NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GHI ĐỘNG HỌC ĐÔNG MÁU BẰNG BẰNG MÁY XÉT NGHIỆM NHANH (ROTEM)
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GHI ĐỘNG HỌC ĐÔNG MÁU BẰNG BẰNG MÁY XÉT NGHIỆM NHANH (ROTEM) TRONG ĐỊNH HƯỚNG CHẨN ĐOÁN SỚM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN CẤP CỨU.Rối loạn đông máu là một vấn đề thường gặp ở người bệnh nặng trong khoa Hồi sức – Cấp cứu, do nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng đa dạng. Trong những năm gần đây những hiểu biết sâu hơn về bệnh nguyên và điều trị lâm sàng, cũng như sự phát triển của các xét nghiệm nhanh vềcác rối loạn đông máu, đã giúp ích cho việc chẩn đoán và xác định chiến lược điều trị tối ưu.
Theo thống kê số bệnh nhân nhập viện khoa cấp cứu có rối loạn đông máu chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân nhập viện [1], trong đó chủ yếu là do: Nhiễm khuẩn (52%); Đông máu rải rác trong lòng mạch (25%); Mất máu nặng (8%); Huyết khối vi mạch (1%) và Giảm tiểu cầu do miễn dịch và do thuốc (13%)[1], [2]
Tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, theo ước tính 6 tháng đầu năm 2015 có khoảng 50 bệnh nhân có rối loạn đông máu nhập viện và điều trị, con số này vẫn thấp hơn thực tế rất nhiều do có những bệnh nhân có rối loạn đông máu nhưng không được chẩn đoán cùng bệnh chính và được chuyển thẳng vào các khoa điều trị.Hơn nữa, từ trước tới nay, tại Khoa Cấp cứu, cũng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về tổng thể rối loạn đông máu trong số những bệnh nhân cấp cứu tại đây.
Hiện nay, để chẩn đoán rối loạn đông máu chủ yếu vẫn dựa vào các xét nghiệm thường quy như đếm số lượng tiểu cầu, thời gian prothrombin (PT), thời gian aPTT, định lượng fibrinogen…Bên cạnh những ưu điểm không thể phủ nhận được như tính phổ biến, giá thành rẻ, dễ phân tích…, những xét nghiệm này cũng còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với nhóm bệnh nhân cấp cứu, như thời gian đợi kết quả xét nghiệm lâu (thường trên 2 giờ), thông tin rời rạc, không phản ánh đầy đủ quá trình đông máu trong cơ thể và không dự đoán chính xác được nhu cầu truyền máu dẫn đến hậu quả là truyền các chế phẩm máu quá mức hoặc không đủ hoặc không cần thiết.[3]
Trả lời cho những hạn chế trên của các xét nghiệm đông máu truyền thống, sự ra đời của xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ (thromboelastography-TEG), mà gần đây là xét nghiệm ghi động học cục đông- ROTEM (rotational thromboelastometry) đã góp phần giúp các nhà lâm sàng định hướng nhanh chóng (trong vòng 15 phút kể từ lúc làm xét nghiệm) loại hình rối loạn đông máu, phân tích thời gian đông toàn bộ của máu toàn phần, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành cục máu đông, xem xét khả năng duy trì độ bền của cục máu được hình thành cũng như thời gian tiêu cục máu và các yếu tố ảnh hưởng… từ đó giúp định hướng nhanh tới căn nguyên gây rối loạn đông máu. Bên cạnh đó cũng giúp người thực hành lựa chọn đúng và tính toán được liều cũng như đích cần đạt của các loại chế phẩm máu, góp phần hạn chế những tác dụng không mong muốn của truyền máu cũng như tiết kiệm được kinh phí và giảm số ngày điều trị cho bệnh nhân [4]
So sánh giữa xét nghiệm TEG truyền thống và ROTEM, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra cả hai đều có những ưu điểm tương đồng với nhau trong chẩn đoán rối loạn đông máu [4], tuy nhiên trong cấp cứu, xét nghiệm ROTEM tỏ ra có ưu thế hơn về mặt thời gian do tính cơ động,độ ổn định cao [5]
