Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai

Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai. Ngày nay, số lượng bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính đang ngày càng tăng lên nhanh chóng và trở thành một vấn đề y tế toàn cầu, theo nghiên cứu của Snyder, Luks AM và các cộng sự đã chỉ ra rằng có khoảng 19 triệu người Mỹ bị bệnh thận mạn tính chiếm 10 – 11% dân số, ở Anh tỷ lệ đó cao hơn khoảng 0.2 – 0.5% [1], cũng như báo cáo của các nhà khoa học Mỹ từ năm 1990 – 2010, tỉ lệ bệnh nhân suy thận mạn cần chạy thận nhân tạo trên thế giới tăng trung bình 7% mỗi năm ( từ 426000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo năm 1990, tăng đến hơn 2 triệu người vào năm 2010). Và tại Việt Nam theo Võ Tam (2004) tỉ lệ mắc bệnh thận niệu là 6.73%, suy thận mạn là 0.92% [2].

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính khác nhau, ở Mỹ, đái tháo đường chiếm gần 45% trong các nguyên nhân gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối [3] [4]. Theo hệ thống dữ liệu thận của Mỹ USRDS (United States Renal Data System) cho thấy từ năm 1992 đến năm 2008 tỷ lệ bệnh nhân mới mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối do đái tháo đường gia tăng 30% [4], được cho là hệ quả tất yếu của việc không ngừng gia tăng bệnh tăng huyết áp, béo phì và đặc biệt là bệnh lý đái tháo đường [4]. Đái tháo đường gây ra rất nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm như bệnh võng mạc đái tháo đường, tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu lớn, nhiễm trùng,biến chứng bàn chân và đặc biệt là tổn thương thận.
Mặc dù, đã có rất nhiều tiến bộ trong điều trị nhưng mỗi năm có hơn 1 triệu người tử vong do bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, chi phí dành cho việc điều trị tốn kém, tại Anh chiếm 2% ngân sách, tại Mỹ cần khoảng 31.9 tỷ USD trong năm 2005 và năm 2009 tăng lên 42.5 tỷ USD (Henry Ford Health System (2011)[5]. Để ngăn chặn và hạn chế tình trạng tổn thương thận do đái tháo đường này gây ra cần phải phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời và kiểm soát tích cực các yếu tố nguy cơ nhằm làm giảm tỷ lệ biến chứng của bệnh đái tháo đường. Tại Việt Nam, đã có những nghiên cứu đánh giá về các yếu tố nguy cơ gây biến chứng thận trên bệnh nhânđái tháo đường, tuy nhiên những nghiên cứu về mức độ và tỷ lệ bệnh thận mạn do đái tháo đường còn chưa nhiều. Bên cạnh đó, trong thực hành lâm sàng, nhiềubệnh nhânđái tháo đường type 2 nhập viện ở giai đoạn đã có nhiều biến chứng, đặc biệt là biến chứng tổn thương thận, tuy mới phát hiện lần đầu nhưng có những bệnh nhân đã ở bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối. Đối với những bệnh nhânbệnh thận mạn tính giai đoạn V hiện nay việc lựa chọn phương pháp điều trị thay thế như thế nào đến nay chưa có công trình nào công bố. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu:
1.    Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 ở BN điều trị nội trú tại khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2014 – 3/2015.
2.    Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai
1.    Andrew Frankel, Edwina Brown, David Wingfield (2008), Management of chronic kidney disease, PubMed Central, 18 – 21.
2.    Võ Tam (2004). Tình hình bệnh thận niệu và suy thận tại Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Y khoa, Đại học Y Huế.
3.    US Renal Data System (1994), Annual Data Report, Am J Kidney Dis, 24(2), 48-56.
4.    Edgar V.Lerma, Jeffrey S. Berns (2009), Current diagnosis and treatment Nephrology and hypertension, Mc Grawhill. LANGE medical book, 483-492.
5.    Henry Ford Health System (2011), Clinical practice recommendation for primary care physicians and healthcare providers, Division of nephrology and hypertension and general internal medicine, 1-55.
6.    Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối điều trị bảo tồn và điều trị thay thế, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội, 412-425.
