Nhận xét tình trạng nhiễm sắc răng và các yếu tổ nguy cơ nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình

Nhận xét tình trạng nhiễm sắc răng và các yếu tổ nguy cơ nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình

Luận văn Nhận xét tình trạng nhiễm sắc răng và các yếu tổ nguy cơ nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, chất lượng cuộc sống không ngừng hoàn thiện và nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp ngày càng được quan tâm và tăng lên. Một trong những nhu cầu làm đẹp đang được quan tâm là làm sao có được một hàm răng khỏe đẹp, điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển của chuyên ngành nha khoa thẩm mỹ nhằm mang lại một nụ cười đẹp, tự tin với sự hài hòa về hình dạng và màu sắc răng, trong đó màu sắc răng đóng một vai trò quan trọng. Hiểu rõ về màu sắc không chỉ giúp cho các bác sĩ nha khoa trong lĩnh vực nha khoa thẩm mỹ mà cả trong lĩnh vực nha khoa phục hồi và nha khoa tổng quát. Việc đánh giá đúng màu sắc và các tình trạng nhiễm màu răng giúp các bác sĩ có hướng điều trị phù hợp để đem lại sự hài lòng cho bệnh nhân. Nhu cầu cải thiện màu sắc răng ngày càng phát triển, có nhiều phương pháp để cải thiện màu sắc răng, trong đó tẩy trắng răng là phương pháp đạt hiệu quả cao lại phù hợp với túi tiền của nhiều người. Tuy nhiên, không phải răng nhiễm sắc nào cũng có thể áp dụng phương pháp tẩy trắng răng. Vì vậy, nha sĩ cần phải có sự hiểu biết về nguyên nhân, cơ chế nhiễm màu, mức độ nhiễm màu,… để đưa ra kế hoạch điều trị tốt nhất cho bệnh nhân, cũng như đưa ra các khuyến cáo cho cộng đồng.

Hiện nay tình trạng nhiễm sắc răng khá cao trong cộng đồng và là vấn đề được quan tâm ở nhiều nơi như: Mỹ, Hồng Kông, Hàn Quốc…[1], [2], [3], [4], [5], [6]. Ở Mỹ khoảng 34% dân số không thỏa mãn với màu sắc răng của mình [7]. Ở Hà Nội – Việt Nam, theo Đỗ Quang Trung và cộng sự (2010) [2] có 86,9% người dân bị nhiễm sắc và 89,97% người dân mong muốn có hàm răng trắng đẹp. Nguyễn Hữu Nam (2014) [8] có 57,4% trong 176 học sinh 15 – 17 tuổi tại trường THPT Thạch Bàn – Long Biên – Hà Nội bị nhiễm sắc răng. Tuy nhiên đến nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu, đánh giá, khảo sát về tình trạng nhiễm sắc răng nhất là xác định một số yếu tố nguy cơ nhiễm sắc răng trong cộng đồng ở Việt Nam. Do vây, tôi chọn đề tài “Nhận xét tình trạng nhiễm sắc răng và các yếu tổ nguy cơ nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình ” nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả tình trạng nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình.
2.    Nhận xét một số yếu tố nguy cơ nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Binh. 

 Tài Liệu Tham Khảo Nhận xét tình trạng nhiễm sắc răng và các yếu tổ nguy cơ nhiễm sắc răng trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình
1.    Sede M.A. (2004). Tetracycline tooth discolouration in Benin city. Journal of medicine and Biomedical Research, Vol. 3, 1, 53 – 58.
2.    Đỗ Quang Trung, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Thị Hương Giang (2010), Đánh giá tình trạng răng nhiễm sắc và nhu cầu làm trắng răng ở người trưởng thành tại Hà Nội năm 2009-2010. Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa hoc nghiên cứu sinh lần thứXVI, Trường Đại Học Y Hà Nội, 82.