Hiện tại, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vài trò của ROTEM trong chẩn đoán rối loạn đông máu do chấn thương, trong ghép tạng, sản khoa… tuy nhiên có rất ít nghiên cứu về vai trò của ROTEM trong những bệnh nhân rối loạn đông máu ở khoa cấp cứu được thực hiện. Vì những lý do trên chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm của bệnh nhân rối loạn đông máu nhập viện Khoa Cấp cứu
2. Nhận xét hiệu quả của xét nghiệm ROTEM trong định hướng chẩn đoán bệnh nhân rối loạn đông máu
MỤC LỤC NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GHI ĐỘNG HỌC ĐÔNG MÁU BẰNG BẰNG MÁY XÉT NGHIỆM NHANH (ROTEM) TRONG ĐỊNH HƯỚNG CHẨN ĐOÁN SỚM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN CẤP CỨU
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sinh lý đông – cầm máu 3
1.1.1. Các giai đoạn của cầm máu ban đầu 3
1.1.2. Đông máu huyết tương 3
1.1.3. Tiêu fibrin 7
1.2. Các rối loạn đông máu thường gặp trong hồi sức 8
1.2.1. Tỷ lệ mắc và các vấn đề liên quan 8
1.3. Các xét nghiệm được sử dụng trong chẩn đoán rối loạn đông – cầm máu 13
1.3.1. Các xét nghiệm thường quy 13
1.3.2. Xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 28
2.2.3. Tiến hành nghiên cứu 28
2.2.4. Chỉ số nghiên cứu chính 29
2.2.5. Thu thập số liệu 30
2.2.6. Các định nghĩa và tiêu chuẩn 30
2.3. Phương pháp sử lý số liệu 31
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 33
3.1. Đặc điểm chung 33
3.1.1. Đặc điểm về giới 33
3.1.2. Đặc điểm về tuổi và tiền sử bệnh 34
3.1.3. Chẩn đoán lúc nhập viện 35
3.1.4. Đặc điểm về lâm sàng 36
3.1.5. Đặc điểm về xét nghiệm 38
3.2. Đặc điểm của bệnh nhân rối loạn đông máu khi vào viện 39
3.3. Hiệu quả của xét nghiệm ROTEM 47
3.3.1. Tương quan giữa các tham số của xét nghiệm ROTEM 47
3.3.2. Tương quan giữa xét nghiệm ROTEM và đông máu thường quy 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm chung 55
4.1.1. Đặc điểm về giới 55
4.1.2. Đặc điểm về tuổi và tiền sử bệnh 56
4.1.3. Chẩn đoán lúc nhập viện 57
4.1.4. Đặc điểm về lâm sàng 58
4.1.5. Đặc điểm về xét nghiệm sinh hóa 59
4.2. Đặc điểm của bệnh nhân rối loạn đông máu khi vào viện 60
4.2.1. Đặc điểm về xét nghiệm công thức máu 60
4.2.2. Đặc điểm về xét nghiệm đông máu 61
4.2.3. Đặc điểm xét nghiệm ROTEM 63
4.3. Hiệu quả của xét nghiệm ROTEM 66
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Chẩn đoán phân biệt giảm tiểu cầu ở ICU 9
Bảng 1.2: Dải tham chiếu của xét nghiệm ROTEM 19
Bảng 1.3: Các đặc điểm của hiện tượng tăng đông và giảm đông 20
Bảng 3.1: Đặc điểm về tiền sử bệnh và tuổi của nhóm bệnh nhân 34
Bảng 3.2: Đặc điểm về huyết áp, tần số tim, nhiệt độ 36
Bảng 3.3: So sánh huyết áp tâm thu trung bình giữa nhóm sepsis và chảy máu 37
Bảng 3.4: Đặc điểm về xét nghiệm sinh hóa 38
Bảng 3.5: Đặc điểm về xét nghiệm huyết học 39
Bảng 3.6: Đặc điểm về xét nghiệm đông máu 40
Bảng 3.7: Đặc điểm về xét nghiệm ghi động học đông máu (ROTEM) 41
Bảng 3.8: Bất thường đông máu của bệnh nhân 42
Bảng 3.9: So sánh một số tham số trong xét nghiệm ROTEM giữa hai nhóm sepsis và chảy máu 45
Bảng 3.10: Mối tương quan giữa thời gian CT, CFT, góc alpha, biên độ A5, A10 với biên độ cục đông cực đại MCF 47
Bảng 3.11: Sự tương đồng giữa A5, A10 với MCF trong INTEM, FIBTEM và APTEM 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới của nhóm bệnh nhân 33
Biểu đồ 3.2: Chẩn đoán lúc vào viện của nhóm bệnh nhân 35
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ Bland Altman giữa A5 và MCF trong EXTEM 48