7.    Tạ Văn Bình (2006), Các nghiên cứu về đái tháo đường ở Việt Nam, Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất bản y học, 50-69
8.    White DR, Guariguata L, Weil C, et al (2007), IDF diabetes atlas: global estimates of prevalence of diabetes for 2011-2030, Diabetes Res Clin Pract, 94, 311 -321.
9.    Nguyễn Huy Cường (2004). Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu ở khu vực Hà Nội, luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.
10.    Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, nhà xuất bản y học, 5- 6.
11.    Tạ Văn Bình (2003), Dự án phòng chống bệnh đái tháo đường tại Việt Nam, 4.
12.    WU A.Y, Kong N.C, Deleon F.A, Pan C.Y, et al. (2004). An alarmingly high prevalence of diabetic nephropathy in Asian type 2 diabetic patients; microalbuminuria prevalence (MAP) study, Diabetologia 2005 Jan, 48(1), 17-26.Epub.
13.    Onyechi Modebe, FAC Michael A. Massoomi, PhD (2000). Microalbuminuria and Asscociated factors in Bahrain patients with diabetes, Annals of Saudi Medicine, 20 (2), 2000.
14.    Varghese A, Deepa R, Rema M, Mohan V. Prevalence of microalbuminuria in type 2 diabetes mellitus at a diabetes center in Southern India, Postgrad Med J 2001, 77, 399-402.
15.    WU A.Y , Tan C.B, ENG P.H, et all (2006). Microalbuminuria prevalence studyin hypertensive patients with type 2 diabetes mellitus in Singapore, Singapore Med J, 47, 315-320.
16.    Peera Buranakitjaroen MD, D Phil, Chaicharn Deerochanawoong MD, Pogamon Bunag MD (2005). Microalbuminuria prevalence studyin hypertensive patients with type 2 diabetes mellitus in Thailand. J Med Assoc Thai, 88 (11),1624-1629.
17.    Ngarmukos C, Bunnag P (2006). Thailand diabetes registry project: Prevalence, characteristics and treatment of patients with diabetis Nephropathy, J Med Assoc , 89, s37-s42.
18.    Yokoyama H, Kawai K, Kobayashi M (2007). Microalbumin is common in Japanese type 2 diabetic patients: A nationwide survey from the Japan Diabetes clinical Data Management study group study group (JDDM10), Diabetes care, 30, 989-992.
19.    America Diabetes Association. Nephropathy in diabetes. Diabetes care January 2004.
20.    Silkensen J.R, Agarwal A (2005). Diabetes nephropathy, handbook of nephropathy and hypertension 5thed, 43-49.
21.    Mai Thế Trạch và cs .Bệnh đái tháo đườngở Bạch Mai (tổng kết 391 bệnh án 1966- 1979),Tóm tắt nội dung các công trình nghiên cứu khoa học năm 1981-1982,185-186.
22.    Mai Thế Trạch, Lê Huy Liệu (1991) .Bệnh đái tháo đườngở Bạch Mai, nội khoa một số chuyên đề nội tiết, tổng hội y dược học Việt Nam, 29-31
23.    Lê Quang Toàn ,Tạ Văn Bình và cộng sự (2005-2006) cho thấy tỷ lệ biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đườngtype 2 tại Bệnh viện Nội tiết (669), Tạp chíy học thực hành số 8/2009.
24.    Nguyễn Thị Thanh Nga và Hoàng Trung Vinh (2008) .Tỷ lệ và đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại BV Nguyễn Trãi- TP Hồ Chí Minh, Y học thực hành số 2, 644+645, 105-108.
25.    Lê Thị Phương (2011). Nghiên cứu biến chứng cầu thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái bình, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Thái Bình.
26.    Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Tiến Dũng (2013), Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đườngtype 2,Tạp chí y học quân sự, 288, 3-4/2013.
27.    Americal Diabetes Association (2012), Standard of medical care in diabetes, Diabetes care, 35, 11-63
28.    Henri Afghahi (2011), Risk factors for the development of albuminuria and renal impairment in type 2 diabetes – the Swedish National Diabetes Register (NDR)”, Nephrol Dial Transplant.26:1236-1243.
