Nhận xét tình trạng rối loạn acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế tại khoa Thận-Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai
Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét tình trạng rối loạn acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế tại khoa Thận-Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai.Tổn thương thận mạn tính là quá trình bệnh lý tiến triển liên tục mà hậu quả cuối cùng là suy thận giai đoạn cuối, cho dù tổn thương ban đầu ở cầu thận hay ở ống kẽ thận. Quá trình này sẽ làm giảm sút từ từ số lượng đơn vị thận chức năng và có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trong một thời gian dài, các nhà nghiên cứu đã cố gắng xác định cơ chế bệnh sinh của bệnh thận cũng như tiến triển dẫn đến giai đoạn cuối. Các tác giả nhận thấy có hàng loạt các yếu tố tham gia thúc đẩy tổn thương thận tiến triển như chế độ ăn giàu đạm, hoạt hóa các hệ thống renin – angiotensin trong thận, tăng huyết áp, thiếu máu, acid uric,…Trong đó acid uric là một trong những mắt xích quan trọng trong vòng xoắn bệnh lý thận, vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của quá trình suy thận mạn [2],[7].
Các nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng cho thấy sự rối loạn acid uric máu,lipoprotein máu, thiếu máu, tăng huyết áp,. có mối liên quan chặt chẽ với nhau và là một trong nhiều yếu tố nguy cơ quan trọng đối với sự tiến triển của bệnh thận cũng như các biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân STM [8].
Theo Emmerson BT (1992) bệnh thận do gút tiến triển không liên tục do các tác nhân tác động như nồng độ acid uric, lắng đọng acid uric, tắc ống thận, sỏi thận- tiết niệu có thể gián đoạn hoặc thay đổi. Ở bệnh nhân gút có kiểm soát acid uric máu tốt có thể không bao giờ phát triển bệnh thận. Ngược lại người có tăng cao acid uric máu hoặc tăng cao acid uric niệu có nhiều nguy cơ bệnh thận do gút [12]. Tăng huyết áp và bệnh lý mạch máu thường kết hợp với sự lắng đọng tinh thể urat ở thận đã đóng góp thêm vai trò làm giảm suy chức năng thận.
Một nghiên cứu của Home và cộng sự đăng trên tạp chí Iternal Medicine May 26, 2009, các nhà nghiên cứu đã theo dõi acid uric cho 417734 bệnh nhân ở cả 2 giới ở Stockhom – Thụy Điển, kết quả cho thấy nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp, tai biến mạch máu não và suy tim tăng cao khi lượng acid uric trong máu tăng. Đối với nữ giới thì sự liên hệ giữa acid uric với nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não do động mạch não nhiều hơn. Nhồi máu cơ tim cấp tính giống nhau ở nam giới lớn tuổi và trẻ tuổi nhưng không thấy khác biệt ở tai biến mạch máu não vì co động mạch não.
Ở Việt Nam đã có những nghiên cứu về vấn đề tăng acid uric đối với bệnh thận mạn tính, tuy nhiên chưa thực sự rõ ràng và đầy đủ. Để góp phần cho việc chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh thận do tăng acid uric máu, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Nhận xét tình trạng rối loạn acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế tại khoa Thận-Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai” với mục đích:
1. Xác định tỷ lệ và mức độ tăng acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế.
2. Tìm hiểu mối tương quan giữa tình trạng tăng acid uric máu với một số yếu tốvề lâm sàng và cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tình trạng rối loạn acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế tại khoa Thận-Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai
1. Đỗ Gia Tuyển (2012). Suy thận mạn, Bài giảng bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y Học, 398-411.
2. Abuelo J.G.(1995). General Menagement of the patient with Chronic Renal Failure, Kluwer Academic Pubkishers.
3. Chobanian, A.V., et al. (2003). The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report JAMA, 289(19), 2560-72.
4. Kliger, A.S., et al. (2013). KDOQI US Commentary on the 2012 KDIGO Clinical Practice Guideline for Anemia in CKD,Am J Kidney Dis, 62(5). 849-59.
5. National Cholesterol Education Program Expert Panel on Detection, E. and A. Treatment of High Blood Cholesterol in (2002), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report.Circulation, 106(25). 3143-421.
6. Kidney Disease: Improving Global Outcomes, C.K.D.M.B.D.W.G. (2009), KDIGO clinical practice guideline for the diagnosis, evaluation, prevention, and treatment of Chronic Kidney Disease-Mineral and Bone Disorder (CKD-MBD).Kidney Int Suppl, (113). S1-130,
7. Burton D. Rose. (1987). Mechanisms of progression of renal disease, Pathophysiology of renal disease, second Editon, Health professions division, 120-132.
8. Herzoy C.A. (1999). Acute myocardial infaction in patients with end stage renal disease, kidney international, 71. 130-134.