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ Bland Altman giữa A10 và MCF trong EXTEM 49
Biều đồ 3.5: Tương quan giữa CT-INTEM và aPTT 50
Biểu đồ 3.6: Mối tương quan giữa CT-EXTEM và PT 51
Biểu đồ 3.7: Tương quan giữa MCF Fib và fibrinogen 52
Biểu đồ 3.8: Tương quan giữa tiểu cầu và MCF EXTEM 53
Biểu đồ 3.9: Tương quan giữa điểm DIC và MCF-EXTEM 54
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống ROTEM (Theo www.rotem.de) 17
Hình 1.2: Các thông số của xét nghiệm ROTEM (Nguồn: www.rotem.de) 18
Sơ đồ 1.1: Cơ chế cầm máu 4
Sơ đồ 1.2: Cơ chế đông máu 6
Sơ đồ 1.3: Quá trình tiêu fibrin 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM GHI ĐỘNG HỌC ĐÔNG MÁU BẰNG BẰNG MÁY XÉT NGHIỆM NHANH (ROTEM) TRONG ĐỊNH HƯỚNG CHẨN ĐOÁN SỚM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN CẤP CỨU
1. Marks P. W. (2009). Coagulation disorders in the ICU. Clin Chest Med, 30(1), 123-129, ix.
2. Beverley J. Hunt (2014). Bleeding and Coagulopathies in Critical Care N Engl J Med, 370, 847-859.
3. Agren A, Wikman A. T, Holmstrom M, et al (2013). Thromboelastography (TEG(R)) compared to conventional coagulation tests in surgical patients–a laboratory evaluation. Scand J Clin Lab Invest, 73(3), 214-220.
4. Reed M. J, Nimmo A. F, McGee D, et al (2013). Rotational thrombolelastometry produces potentially clinical useful results within 10 min in bleeding emergency department patients: the DEUCE study. Eur J Emerg Med, 20(3), 160-166.
5. Sankarankutty A, Nascimento B, Teodoro da Luz L, et al (2012). TEG(R) and ROTEM(R) in trauma: similar test but different results? World J Emerg Surg, 7 Suppl 1, S3.
6. Đặng Ngọc Tiêu, Phạm Thị Bình (1976). Tình hình bệnh máu trong 6 năm 1969-1974 tại Khoa Nội, Bệnh viện Bạch Mai. Nội khoa, 2, 1-8.
7. Phùng Xuân Bình (2004). Sinh lý cầm máu và đông máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Đào Văn Chinh, Trần Thị Kim Xuyến. (1979). Bệnh lý đông máu – cầm máu, Nhà xuất bản Y học,
9. Cung Thị Tý, Nguyễn Thị Nữ (2005). Đông máu – Cầm máu, Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, 69-98
10. Đỗ Trung Phấn (2000). Tổng kết nghiên cứu chỉ số huyết học người Việt Nam bình thường giai đoạn 1995-2000.
11. Trần Thị Kiều My (2000). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nhận xét ban đầu về điều trị trong lơ xơ mi cấp thể M3, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Nguyễn Anh Trí (2002). Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC), Nhà xuất bản Y học Hà Nội
13. Vanderschueren S, De Weerdt A, Malbrain M, et al (2000 Jun). Thrombocytopenia and prognosis in intensive care. Crit Care Med, 28(6), 1871-1876.
14. Strauss R, Wehler M, Mehler K, et al (2002). Thrombocytopenia in patients in the medical intensive care unit: bleeding prevalence, transfusion requirements, and outcome. Crit Care Med, 30(8), 1765-1771.
15. Stéphan F, Hollande J, Richard O, et al (1999 May). Thrombocytopenia in a surgical ICU. Chest, 115(5), 1363-1370.
16. Hanes SD, Quarles DA, Boucher BA (1997 Mar). Incidence and risk factors of thrombocytopenia in critically ill trauma patients. Ann Pharmacother, 31(3), 285-289.
17. Serdar Akca, Philip Haji-Michael, Arnaldo de Mendonça, et al (2002). Time Course of Platelet Counts in Critically Ill Patients Crit Care Med, 30(4), 753-756.
18. Mavrommatis AC, Theodoridis T, Orfanidou A, et al (2000 Feb). Coagulation system and platelets are fully activated in uncomplicated sepsis. Crit Care Med, 28(2), 451-457.
