 80-90.
29.    Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách và cộng sự (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, 58 – 69, 102 – 113.
30.    Loe H, Silness (1967). The Gingival index, the Plaque Index and Retention Index System. Jperiodontol, 38, 65-70.
31.    Ramfiord S.P (1976). The Periodontal Disease Index. Jperiodontol, 38, 602.
32.    Jan Lindhe (2008). Clinical periodontology and Implant dentistry, Blackwell Publishing Ltd, Oxford.
33.    Akhlaghi F. (2008). Effect of crown margin position on periodontal tissue condition. A systematic review and clinical interpretations. Department of Periodontology, University of Gothenburg.
34.    Cvar JF, Ryge G. (1971). Crireria for the clinical evaluation of dental restorative materials. San Francisco; U.S. Department of Health, Education and Welfare, Public Health Service, National Institutes of Health.
35.    Aykor A., Ozel E.(2009), Five-year clinical evaluation of 300 teeth restored with porcelain laminate veneers using total-etch and a modified self-etch adhesive system. Operative Dentistry, 34-35, 516-523.
36.    Sérgio Lima Santiago, et al (2010). Two-year clinical evaluation of resinous restorative systems in non-carious cervical lesions. Braz Dent J, 21(3), 229-234.
37.    Palaniappan S., Elsen L., et al (2009). Three-year randomised clinical trial to evaluate the clinical performance, quantitative and qualitative wear patterns of hybrid compositer restorations. Clin Oral Invest,14, 441-458.
38.    Lê Thị Thuỳ Linh (2010). Nhận xét hiệu quả phục hình Răng bằng vật liệu sứ cercon tại bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y học. Trường Đại Học Y Hà Nội, 44.
39.    Trần Thiên Lộc, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Kim Dung (2009). Các xi măng gắn trong phục hình cố định. Phục hình răng cố định, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, 149-155. 
40.    Nguyễn Khánh Mỹ, Hoàng Tử Hùng (2010). So sánh độ khít sát của sườn Zirconia cho mão toàn sứ với sườn kim loại cho mão sứ kim loại. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1).
41.    Cehreli MC, Kokat AM, Akeka K (2009). CAD/CAM Zirconia vs. slip¬cast glass- infiltrated Alumina/Zirconia all-ceramic crown: 2-year results ò a randomized controlled clinical trial. Journal of Applied Oral Science, 17(1), 49-55.
42.    Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, 61-62.
43.    Nguyễn Mạnh Tuấn (2007). Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu y học. Tạp chí Y học, 16, 35-42.
44.    Yawar Ali Abidi, Asmat Jameel (2011). An Evaluation of association between crown margins and materials with the periodontal health. J
Pak Dent Assoc, (20)3, 148-153.
45.    Chen-Yi Lee, Chang YY, Shieh TY và cộng sự, (2012). Reasons for Permanent Tooth Extractions in Taiwan. Asia Pac J Public Health.
46.    Nitin Khuller, Nikhil Sharma (2009). Biologic width: e valuation and correction of ít violation. J Oral Health Comm Dent, 3(1), 20-25.