9. Trần Ngọc Ân (2002). Bệnh gút, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, 24-26.
10. Trần Ngọc Ân (2000). Bệnh gút, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tập 2. Hà Nội, 311-320,
11. Agudelo CA and Wise CM (1998). Crystal depotision diasease. Textbook of internal medecine. 447-458.
12. Emmerson BT (1992). Gout and renal disease, Textbook of nephrology. Fourth edition, 1,689-873.
13. Kaparang AMC (2001). Renal function features in gouty arthritis, Proceeding 6th RAA Congress of Rheumatology.
14. Kelly WN (1991). Rheumatologic, allergic, and dermatologic diseases, Textbook of Rheumatology, 930,
15. Charles Y, John R (2003). Preditive value of kidney stone composition in the direction of metabolic abnormalities, Am JMed, 115, 26-32.
16. Michel JC (1992). Renal tubular mechanisms of uric acid excretion and its relation to other organic acids, Textbook of renal pathophysiology, 160-173.
17. Wortmann RL (1998). Gout and other disorder of purin metabolism, Harison principles of internal medecin, 14th edition, 2158-2163.
18. Chen SY, Chen ML and Kamatani N (2003). Trends in the manifestation of gent in Taiwan, Oxfol J Rheumatol, 12. 1529-1533.
19. Wortmann RL and Bentzel CJ (1982). Renal handling of uric acid, Textbook of nephrology, Fourth edition, 1. 90-93.
20. Cameron JC, Moro F and Simmonds HA (1998). Uric and the kidney, Oxford Texbook of Clinical nephrology, Second edition ,2. 1157-1173.
21. Carty DJM, Koopman WJ (1993). Clinical gout and the pathogenesis of hyperuricemia, Textbook of Rheumatology, 2. 1787,1789-1790,
22. Jing Fang, Michael H. Aderman (2000). Serum uric acid and cardiovascular mortality, JAMA, 283, 2404-2010,
23. Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn (2006). Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.
24. Trương Thị Thúy Nga (2008). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân Nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương động mạch mũ, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Hải Yến (2008). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng sớm và ngắn hạn (3 tháng) ở bệnh nhân Nhồi máu cơ tim cấp thành dưới cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường đại học Y Hà Nội.
26. Đoàn Văn Đệ, Vũ Đình Triển (2004). Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân Tăng huyết áp và thiếu máu cơ tim cục bộ. Kỷ yếu
toàn văn các đề tài khoa học- Hội nghị toàn quốc chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 618-625.
27. Trần Bích Ngọc (2004). Nghiên cứu các biểu hiện thận ở bệnh nhân gút nguyên phát, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường đại học Y Hà Nội.
28. Nguyễn Kim Loan (1997). Nhân 25 trường hợp bệnh gút điều trị tại bệnh viện E. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, 100-106.
29. Tạ Diệu Yên (2000). Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ở bệnh nhân gút tại khoa khớp bệnh viên Bạch Mai, Luận án chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội.
30. Lê Anh Thư và cs (2002). Đặc điểm của các bệnh viêm khớp do gút tại bệnh viện Chợ Rẫy. Các báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ 3 hội Thấp khớp học Việt Nam, 267-272.
31. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2002). Khảo sát các yếu tố nguy cơ của rối loạn acid uric trong bệnh gút. Bệnh máu, Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, 5, 11-18.
32. Nghiêm Trung Dũng (2008). Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PET và Kt/v, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Huyền (2008). Nghiên cứu nồng độ microglobulin huyết
thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn vừa và nặng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Lết (2011). Đặc điểm hội chứng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y học, chuyên ngành huyết học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Nguyễn Thái Quý (2006). Phân loại thiếu máu, Bài giảng huyết học truyềnmáu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36. Trần Văn Chất (2000). Suy thận mạn tính, Một số chuyên đề bệnh thận tiếtniệu,Tài liệu bổ túc, phục vụ tập huấn chuyên ngành nội khoa, Sở Y tế Hà Nội, Hà Nội.
37. Lê Như Lan (2001). Đánh giá tác dụng điều trị thiếu máu của Erythropoietin ở một số bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Thu Hà (2005). Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội.
39. Bệnh viện Bạch Mai, khoa Thận nhân tạo (2006). Một số bài giảng về lọc máu, 1-49.
40. Josef Coresg, Brad , Tom Greene et al (2003). Prevalence of CKD and decreased kidney function in the adult US population, American Journal of kidney diseases, 41(1), 1-12.
41. Nguyễn Thái Quý (2006), Phân loại thiếu máu, Bài giảng huyết học truyềnmáu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
42. Saeki A et al (1995). Newly disiouered familial juvenile gouty nephropathy in a Japanese family, Nephron, 70(3), 359-366.
43. Solive TS (1996). Gout and hyperuricemia, Ann Rheum Dis. 55 (5), 124-235.
44. Nguyễn Thị Thu Yến (2009). Bước đầu tìm hiểu vai trò của nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trường đại học Y Hà Nội.
45. Cohen M. G., Emerson B.T. (1997). Gout, crystal related arthropathies,
Rheumatology second edition, 8-21.