19. Folman CC, Linthorst GE, van Mourik J, et al (2000 Jun). Platelets release thrombopoietin (Tpo) upon activation: another regulatory loop in thrombocytopoiesis? Thromb Haemost, 83(6), 923-930.
20. François B, Trimoreau F, Vignon P, et al (1997 Aug;). Thrombocytopenia in the sepsis syndrome: role of hemophagocytosis and macrophage colony-stimulating factor. Am J Med, 103(2), 114-120.
21. Bakhtiari K, Meijers JC, de Jonge E, et al (2004). Prospective validation of the International Society of Thrombosis and Haemostasis scoring system for disseminated intravascular coagulation. Crit Care Med, 32(12), 2416-2421.
22. Wheeler AP, Bernard GR (1999 Jan 21;). Treating patients with severe sepsis. N Engl J Med, 340(3), 207-214.
23. Levi M, de Jonge E, Meijers J (2002 Dec). The diagnosis of disseminated intravascular coagulation. Blood Rev., 16(4), 217-223.
24. Dhainaut JF, Yan SB, Joyce DE, et al (2004 Nov). Treatment effects of drotrecogin alfa (activated) in patients with severe sepsis with or without overt disseminated intravascular coagulation. J Thromb Haemost, 2(11), 1924-1933.
25. Moake JL (2002 Aug 22). Thrombotic microangiopathies. N Engl J Med, 347(8), 589-600.
26. Han-Mou Tsai (2003). Platelet Activation and the Formation of the Platelet PlugDeficiency of ADAMTS13 Causes Thrombotic Thrombocytopenic Purpura. Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, 23, 388-396.
27. Warkentin TE, Aird WC, Rand JH (2003). Platelet-endothelial interactions: sepsis, HIT, and antiphospholipid syndrome. Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 497-519.
28. Verma AK, Levine M, Shalansky SJ, et al (2003 Jun). Frequency of heparin-induced thrombocytopenia in critical care patients. Pharmacotherapy, 23(6), 745-753.
29. Warkentin TE, Levine MN, Hirsh J, et al (1995). Heparin-Induced Thrombocytopenia in Patients Treated with Low-Molecular-Weight Heparin or Unfractionated Heparin. N Engl J Med, 332, 1330-1336.
30. Girolami B1 P. P., Stefani PM, Tanduo C, Sabbion P, Eichler P, Ramon R, Baggio G, Fabris F, Girolami A (2003 Apr 15). The incidence of heparin-induced thrombocytopenia in hospitalized medical patients treated with subcutaneous unfractionated heparin: a prospective cohort study. Blood, 101(8), 2955-2959.
31. Warkentin TE (2003). Heparin-induced thrombocytopenia: pathogenesis and management. Br J Haematol, 121(4), 535-555.
32. Cines DB, Bussel JB, McMillan RB, et al (2004). Congenital and acquired thrombocytopenia. Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 390-406.
33. Warkentin TE (2002). Platelet count monitoring and laboratory testing for heparin-induced thrombocytopenia. Arch Pathol Lab Med, 126(11), 1415-1423.
34. J. Katz, A. Lurie, D. Becker, et al (1970 Sep). The euglobulin lysis time test: An ineffectual monitor of the therapeutic inhibition of fibrinolysis. J Clin Pathol, 23(6), 529–532.
35. Muntean W (1999 Nov). Coagulation and anticoagulation in extracorporeal membrane oxygenation. Artif Organs, 23(11), 979-983.
36. Rodgers RP, Levin J (1990 Jan). A critical reappraisal of the bleeding time. Semin Thromb Hemost, 16(1), 1-20.
37. Forestier F, Coiffic A, Mouton C, et al (2002 Nov). Platelet function point-of-care tests in post-bypass cardiac surgery: are they relevant? Br J Anaesth,, 89(5), 715-721.
38. Levi M (2001). Cancer and DIC. Haemostasis, 31, 47-48.
39. Teufelsbauer H, Proidl S, Havel M, et al (1992 Sep). Early activation of hemostasis during cardiopulmonary bypass: evidence for thrombin mediated hyperfibrinolysis. Thromb Haemost, 68(3), 250-252.
40. Hartert H (1948). Blutgerinnungsstudien mit der Thrombelastographie, einem neuen Untersuchungsverfahren. Klin Wochenschr, 26, 577-583.
41. Caprini JA, Eckenhoff JB, Ramstack JM, et al (1974). Contact activation of heparinized plasma. Thromb Res, 5, 379-400.