3.    Bowles W.H., Bokmeyer T.J. (1997). Staining of adult teeth by minocycline: Blinding of minocycline by specific protein. J Esthet Dent, Vol 9, 1, 30 – 34.
4.    Associtation Dentaire Francaise (2007). Tooth bleaching treatment, ADF, 1 – 50.
5.    Cheek C.C., Heymann H.O. (1999). Dental and Oral discolorations Associated with Minocycline and other Tetracycline analogs. Journal of Esthetic Dentistry, Vol. 11, 1, 43 – 47.
6.    Newsome P, Greenwall L. (2008). Management of Tetracycline discoloured teeth. Aesthetic Dentistry Today, Vol. 2, 6, 15 – 19.
7.    Joiner A. (2004). Tooth colour: A review of the literature. Journal of Dentistry,Vol 32, 3 – 12.
8.    Nguyễn Hữu Nam (2014), Nhận xét tình trạng răng nhiễm sắc trên nhóm học sinh từ 15 đến 17 tuổi tại trường THPT Thạch Bàn – Long Biên – Hà Nội. Trường Đại học Y Hà Nội.
9.    Charles J. Goodacre, Paul A Sagel et al (2011). Dental esthetics in practice: Past 3 – Understanding color 8 shade selection, Crest oral – B andDentalcare.com continuing education. 
10.    Aguilar E. D. B et al, (2008), Fluoride varnishes: “ A review of their clinical use, caristatic mechanism, efricacy and safety”, JADA, Vol 131, 589 – 596.
11.    Nguyễn Đình Đăng (2013), Bí mật của màu sắc, Tạp chỉ mỹ thuật – nhiếp ảnh số 11/ 2013, 24 – 29.
12.    Salman Alrmad, Azad Aliazad (2011), Scientific and artistic principles of tooth shade selection: A review: Pakistan oral and dental journal, Vol 31, 1, 222 – 225.
13.    Jahangiri L, Reinhardt SB et al (2002), Relationship, between tooth shade value and skin color: An observational study, J Prosthet Dent, 87, 149 – 152.
14.    Eisenmann D et al (1998), Enamel structure, Mosby St. Louis.
15.    Leonard R.H., Haywood V.B. et al (1999). Nightguard vital bleaching of Tetracycline – stained teeth: 54 months post treatment. J Esthet Restor Dent, Vol 11, 5, 265 – 277.
16.    Eiffler C., Cevirgen E., Helling S. et al (2010). Differences in lightness, chroma, and hue in the anterior teeth of quiquagenarians andseptuagenarians. Clin Oral Invest, Vol. 14, 587 – 591.
17.    Vanini L., Mangani F.M. (2001).Determination and Communiation ofcolor using the Five color Dimensions of teeth. Pract Proced AesthetDent, 13 (1), 19 – 26.
18.    Avery J.K. (2002). Oral development and histology. Second edition, Thieme Stuttgart-New York, 141 – 200.
19.    Aguilar E.D.B et al (2000), Fluoride varnishes: “A review of their clinical use, cariostatic mechanism, efficacy and safety”, JADA. Vol 131, 589 – 596.
20.    Martin D., Freedman G.A. et al (2001).Discoloration of teeth: Bleaching techniques in restorative dentistry.Published in the United Kingdom, 9 – 31.
21.    Mahmoud T., Rostein I. et al (2009).Bleaching discolored teeth: Internal and External.Endodontics principles and practice, 4th Edition, Saunders Elsevier, 391 – 404.
22.    Phạm Thị Tuyết Nga (2013). Chữa răng và nội nha tập 1. NXB Giáo Dục Việt Nam.
23.    Watts A., Addy M. (2001).Tooth discoloration and staining: a review ofthe literature. British Dental Journal, 190, 309 – 316.
24.    Crombie F., Manton D., Kilpatrick N. (2009).Aetiology of molar – incisor hypomineralistaion: a critical review. Int JPaedDent, Vol.19, 73 – 83.