29.    Nguyễn Khoa Diệu Vân và cộng sự, Nghiên cứu giá trị của microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường, Công trình nghiên cứu khoa học 1999-2000, nhà xuất bản y học, 459.
30.    Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999). Nghiên cứu giá trị của microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
31.    Triệu Quang Phú (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.
32.    Trần Thị Thanh Huyền (2011). Nhận xét tình trạng kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa trung ương , Luận văn thạc sỹ y học , trường Đại học Y Hà Nội.
33.    Jiji Inassi, Vijayalakshmy R (2013), role of duration of diabetes in the development of nephropathy in type 2 diabetic patients”, National journal of medical research, 3, 1-3.
34.    Trịnh Xuân Tráng (2011), Đánh giá tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại khoa nội tiết- hô hấp BV đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Tạp chíy dược học quân sự số 5, 36,197-200
35.    Lê Thị Phương Huệ (2013). Nhận xét tình trạng kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh thận mạn tính, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
36.    Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Khoa Diệu Vân , Nguyễn Quang Bảy (2007), Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 nhập viện điều trị tại khoa nội tiết, bệnh viện Bạch Mai, tạp chí nghiên cứu y học, 53 (5), 17-23.
37.    Lê Văn Quảng (2013). Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện đại họcY Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa 2013,Trường Đại học Y Hà Nội.
38.    Phạm Thị Phương (2013). Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu ở bệnh thân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
39.    Nguyễn Thị Lạc (2011). Đặc điểm bệnh đái tháo đường và một số biến chứng thường gặp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng trong 5 năm 2005-2009, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội
40.    Phạm Hồng Hoa – Lê Huy Liệu (2001).Nghiên cứu tổn thương mắt trong bệnh đái tháo đường. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học.Đại hội nội tiết lần thứ nhất 2001.
41.    Thái Hồng Quang (1997), bệnh đái tháo đường, bệnh nội tiết, nhà xuất bản y học Hà Nội, 257-368.
42.    Trần Đức Thọ.Rối loạn lipoprotein huyết thanh trong bệnh nhân đái tháo đường. Nội khoa tháng 1-1996,1-6.
43.    Lee.C.H,tey. Z.H,Chew.W: Epidemiology of diabetes Mellitus in a regional hospital medical unit. Annals of Academy of medicine, Singapore 1993.22.864-9.
44.    Nguyễn Thị Thúy Hằng, Châu Ngọc Hoa. Tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh mạch vành trên bệnh nhân đái tháo đườngtype 2 mới chẩn đoán, Y học Hồ Chí Minh, 5, 1, 231.
45.    Cao Thị Ánh Tuyết (2014). Tình trạng rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có biến chứng thận tại khoa thận tiết niệu BV Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
46.    Nguyễn Văn Xang (1999), Suy thận mạn, Bệnh học nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản y học, Hà Nội tr148-158.
47.    Nguyễn Văn Thanh (2009). Nghiên cứu mật độ xương và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội.
48.    Nguyễn Vĩnh Hưng (2002).Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng và rối loạn chuyển hóa calci phospho ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối”, luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội.
49.    Brudnara, B. Schiller and J Moran (2006), reticulocyte hemoglobin equivalent (Rethe) and assessment of iron deficient state, Clin, Lab, Haem 28, 303-308.
50.    Yoshikatsu kaneko, shigeru Myazaki yoshi hei Hirasawa, Fumitake Gejyo and Masshi Suzuki (2003), transferrin saturation versus reticulocyte hemoglobin content for iron defiency in Japanese hemodialysis patients, Kidney International, 63, 1068-1093.
51.    Nancy C. Andrews. Disorders of iron metabolism, the New England Journal of Medicine 1999, 341 (26), 1986-1994.
52.    Peter Barany. Inflamation, serum C- reactive protein, and erythropoietin resistance. Nephrol Dial Transplant 2001, 16, 224-227.
53.    G.Deray, A. Heurtier, A. Grimaldi and et al. Anemia and diabetes. Am JNephrol 2004, 24(522-526).
54.    http://www.ovarian-cysts-pcos.com/glucopha-metformin- pcos.html. Pcos and Metformin ( Glucophage).