47.    Alf Volchansky, Peter Cleation – Jones (2009). Gingival health in relation to clinical crown length: a case report. http://ww.casesjournal.com/content/2/1/9387
48.    Johannes Schmitt and et (2009). Zirconia posterior fixed partial Denturex Propective Clinical 3-year Follow up. Dental Materials Journal, 22(6), 597-603. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    MẤT RĂNG    3
1.1.1.    Nguyên nhân    3
1.1.2.    Tác hại của mất răng    3
1.1.3.    Phân loại mất răng    4
1.1.4.     Một số số liệu về tình trạng mất răng    5
1.1.5.    Hướng điều trị mất răng    5
1.2.    PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH    5
1.2.1.    Vài nét lịch sử về phục hình răng cố định    5
1.2.2.    Các loại phục hình cố định    6
1.3.    ĐƯỜNG HOÀN TẤT    18
1.3.1.    Định nghĩa    18
1.3.2.    Các kiểu đường hoàn tất    18
1.3.3.    Vị trí đường hoàn tất    19
1.4.    CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHỤC HÌNH RĂNG CỐ ĐỊNH BẰNG
CẦU VÀ CHỤP RĂNG    21
1.4.1.    Ở Việt Nam    21
1.4.2.    Nghiên cứu trên thế giới    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    25
2.1.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu    25
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    25
2.1.3.    Cỡ mẫu    25
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26 
2.2.1.    Dụng cụ    26
2.2.2.    Thu thập thông tin    27
2.2.3.    Xử lý số liệu    34
2.2.4.    Khía cạnh đạo đức    34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
Chương 4: BÀN LUẬN    49
4.1.    NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH Ở NHÓM
BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM RĂNG HÀM MẶT    49
4.1.1.    Phân bố bệnh nhân theo giới    49
4.1.2.    Lý do làm phục hình cố định    49
4.1.3.    Vật liệu làm phục hình cố định    50
4.1.4.    Về thẩm mỹ    50
4.1.5.    Về chức năng    52
4.1.6.    Sự hài lòng của bệnh nhân    53
4.1.7.    Về độ bền vững của phục hình    53
4.2.    NHẬN XÉT ĐỘ KHÍT SÁT CỦA PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH    54
4.2.1.    Nhận xét độ khít sát của phục hình cố định    54
4.2.2.    Nhận xét độ khít sát của phục hình cố định theo thời gian    55
4.3.    NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG RĂNG TRỤ    56
4.3.1.    Tình trạng quanh trăng trụ    56
4.3.2.    Tình trạng răng trụ    57
KẾT LUẬN    59
KIẾN NGHỊ    61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu về thông tin bệnh nhân và phục hình
cố định    27
Bảng 2.2.    Các biến số và chỉ số về đặc điểm lâm sàng    31
Bảng 2.3.    Các biến số và chỉ số về đặc điểm Xquang    32
Bảng 2.4. Đánh giá kết quả    33
Bảng 3.1. Lý do làm phục hình cố định theo giới    36
Bảng 3.2. Loại phục hình cố định và vật liệu    36
Bảng 3.3. Đánh giá tiêu chí màu sắc răng theo giới    38
Bảng 3.4. Đánh giá chức năng chung các loại phục hình cố định    41
Bảng 3.5. Đánh giá độ khít sát của phục hình với cùi răng trên lâm sàng theo
thời gian    42
Bảng 3.6. Đánh giá độ khít sát của phục hình với cùi răng trên phim Xquang
theo thời gian     43
Bảng 3.7.    Liên quan độ khít sát của phục hình với độ mất bám dính    lợi    45
Bảng 3.8.    Liên quan độ khít sát của phục hình với sự tiêu xương ổ    răng trên
phim Xquang    46
Bảng 3.9. Liên quan độ khít sát của phục hình với tình trạng răng trụ trên phim Xquang    48 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới    35
Biểu đồ 3.2.    Đánh giá tiêu chí hình thể răng theo giới    37
Biểu đồ 3.3.    Đánh giá đường viền lợi theo giới    39
Biểu đồ 3.4.    Đánh giá độ bền vững của từng loại phục hình    40
Biểu đồ 3.5.    Liên quan độ khít sát của phục hình với    viêm lợi    44
Biều đồ 3.6.    Liên quan độ khít sát của phục hình với    độ lung lay răng    45
Biểu đồ 3.7.    Đánh giá tiêu mức độ lung lay răng trụ    47 
Hình 1.1.    Inlay, onlay     7
Hình 1.2.    Chụp toàn diện kim loại    8
Hình 1.3.    Chụp kim loại cẩn sứ    9
Hình 1.4.    Chụp từng phần    10
Hình 1.5.    Chụp jacket     11
Hình 1.6.    Chụp kim loại phủ sứ    13
Hình 1.7.    Răng chốt    14
Hình 1.8.    Cầu răng    16
Hình 1.9.    Các kiểu đường hoàn tất    18

Leave a Comment