25.    Ralph E.M., David R.A., Jefrey A.D. (2004). Acquired and developmental disturbances of the teeth and associated oral structures. Dentistry for the child and adolescent, eighth edition Mosby, 103 – 202.
26.    Jordan R.E. and Boksman L. (1984).Conservative vital bleaching treatment of discolored dentition. Compendium of continuing Educationin Dentistry, 10, 803 – 807.
27.    Rostein I. (2001).Tooth discoloration and bleaching. Endodontics, FifthEdition, Mosby, 845 – 860.
28.    Laughlin M.G., Freedman G.A. (1991). Color atlas of tooth whitening. Isuyaku Euro America, Inc. Publishers, 120 – 157.
29.    Kihn P.W. (2007). Vital tooth whitening. The Dental Clinics of North America, Vol. 51, 319 – 331.
30.    Joiner A. (2006). The bleaching of teeth: A review of the literature.
Journal of Dentistry, Vol. 34, 7, 412 – 419. 
31.    Bùi Quế Dương (2006).Tẩy trắng răng sống bị đổi màu. Bài giảng Nộinha, Nhà xuất bản Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 222 – 236.
32.    Haywood V.B. (2000). Curent status of nightguard vital bleaching. J
Compendium, Vol 21, 28, 10 – 18.
33.    American Dental Asociation (2002).Dental shade guides. JADA, Vol. 133, 366 – 367.
34.    Odioso L.L., Gibb R.D., Gerlach R.W. (2000), Impact of demographic, behavioural, and dental care utilization parameters on tooth color and personal satisfaction, Compendium of Continuing Education in Dentistry, 21, 35 – 41.
35.    Zhao Y., Zhu J. (1998), In vivo color measurement of 410 maxillary anterior teeth, The Chinese Journal of Dental Research, 3, 49 – 51.
36.    Kim – Pusateri S., Brewer J.D, Davis E.L., et al (2009), Reliability and accuracy of four dental shade-matching devices, The Journal of prosthetic dentistry, 101, 193 – 199.
37.    Dozic A., Klerverlaan C.J., El-Zohairy A., et al, (2007), Performance of Five Commercially Available Tooth Color-Measuring Devices, Journal of Prosthodontics, 16, 93 – 100.
38.    Trịnh Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Châu, Võ Trương Như Ngọc và cộng sự (2013), Đánh giá kĩ thuật so màu răng bằng bảng so màu Vita 2D cổ điển và phổ quang kế Vita Easyshade Compact trên thực nghiệm, Tạp chỉ Y học
Việt Nam, 1, 52 – 56.
39.    Hasegawa A., Motonomi A., Ikeda I. et al (2000), Color of natural tooth crown in Japanese people, Color Research and Application, 25, 43 – 48.
40.    Dosumu O.O., Dosumu E.B. (2010), Relationship between Tooth Colour, Skin Colour and Age: An Observational Study in Patients at the Ibadan Dental School, African Journal of Biomedical Research, 13 (1), 9 – 14.
41.    Alkhatib M.N., Holt R., Bedia R., (2004). Tooth discolouration in the United Kingdom, Compend Contin Educ Dent, 66 – 81.
42.    Len Boksman, (2007).Current Status of Tooth Whitening, ProQuest Health and Medical Complete, 41 – 42.
43.    Matthen Asede D.D.S, (2004). Tetracyline tooth discolouration in Benin City”, Nigeria J Esthet Dent, 13 – 19.
44.    Cho B.H., Lim Y.K., Lee Y.K. (2007), Comparison of the color of natural teeth measured by a colorimeter and Shade Vision System, Dental Materials, 23, 1307-1312.
45.    O’Brien W.J., Groh C.L, Boenk M.K. (1989), A one-dimensional color order system for dental shade guides, Dental Materials, 5, 371 – 374.