55.    Nguyễn Thị Hoa (2012). Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân chưa điều trị Erythropoietin ”, Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐH Y Hà Nội.
56.    Nguyễn Thị Thu Hà (2005). Bước đầu đánh giá tính trạng dinh dưỡng ở BỆNH NHẤN lọc máu chu kỳ, luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường đại học Y Hà Nội. 
Nguyễn Thị An Thủy (2013). Nghiên cứu chỉ số sức cản động mạch thận và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính do viêm cầu thận mạn, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
The ADVANCE collaborative Group (2008), Intensive blood glucose control and vascular outcomes in patients with type 2 diabetes, NEngl JMed, 358,2560-2572.
Ruggeneti, P., A. Schieppati and G. Remuzzi (2001). Progression, remission, regression of chronic renal diseases, Lancet, 357(9268), 1601-1608.
Nguyễn Thị Huyền (2008). Nghiên cứu nồng độ fì2 microglobulin huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn vừa và nặng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên ngành nội khoa, trường đại học Y Hà Nội.
Đinh Thị Kim Dung (2004),Suy thận mạn tính, bệnh thận nội khoa, NXB y học – Hà Nội, 284 – 304.
Mai Thị Hiền (2006). Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân viêm cầu thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành nội khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
Kandoussi. A, C. Cachera and D. Pagniez (1992). Plasma level of lipoprotein (a) is high in predialysis or hemodialysis, but not in CAPD. Kidney International, 42, 424 – 425.
Phạm Thị Hồng Hoa (2010). Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý ngoại trú, luận án tiến sỹ y học, học viện Quân y.
Michale Lyngpe Pedersen (2009), Management of type 2 Diabetes mellitus in Greenland, 2008, Examing the quality and 
organition of diabetes care” International journal of circumpolar Health, 68(2),123-132.
66.    Nuno C.D, Susana M, Adriana B, et al (2010), Prevalence management and control of diabetes mellitus and associate risk factors in primary health care in Portugal”, Rev port cardiol, 29(04), 509-537.
67.    UKPDS group 2000, Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of type 2 diabetes prospective observational study (UKPDS 35), BMJ, 21, 405 – 412.
68.    Nguyễn Thị Hồng (2013). Kiến thức, thái độ, thực hành về các chỉ số kiểm soát và theo dõi điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Nhận xét tỷ lệ và mức độ bệnh thận mạn tính do đái tháo đường type 2 tại khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    BỆNH THẬN MẠN TÍNH    3
1.1.1.    Định nghĩa    3
1.1.2.    Phân loại bệnh thận mạn tính:    3
1.1.3.    Điều trị    5
1.2.    ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    8
1.2.1.    Định nghĩa và chẩn đoán bệnh đái tháo đường    8
1.2.2.    Phân loại bệnh đái tháo đường:    9
1.2.3.    Dịch tễ học đái tháo đường:    9
1.2.4.    Biến chứng mạn tính:    10
1.2.5.    Biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường    11
1.3.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ BỆNH
THẬN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    14
1.3.1.    Dịch tễ học bệnh lý thận do ĐTĐ    14
1.3.2.    Một số nghiên cứu nước ngoài về bệnh thận mạn do ĐTĐ type 2.15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    17
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn BN    17
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    25
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:    25
2.2.2.    Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu:    26
2.2.3.    Nơi tiến hành nghiên cứu:    26
2.2.4.    Tiến hành nghiên cứu:    26