42. GmbH T. I. (2015). <www.rotem.de>,
43. Schlimp CJ, Cadamuro J, Solomon C, et al (2013). The effect of fibrinogen concentrate and factor XIII on thromboelastometry in 33% diluted blood with albumin, gelatine, hydroxyethyl starch or saline in vitro. Blood Transfus, 11, 510-517.
44. Fenger-Eriksen C, Tønnesen E, Ingerslev J, et al (2009). Mechanisms of hydroxyethyl starch-induced dilutional coagulopathy. J Thromb Haemost, 7(1099-1105),
45. Michelson AD (2003). How platelets work: platelet function and dysfunction. J Thromb Thrombolysis, 16, 7-12,Urwyler N, Theiler L, Hirschberg M, et al (2012). Standard vs. point-of-care measurement of fibrinogen: potential impact on clinical decisions. Minerva Anestesiol, 78, 550-555.
46. Lang T, von Depka M (2006). Possibilities and limitations of thrombelastometry/-graphy. Hamostaseologie, 26(3), S20-S29.
47. Theusinger OM, Wanner GA, Emmert MY (2011). Hyperfibrinolysis diagnosed by rotational thromboelastometry (ROTEM) is associated with higher mortality in patients with severe trauma. Anesth Analg, 113, 1003-1012.
48. Point-of-Care Tests for Severe Hemorrhage-A Manual for Diagnosis and Treatment,(2016).
49. Solomon C, Sørensen B, Hochleitner G, et al (2012). Comparison of whole blood fibrin-based clot tests in thrombelastography and thromboelastometry. Anesth Analg, 14, 721-730.
50. Hagemo JS, Næss PA, Johansson P (2013). Evaluation of TEG(®) and RoTEM(®) inter- changeability in trauma patients. Injury, 44, 600-605.
51. Venema LF, Post WJ, Hendriks HG, et al (2010). An assessment of clinical interchangeability of TEG® and RoTEM® thromboelastographic variables in cardiac surgical patients. Anesth Analg, 111, 339-344.
52. Lee TH, McCully BH, Underwood SJ, et al (2013). Correlation of conventional thrombelastography and rapid thrombelastography in trauma. Am J Surg, 205, 521-527.
53. Ågren A, Wikman AT, Östlund A, et al (2014). TEG® functional fibrinogen analysis may overestimate fibrinogen levels. Anesth Analg, 118, 933-935.
54. Lang T, Toller W, Gütl M (2004). Different effects of abciximab and cytochalasin D on clot strength in thrombelastography. J Thromb Haemost, 2, 147-153.
55. Solomon C, Rahe-Meyer N, Schöchl H, et al (2013). Effect of haematocrit on fibrin- based clot firmness in the FIBTEM test. Blood Transfus, 11, 412-418.
56. Schlimp CJ, Solomon C, Ranucci M, et al (2014). The effectiveness of different functional fibrinogen polymerization assays in eliminating platelet contribution to clot strength in thromboelastometry. Anesth Analg, 118, 269-276.
57. Gorlinger K, Jámbor C, Hanke A (2007). Perioperative coagulation management and control of platelet transfusion by point-of-care platelet function analysis. Transfus Med Hemother, 34, 396-411.
58. Spiezia L, Bertini D, Salmaso L, et al (2008). Whole blood rotation thrombelastometry in subjects undergoing vitamin K antagonist treatment: hypo- or hypercoagulable profiles? Thromb Res, 122, 568-569.
59. Dunham CM, Rabel C, Hileman BM (2014). TEG® and RapidTEG® are unreliable for detecting warfarin-coagulopathy: a prospective cohort study. Thromb J, 12, 4.
60. Schmidt DE, Holmström M, Majeed A, et al (2015). Detection of elevated INR by thromboelastometry and thromboelastography in warfarin treated patients and healthy controls. Thromb Res, 35, 1007-1011.
61. Solbeck S, Meyer MAS, Johansson PI (2014). Monitoring of dabigatran anticoagulation and its reversal in vitro by thrombelastography. Int J Cardiol, 176, 794-799.
62. Eller T, Busse J, Dittrich M (2014). Dabigatran, rivaroxaban, apixaban, argatroban and fondaparinux and their effects on coagulation POC and platelet function tests. Clin Chem Lab Med, 52, 835-844.