46.    Paravina R., Kathy K.L., Bozidar K.L. (2006), Color of permanent teeth: A prospective clinical study, Balkan Journal of Stomatology, 10, 93 – 97.
47.    Gozalo-Diaz D.J., Lindsey D.T., Johnston W.M. et al ( 2007), Measurement of color for craniofacial structure susinga 45/0-degree optical configuration, The Journal of Prosthetic Dentistry, 97, 45 – 53.
48.    Bellamy P., Puril G., Bowtell P. et al (2005), CIELAB Tooth Colour Measurements Comparing Contact and Non-Contact Clinical Methods, The 83rd General Session of the IADR.
49.    Zhu H., Lei Y., Liao N. (2001), Color measurements of 1944 anterior teeth of people in south west of China, Chinese Journal of Stomatology, 36, 285-288. 
50.    Hoàng Trọng Sĩ, Nguyễn Trọng Liêm, (2010).Tình hình răng nhiễm Fluor ở huyện Ninh Hòa – Khánh Hòa, Nxb Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 71 – 77.
51.    Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Châu, Lương Thị Liên và cs (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị tẩy trắng răng sống bằng hệ thống Beyond, Tạp chí Y Học Việt Nam, 2, 57 – 60.
52.    Phan Lê Thu Hằng (2004). Điều tra tình hình mắc bệnh thiểu sản và
nhiễm sắc men răng của công nhân nhà máy kính Đáp Cầu năm 2002 – ứng dụng
trong điều trị thẩm mỹ đối với nhóm răng trước. Tạp chí Y học Thực hành, 3, 77 – 79.
53.    Nguyễn Thị Châu (2014). Nguyên cứu hiệu quả điều trị tẩy trắng răng sống nhiễm sắc Tetracycline., Luận án Tiến sĩ, Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội.
54.    Phạm Thị Phương (2014). Nhận xét màu sắc răng cửa giữa hàm trên ở nhóm sinh viên năm thứ I Trường Đại Học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nôi.
55.    Võ Thị Phương Linh (2013). Nhận xét màu sắc răng trên nhóm sinh viên Học Viện Ngoại Giao,Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội.
56.    Lehmann K.M., Igiel C., Schmidtmann I., Scheller H. (2010). Four color – measuring devices compared with a spectrophotometric reference
system. J. Dent, Vol. 38, 2, 65 – 70. 
ĐẶT VẤN ĐỀ     1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIÊU     3
1.1.    Màu sắc răng và nguyên nhân nhiễm sắc răng    3
1.1.1.    Màu sắc răng     3
1.1.2.    Nguyên nhân nhiễm sắc răng     7
1.2.    Các phương pháp xác định màu sắc răng và một số nghiên cứu về tình
hình nhiễm sắc răng trên thế giới và ở Việt Nam     13
1.2.1.    Các phương pháp xác định màu sắc răng     13
1.2.2.    Tình hình nghiên cứu về nhiễm sắc trên thế giới và tại Việt Nam     18
Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    21
2.1.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn     21
2.1.2.     Tiêu chuẩn loại trừ     21
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    21
2.3.    Thời gian nghiên cứu     21
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    21
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    21
2.4.2.    Cơ mâu nghiên cứu    22
2.4.3.    Cách chọn mâu     22
2.5.    Biến số và chỉ số nghiên cứu     22
2.6.    Phương pháp thu thập số liệu    23
2.6.1.    Dụng cụ, phương tiện thu thập số liệu    23
2.6.2.    Khám lâm sàng     24
2.6.3 Xác định màu răng    24
2.6.4.    Xác định nhiễm sắc     25 
2.7.    Quản lý, xử lý và phân tích số liệu    27
2.8.    Dự kiến sai số    27
2.9.    Đạo đức nghiên cứu    28
2.10.    Hạn chế của đề tài    28
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU    29
3.1.    Mô tả tình trạng nhiễm sắc trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi
Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình    29
3.2.    Nhận xét một số yếu tố nguy cơ gây nhiễm sắc răng trong nhóm đối tượng
nghiên cứu      39
Chương 4: BÀN LUẬN    49
4.1.    Mô tả tình trạng nhiễm sắc trên nhóm cán bộ công nhân viên CTCP Môi
Trường Đô Thị Tam Điệp – Ninh Bình    49
4.1.1.     Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu    49
4.1.2.     Đặc điểm nhiễm sắc răng trên nhóm đối tượng nghiên cứu     50
4.2.    Nhận xét một số yếu tố nguy cơ nhiễm màu răng trên nhóm CBCNV công
ty cổ phần MTĐT Tam Điệp – Ninh Bình     56
KÉT LUẬN    61
KIẾN NGHỊ    63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bảng 1.3: Các báo cáo về các chỉ số màu theo không gian màu CIE L    19
Bảng 2.1: Các biến số và chỉ só nghiên cứu    23
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới    29
Bảng 3.2: Phân bố màu sắc răng theo tông màu và giới    30
Bảng 3.3: Phân bố các chỉ số màu sắc răng theo giới    31
Bảng 3.4: So sánh màu sắc răng theo thang điểm Vita 2D và nhóm tuổi    31
Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ nhiễm sắc theo giới     33
Bảng 3.6: Phân bố các chỉ số màu sắc răng của đối tượng nhiễm màu Fluor theo giới . 36
Bảng 3.7: Phân bố các chỉ số màu sắc răng của đối tượng nhiễm màu Tetracycline
theo nhóm tuổi    37
Bảng 3.8: Phân bố các chỉ số màu sắc răng theo tình trạng hút thuốc lá    38
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa một số bệnh lý toàn thân, răng miệng với tình trạng nhiễm sắc răng nội sinh    39
Bảng 3.10: Liên quan giữa tiền sử dùng Tetracycline và nhiễm màu nội sinh 40
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa sử dụng Tetracycline trước 12 tuổi và nhiễm màu
Tetracycline    41
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa việc sử dụng các loại nước sinh hoạt và nhiễm sắc
răng ngoại sinh    42
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa việc sử dụng 1 số thực phẩm, đồ uống có màu đến
nhiễm sắc ngoại sinh    43
Bảng 3.14: Phân bố tình trạng nhiêm sắc răng với tình trạng hút thuốc lá    44
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa việc sử dụng nước đến việc nhiễm Fluor    44 
Bảng 3.16: Mối tương quan giữa việc có hay không sử dụng nước chè khô hay chè
xanh đến tình trạng nhiễm Fluor    45
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa tuổi và các chỉ số màu sắc răng    46
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa thời gian sử dụng nước máy, nước mưa, nước giếng
khoan và các chỉ số màu so bằng máy    47
Bảng 3.19: Mối tương quan giữa số lượng điếu thuốc lá được hút và các chỉ số so màu bằng máy    48 
Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ nhiễm sắc răng Fluor theo giới    34
Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ nhiễm sắc Tetracycline theo giới    34
Biểu đồ 3.3: Phân bố mức độ đồng nhất về màu răng trên răng và trên toàn hàm. 35 Biểu đồ 4.1: Các báo cáo về các chỉ số màu theo phổ màu Munsell và không gian màu CEI L    51
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh trụ màu Munsell    4
Hình 1.2: Hình ảnh răng sinh men bất toàn    12
Hình 1.3: Hình ảnh răng nhiễm Fluor    12
Hình 1.4: Hình ảnh răng nhiễm sắc Tetracycline độ I, II, III, IV      13
Hình 1.5: Răng đổi màu do mòn răng – răng    13
Hình 1.6: Bảng so màu Vita 2D Master    16
Hình 1.7: Bảng so màu Toothguide Vita 3D Master     16
Hình 2.1 : Phổ quang kế Vita Easyshade Compact    25
Hình 2.2: Làm test chuẩn với máy Vita Easyshade Compact    25

Leave a Comment