2.3.    PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    28
2.4.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI    28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BN ĐTĐ TYPE 2    30
3.1.1.    Tỷ lệ BTMT do ĐTĐ type 2    30 
3.1.2.    Tuổi và Giới    30
3.1.3.    Giai đoạn BTMT của nhóm BN nghiên cứu    31
3.1.4.    Thời gian phát hiện ĐTĐ của nhóm nghiên cứu    32
3.2.    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    33
3.2.1.    Triệu chứng lâm sàng thường gặp    33
3.2.2.     Tiền sử dùng thuốc điều trị ĐTĐ của nhóm BN nghiên cứu    33
3.2.3.    Kiểm soát đường huyết qua việc khám định kỳ và tuân thủ điều trị …. 34
3.2.4.    Tình trạng khống chế đường huyết của BN dựa vào nồng độ HbA1c.. 35
3.2.5.     Biến chứng ngoài thận do ĐTĐ của nhóm nghiên cứu    35
3.2.6.    Nồng độ protein, albumin máu và protein niệu của nhóm nghiên cứu . 36
3.2.7.    Tình trạng rối loạn lipid của nhóm BN nghiên cứu    37
3.2.8.    Đặc điểm thiếu máu của nhóm BN nghiên cứu    37
3.2.9.    Tình trạng rối loạn điện giải của nhóm BN nghiên cứu    38
3.2.10.     Tình trạng tăng huyết áp ở nhóm nghiên cứu    38
3.2.11 Phương pháp điều trị của nhóm BN nghiên cứu    39
3.2.12. Tình trạng BN ở thời điểm kết thúc nghiên cứu    40
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    41
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    41
4.1.1.    Tuổi    41
4.1.2.    Giới    42
4.1.3.    Thời gian phát hiện ĐTĐ    43
4.2.    TỶ LỆ VÀ MỨC ĐỘ BTMT DO ĐTĐ TYPE 2    45
4.2.1.    Tỷ lệ BTMT do ĐTĐ type 2    45
4.2.2.    Mức độ BTMT do ĐTĐ type 2    46
4.3.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM
NGHIÊN CỨU    48
4.3.1.    Lâm sàng    48
4.3.2.    Cận lâm sàng    52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Phân loại BTMT theo Hội Thận Học Hoa Kỳ 2002    4
Bảng 1.2. Phân loại các giai đoạn bệnh thận theo Shulze -1995    14
Bảng 2.1. Phân loại giai đoạn BTMT theo hội thận học Hoa Kỳ 2002     18
Bảng 2.2. Phân loại bài tiết Albumin bất thường trong nước tiểu theo Hiệp hội
ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2005     19
Bảng 2.3. Phân loại các giai đoạn bệnh thận theo Shulze -1995    19
Bảng 2.4. Phân loại THA theo JNC VII    20
Bảng 2.5. Phân độ thiếu máu dựa theo nồng độ Hemoglobin    20
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III (2002) .. 22
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhập viện của nhóm BTMT do ĐTĐ type 2    30
Bảng 3.2. Phân loại giai đoạn của nhóm BN nghiên cứu    31
Bảng 3.3. Thời gian phát hiện ĐTĐ của nhóm BN nghiên cứu    32
Bảng 3.4. Phân bố thời gian phát hiện ĐTĐ của nhóm BTMT Giai đoạn V . 32 Bảng 3.5. Tỷ lệ BN sử dụng thuốc kiểm soát đường máu trước khi vào viện 33
Bảng 3.6. Tỷ lệ theo dõi điều trị của nhóm BN nghiên cứu    34
Bảng 3.7. Phân loại mức độ kiểm soát đường máu theo HbA1c    35
Bảng 3.8. Đặc điểm biến chứng ngoài thận do ĐTĐ của nhóm nghiên cứu .. 35 Bảng 3.9. Tỷ lệ rối loạn protein máu, albumin máu và protein niệu của nhóm
nghiên cứu    36
Bảng 3.10. Tình trạng rối loạn lipid máu    37
Bảng 3.11. Đặc điểm tình trạng thiếu máu theo giai đoạn    37
Bảng 3.12. Tỷ lệ rối loạn điện giải    38
Bảng 3.13. Phân bố tình trạng THA theo giai đoạn    39
Bảng 3.14. Tỷ lệ biến chứng mắt ở BN lọc màng bụng    40 
Bảng 3.15. Tình trạng BN ở thời điểm kết thúc nghiên cứu
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố BN theo nhóm tuổi    30
Biểu đồ 3.2. Phân bố BN theo giới    31
Biểu đồ 3.3. Phân bố đặc điểm triệu chứng lâm sàng    33
Biểu đồ 3.4. Tình trạng mức độ kiểm soát HA    38
Biểu đồ 3.5. Các phương pháp điều trị của nhóm nghiên cứu    39

Leave a Comment