63. 64:920–921 H. J. T. a. l. m. w. h. A., Schober A, Hacker S, et al (2013). Ecarin modified rotational thrombelastometry: a point-of-care applicable alternative to monitor the direct thrombin inhibitor argatroban. Wien Klin Wochenschr, 125, 156-159.
64. Harenberg J (2009). Thrombelastometer and low molecular weight heparin. Anaesthesia, 64, 920-921.
65. De Lange NM, van Rheenen-Flach LE, Lancé MD (2014). Peri partum reference ranges for ROTEM thromboelastometry. Br J Anaesth, 112, 852-829.
66. Westbury SK, Lee K, Reilly-Stitt C, et al (2013). High haematocrit in cyanotic congenital heart disease affects how fibrinogen activity is determined by rotational thromboelastometry. Thromb Res, 132, e145-e151.
67. Rundgren M, Engström M (2008). A thromboelastometric evaluation of the effects of hypothermia on the coagulation system. Anesth Analg, 107, 1465-1468.
68. Ramaker AJ, Meyer P, van der Meer J (2009). Effects of acidosis, alkalosis, hyperthermia and hypothermia on haemostasis: results of point of care testing with the thromboelastography analyser. Blood Coagul Fibrinolysis, 20, 436-439.
69. Dirkmann D, Hanke AA, Gorlinger K, et al (2008). Hypothermia and acidosis synergistically impair coagulation in human whole blood. Anesth Analg, 106, 1627-1632.
70. Weber CF, Gorlinger K, Meininger D (2012). Point-of-care testing: a prospective, randomized clinical trial of efficacy in coagulopathic cardiac surgery patients. Anesthesiology, 117, 531-547.
71. Girdauskas E, Kempfert J, Kuntze T (2010). Thromboelastometrically guided transfusion protocol during aortic surgery with circulatory arrest: a prospective, randomized trial. J Thorac Cardiovasc Surg, 140, 117-1124.
72. Trzebicki J, Flakiewicz E, Kosieradzki M (2010). The use of thromboelastometry in the assessment of hemostasis during orthotopic liver transplantation reduces the demand for blood products. Ann Transplant, 15, 19-24.
73. Mallett SV, Chowdary P, Burroughs AK (2013). Clinical utility of viscoelastic tests of coagulation in patients with liver disease. Liver Int, 33, 961-974.
74. Schöchl H, Voelckel W, Grassetto A, et al (2013 Jun). Practical application of point-of-care coagulation testing to guide treatment decisions in trauma. J Trauma Acute Care Surg, 74(6), 1587-1598.
75. Johansson P. I., Stissing T., Bochsen L., et al (2009). Thrombelastography and tromboelastometry in assessing coagulopathy in trauma. Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 17, 45.
76. Jámbor C, Kozek-Langenecker SA, Frietsch T, et al (2008). Thrombelastography should be included in the algorithm for the management of postpartum hemorrhage. Transfus Med Hemother, 35, 391-392.
77. De Lange NM, Lancé MD, de Groot R, et al (2012). Obstetric hemorrhage and coagulation: an update. Thromboelastography, thromboelastometry, and conventional coagulation tests in the diagnosis and prediction of postpartum hemorrhage. Obstet Gynecol Surv, 67, 426-435.
78. Spahn DR, Bouillon B, Cerny V, et al (2013). Management of bleeding and coagulopathy following major trauma: an updated European guideline. Crit Care, 17(2), R76.
79. Hunt H, Stanworth S, Curry N (2015). Thromboelastography (TEG) and rotational thromboelastometry (ROTEM) for trauma-induced coagulopathy in adult trauma patients with bleeding. Cochrane Database Syst Rev, CD010438,
80. Thomas Kander, Anna Larsson, Victor Taune, et al (2016). Assessment of Haemostasis in Disseminated Intravascular Coagulation by Use of Point-of-Care Assays and Routine Coagulation Tests, in Critically Ill Patients; A Prospective Observational Study. PLoS One, 11(3): e0151202(3), e0151202.
81. Ostrowski SR, Windeløv NA, Ibsen M, et al (2013). Consecutive thrombelastography clot strength profiles in patients with severe sepsis and their association with 28-day mortality: a prospective study. J Crit Care, 28(3), 317.e311-311.
82. Marcel Levi, Opal; S. M. (2006). Coagulation abnormalities in critically ill patients. Critical Care 2006, 10, 222.
83. Bazilinski N, Shaykh M, Dunea G, et al (1985). Inhibition of platelet function by uremic middle molecules. Nephron, 40(4), 423-428.