46. Tinahones J.F. (1997). Dietary alteration in plasma very low density lipoprotein levels modify renal excretion of urates in hypertriglycerid patients, The journal of clinical Endocrinology and metabolism, 82 (4), 1188-1191.
47. Nguyễn Thị Thu Trang (2009). Nghiên cứu nồng độ albumin máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội.
48. Potts J.T (1998). Diseaes of parathyroide and other hyper- hypocalcemic disorders, Harrison’s principle of internal medicin, MC Granhibook company, 2227-2245.
49. Nguyễn Vĩnh Hưng (2003), Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng và rối loạn chuyển hóa calci-phospho ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
50. Đinh Thị Kim Dung (2008). Suy thận mạn tính, Bệnh thận, Nhà xuất bản Y học, 311-331.
51. Ly JQ, MD and Beall DP, MD (2003). Gout, Applied Radiology Online, 32 (11).
52. Trần Nam Chung (2001). Nhận xét một số đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị tại khoa Thận – tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 2000 – 2001. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội.
53. Nguyễn Thị Thu Trang (2009). Nghiên cứu nồng độ Albumin máu và tìm hiểu mối tương quan với một số yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. SUY THẬN MẠN 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Định nghĩa bệnh thận mạn 3
1.1.3. Nguyên nhân suy thận mạn 4
1.1.4. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng 5
1.1.5. Chẩn đoán xác định suy thận mạn 7
1.2. ACID UIRIC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ACID URIC MÁU TRONG SUY
THẬN MẠN 8
1.2.1. Nguồn gốc acid uric 8
1.2.2. Quá trình đào thải acid uric ở thận 9
1.2.3. Quan hệ giữa gút và bệnh thận mạn tính 11
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ACID URIC TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC 13
1.3.1. Tình hình các nghiên cứu trên thế giới 13
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 15
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 17
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 18
2.2.3. Nơi tiến hành nghiên cứu 18
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu 18
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 21
2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 24
3.1.1. Phân bố theo giới 24
3.1.2. Đặc điểm về tuổi 25
3.1.3. Phân bố theo nguyên nhân 26
3.1.4. Giai đoạn bệnh thận mạn tính của nhóm nghiên cứu 26
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng 27
3.2. TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN ACID URIC MÁU CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 27
3.2.1. Tiền sử gút của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27
3.2.2. Tiền sử sử dụng thuốc hạ acid uric của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28
3.2.3. Triệu chứng lâm sàng gút của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28
3.2.4. Tình trạng rối loạn acid uric máu của nhóm nghiên cứu 29
3.2.5. Tình trạng tăng acid uric máu theo nguyên nhân gây BTMT của
nhóm nghiên cứu 30
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC MÁU
VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ 30
3.3.1. Mối liên quan giữa tình trạng tăng acid uric máu với một số yếu
tố lâm sàng 30
3.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng tăng acid uric máu với một số yếu
tố cận lâm sàng 32
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 35
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 35
4.1.2. Nguyên nhân gây BTMT 36
4.1.3. Giai đoạn BTMT 36
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37
4.2. TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN ACID URIC MÁU CỦA NHÓM NGHIÊN
CỨU 39
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG 41
4.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric máu và THA 41
4.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric máu và biểu hiện gút trên lâm
sàng 41
4.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT
THANH VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA 42
4.4.1. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với ure,
creatinin huyết tương và MLCT 42
4.4.2. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với một số
thành phần lipid 43
4.4.3. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric máu với albumin và protein
huyết tương 44
4.4.4. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với canxi, phospho, PTH 45
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại giai đoạn BTMTtheo hội thận học Hoa Kỳ 2002 4
Bảng 2.1. Phân loại giai đoạn BTMTtheo hội thận học Hoa Kỳ 2002 15
Bảng 2.2. Phân loại THA theo JNC VII 16
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III (2002) … 16
Bảng 3.1. Giai đoạn bệnh thận mạn tính của nhóm nghiên cứu 26
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27
Bảng 3.3. Tiền sử sử dụng thuốc hạ acid uric của nhóm bệnh nhân nghiên cứu …. 28
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng gút của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28
Bảng 3.5. Tình trạng rối loạn acid uric máu của nhóm nghiên cứu 29
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa acid uric và tình trạng phù 30
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa acid uric và tăng huyết áp 31
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa acid uric và biểu hiện gút trên lâm sàng 31
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tình trạng tăng acid uric máu với một số yếu tố cận lâm sàng 32
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 24
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 25
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân STM 26
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gút 27
Biểu đồ 3.5. Tăng acid uric và nguyên nhân gây BTMT 30
Biểu đồ 3.6. Đồ thị tương quan giữa acid uric và creatinin huyết thanh 33
Biểu đồ 3.7. Đồ thị tương quan giữa acid uric và ure huyết thanh 33
Biểu đồ 3.8. Đồ thị tương quan giữa acid uric và protein máu 34