84. Marder, Victor JHemostasis and thrombosis: basic principles and clinical practice, Philadelphia: Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins Health, c2013, United States.
85. Andrassy K, Ritz E (1985). Uremia as a cause of bleeding. Am J Nephrol, 5(5), 313-319.
86. Palés JL, López A, Asensio A, et al (1987). Inhibitory effect of peak 2-4 of uremic middle molecules on platelet aggregation. Eur J Haematol, 39(3), 197-202.
87. Eberst ME, Berkowitz LR (1994). Hemostasis in renal disease: pathophysiology and management. Am J Med, 96(2), 168-179.
88. Chakraverty R, Davidson S, Peggs K, et al (1996). The incidence and cause of coagulopathies in an intensive care population. Br J Haematol, 93(2), 460-463.
89. MacLeod JB, Lynn M, McKenney MG, et al (2003 Jul). Early coagulopathy predicts mortality in trauma. J Trauma. 2003 Jul;55(1):39-44, 55(1), 39-44.
90. Shorr AF, Thomas SJ, Alkins SA, et al (2002 Apr). D-dimer correlates with proinflammatory cytokine levels and outcomes in critically ill patients. Chest, 121(4), 1262-1268.
91. Bernard GR, Vincent JL, Laterre PF, et al (2001 Mar). Efficacy and safety of recombinant human activated protein C for severe sepsis. N Engl J Med, 344(10), 699-709.
92. Zhan ZG, Li CS. Prognostic value of D-dimer in patients with sepsis in emergency department: a prospective study. Zhongguo Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, 24(3), 135-139.
93. Rodelo JR, De la Rosa G, Valencia ML, et al (2012). D-dimer is a significant prognostic factor in patients with suspected infection and sepsis. Am J Emerg Med, 30(9), 1991-1999.
94. Timan IS, Aulia D (2003). The Use of Ethanol Gelation Test to Screen the Activation of Coagulation and Disseminated Intravascular Coagulation. Journal of Laboratory Medicine and Quality Assurance, 25(2), 231-235.
95. Houissoud C, Carabin N, Audibert F (2009). Bedside assessment of fibrinogen level in postpartum haemorrhage by thromboelastometry. BJOG, 116, 1097-1102.
96. Ezeldeen Abuelkasem, Kenichi Tanaka, Shu Y. Lu, et al (2015). FIBTEM is More Sensitive than EXTEM and Kaolin-TEG in Detecting Fibrinolysis: Part II of a Prospective Comparative Study Between ROTEM® vs. TEG® in Liver Transplantation.
97. Harr JN, Moore EE, Chin TL, et al (2015). Viscoelastic hemostatic fibrinogen assays detect fibrinolysis early. Eur J Trauma Emerg Surg, 41(1), 49-56.
98. K. Gorlinger1, D. Dirkmann, C. Solomon, et al (2013). Fast interpretation of thromboelastometry in non-cardiac surgery: reliability in patients with hypo-, normo-, and hypercoagulability. British Journal of Anaesthesia: 222–30 (2013), 110((2)), 222–230
99. McDonnell NJ, Smither K, Görlinger K (2016). Viscoelastic coagulation testing in obstetric hemorrhage., [Tài liệu chưa xuất bản].
100. Görlinger K, Dirkmann D, Hanke AA (2016). Modernes Blutungsmanagement: einfach nur 1:1:1 transfundieren oder doch zielgerichtete Gerinnungstherapie?, Pabst,
101. Görlinger K (2015). Modern bleeding management: 1:1:1 or goal-directed therapy? ROTEM- quo vadis? J Anästh Intensivbeh 2015, 2015(2), 60-66,Mallaiah S, Barclay P, Harrod I, et al (2015). Introduction of an algorithm for ROTEM-guided fibrinogen concentrate administration in major obstetric haemorrhage.. Anaesthesia, 70(6), 760-761.
102. Mallaiah S, Barclay P, Harrod I, et al (2015). Introduction of an algorithm for ROTEM-guided fibrinogen concentrate administration in major obstetric haemorrhage. Anaesthesia, 70(2), 166-175.
103. Görlinger K (2016). Point-of-care guided perioperative bleeding management. Modern clinical standards. DOC n DOC, 7(7), 32-38.
104. Alvarez A, Argalious M, Cain JG, et al (2016). Thromboelastometry-guided bleeding management in liver transplantation, JP Medical Inc, Philadelphia, PA.
105. Rugeri L., Levrat A., David J. S., et al (2007). Diagnosis of early coagulation abnormalities in trauma patients by rotation thrombelastography. J Thromb Haemost, 5(2), 289-295.
106. Oswald E., Stalzer B., Heitz E., et al (2010). Thromboelastometry (ROTEM) in children: age-related reference ranges and correlations with standard coagulation tests. Br J Anaesth, 105(6), 827-835.
107. Coakley M., Reddy K., Mackie I., et al (2006). Transfusion triggers in orthotopic liver transplantation: a comparison of the thromboelastometry analyzer, the thromboelastogram, and conventional coagulation tests. J Cardiothorac Vasc Anesth, 20(4), 548-553.
108. Stainsby D, MacLennan S, Thomas D, et al (2006). Guidelines on the management of massive blood loss. Br J Haematol, 135(634-641),
109. Biscoping J. (2009). [Therapy with blood components and plasma derivatives: the current cross-sectional guidelines]. Anaesthesist, 58(11), 1083-1084.
110. Tripodi A., Primignani M., Chantarangkul V., et al (2009). The coagulopathy of cirrhosis assessed by thromboelastometry and its correlation with conventional coagulation parameters. Thromb Res, 124(1), 132-136.
111. Dzik WH (2004). Predicting hemorrhage using preoperative coagulation screening assays. Curr Hematol Rep, 3, 324-330.
112. Murray DJ, Pennell BJ, Weinstein SL, et al (1995 Feb;80(2):336-42). Packed red cells in acute blood loss: dilutional coagulopathy as a cause of surgical bleeding. Anesth Analg, 80(2), 336-342.
113. Mittermayr M., Streif W., Haas T., et al (2007). Hemostatic changes after crystalloid or colloid fluid administration during major orthopedic surgery: the role of fibrinogen administration. Anesth Analg, 105(4), 905-917, table of contents.
114. Wang S. C., Shieh J. F., Chang K. Y., et al (2010). Thromboelastography-guided transfusion decreases intraoperative blood transfusion during orthotopic liver transplantation: randomized clinical trial. Transplant Proc, 42(7), 2590-2593.
115. Schochl H, Nienaber U, Hofer G, et al (2010). Goal-directed coagulation management of major trauma patients using thromboelastometry (ROTEM)-guided administration of fibrinogen concentrate and prothrombin complex concentrate..Crit Care, 14, R55.
116. T. Haas, N. Spielmann, J. Mauch, et al (2012). Comparison of thromboelastometry (ROTEM) with standard plasmatic coagulation testing in paediatric surgery. Bristish Journal of Anesthesia, 108(1), 36-41.
117. Moganasundram S, Hunt BJ, Sykes K, et al (2010). The relationship among thromboelastography, hemostatic variables, and bleeding after cardiopulmonary bypass surgery in children. Anesth Analg, 110(4), 995-1002.
118. Innerhofer P., Kienast J. (2010). Principles of perioperative coagulopathy. Best Pract Res Clin Anaesthesiol, 24(1), 1-14.
119. Rugeri L, Levrat A, David JS, et al (2007). Diagnosis of early coagulation abnormalities in trauma patients by rotation thrombelastography. J Thromb Haemost, 5, 289-295.
120. Wegner J, Popovsky MA (2010). Clinical utility of thromboelastography: one size does not fit all. Semin Thromb Hemost, 36, 699-706.
121. Practice Guidelines for Perioperative Blood Transfusion and Adjuvant Therapies: An Updated Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Perioperative Blood Transfusion and Adjuvant Therapies (2006). Anestheioslogy, 105, 198-208.
122. Rahe-Meyer N, Pichlmaier M, Haverich A (2009). Bleeding management with fibrinogen concentrate targeting a high-normal plasma fibrinogen leval: a pilot study. Br J Anaesth, 102, 785-792.
123. Fenger-Eriksen C., Moore G. W., Rangarajan S., et al (2010). Fibrinogen estimates are influenced by methods of measurement and hemodilution with colloid plasma expanders. Transfusion, 50(12), 2571-2576.
124. Shams Hakimi C, Fagerberg Blixter I, Hansson EC, et al (2014 Oct). Effects of fibrinogen and platelet supplementation on clot formation and platelet aggregation in blood samples from cardiac surgery patients. Thromb Res, 134(4), 895-900.