Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung được phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương

Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung được phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương

Luận văn Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung được phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong tháng 1/2014 đến tháng 6/2014. Chửa ngoài tử cung (CNTC) là bệnh thường gặp trong cấp cứu sản phụ khoa, là một trong những nguyên nhân gây chảy máu và tử vong cao nhất trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén, nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng do khối thai vỡ gây chảy máu ồ ạt vào ổ bụng hoặc gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ sau này.

Tỷ lệ mới CNTC có xu hướng tăng lên trên toàn thế giới, tỷ lệ mới mắc rất khác nhau ở các nước phát triển và đang phát triển, nhìn chung tỷ lệ này khoảng 0,8 % – 4,4 % trong các trường hợp có thai [1].
Nguy cơ tử vong của mẹ vì CNTC cao gấp 10 lần so với đẻ thường và gấp 50 lần so với nạo hút thai. Tương lai sinh đẻ của những phụ nữ CNTC là rất khó khăn: 50% bị vô sinh, 15% tái phát CNTC [2].
CNTC có triệu chứng lâm sàng rất phong phú, thông thường là chậm kinh, đau bụng, ra máu âm đạo, nếu được chẩn đoán sớm bệnh nhân có thể điều trị khỏi và bảo tồn được khả năng sinh sản, nếu chẩn đoán muộn, không những tỷ lệ phải cắt VTC cao hơn mà tỷ lệ tử vong cũng cao hơn.
Nhờ áp dụng các phương tiện hiện đại, tỷ lệ CNTC được chẩn đoán sớm cũng tăng đáng kể, nhờ vậy tỷ lệ điều trị bảo tồn trong CNTC cũng tăng cao, tuy nhiên, phẫu thuật vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt những trường hợp CNTC vỡ, CNTC không đủ điều kiện điều trị nội khoa hoặc có chống chỉ định của điều trị nội khoa.
Trước đây, việc phẫu thuật CNTC thường là mổ mở cắt VTC, ở những bệnh nhân chỉ có một VTC hoặc gặp khó khăn trong vấn đề sinh sản thì việc cắt vòi TC sẽ làm giảm khả năng sinh sản trong tương lai của bệnh nhân. Trong những năm gần đây, có những thay đổi đáng kể trong thái độ xử trí khi mổ mở cũng như vai trò của phẫu thuật nội soi ngày càng được nâng cao, việc bảo tồn VTC trong chửa ngoài tử cung ngày càng gia tăng.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung được phau thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong tháng 1/2014 đến tháng 6/2014” với mục tiêu:
1.    Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân CNTC được phẫu thuật tại BVPSTW từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014.
2.    Nhận xét một số đặc điểm về thái độ xử trí CNTC theo phương pháp phẫu thuật tại BVPSTW từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung được phau thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong tháng 1/2014 đến tháng 6/2014

1.    Bùi Thị Tú Quyên và Lê Cự Linh (2013), “Các yếu tố nguy cơ của chửa ngoài tử cung”, Tạp chí Y tế công cộng, số 29, tr. 51.
2.    Nguyễn Đức Hinh (2006), Chửa ngoài tử cung, Bài giảng Sản phụ khoa dành cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3.    Samuel Lurie (1992), “The history of the diagnosis and treatment of ectopic pregnancy: a medical adventure”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 43, tr. 1-7.
4.    Trần Sinh Vương (2005), Hệ sinh dục nữ, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.    Jean Bouyer, Joël Coste, Hervé Fernandez và các cộng sự. (2002), “Sites of ectopic pregnancy: a 10 year population-based study of 1800 cases”, Human Reproduction, 17(12), tr. 3224-3230.
6.    Errol R. Norwitz và John O. Schorge (2001), Ectopic Pregnancy, Obstetric and Gynecology at Glance, Blackwell science, 14.
7.    Beata E. Seeber và Kurt T. Barnhart (2006), “Suspected Ectopic Pregnancy”, Obstetric and Gynecology, 107, tr. 401.
8.    Nguyễn Viết Tiến (2012), Chửa ngoài tử cung, Bài giảng sản phụ khoa Vol. 1, Nhà xuất bản y học.
9.    Vương Tiến Hòa (2003), “Nghiên cứu một số yếu tố chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 26(6), tr. 69 – 75.
10.    Nguyễn Thị Hòa (2004), Nghiên cứu các yếu tố liên quan và giá trị của triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong chan đoán CNTC tại BVPSTWnăm 2003, Đại học Y Hà Nội.
11.    Trần Danh Cường (1999), “Đánh giá phối hợp giữa lâm sàng và một số phương pháp thăm dò trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung”, Tạp chí Thông tin Y dược, Số đặc biết (Chuyên đề Sản phụ khoa), tr. 19 – 21.
12.    Lê Đức Trình (2012), Nội tiết học thời kỳ mang thai, Hormon và nội tiết học & nội tiết học phân tử, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 155 – 158.
13.    Vương Tiến Hòa (2012), Các hormon và thăm dò chan đoán chửa ngoài tử cung, Chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14.    BW Mol, Jeroen G Lijmer, Willem M Ankum và các cộng sự. (1998), “The accuracy of single serum progesterone measurement in the diagnosis of ectopic pregnancy: a meta-analysis”, Human reproduction, 13(11), tr. 3220-3227.
15.    N Kadar, M Bohrer, E Kemmann và các cộng sự. (1994), “The discriminatory human chorionic gonadotropin zone for endovaginal sonography: a prospective, randomized study”, Fertility and sterility, 61(6), tr. 1016-1020.
16.    Tejas S Mehta, Deborah Levine và Bruce Beckwith (1997), “Treatment of ectopic pregnancy: is a human chorionic gonadotropin level of 2,000 mlU/mL a reasonable threshold?”, Radiology, 205(2), tr. 569-573.
17.    Phan Trường Duyệt (2003), Siêu âm chan đoán trong sản khoa, Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18.    Vương Tiến Hòa (2012), Chửa ngoài tử cung vỡ tràn máu ổ bụng, Chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 194 – 196.
19.    Recep Yildizhan, Mertihan Kurdoglu, Ali Kolusari và các cộng sự. (2008), “Primary omental pregnancy “, Saudi medical journal, 29(4), tr. 606-609.
20.    Perrine Capmas, Jean Bouyer và Herve Fernandez (2014), “Treatment of ectopic pregnancies in 2014: new answers to some old questions”, Fertility and Sterility, 101(3), tr. 615 – 619.
21.    Heather Murray, Hanadi Baakdah, Trevor Bardell và các cộng sự. (2005), “Diagnosis and treatment of ectopic pregnancy”, Canadian Medical Association Journal, 173(8), tr. 905-912.
22.    Đỗ Thị Ngọc Lan, Đàm Thị Quỳnh Liên và Nông Minh Hoàng (2013), “Tình hình điều trị nội khoa chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012 “, Tạp chí Phụ sản, số 3.
23.    Nguyễn Thành Long, Hồ Hữu Đức và Trần Văn Quảng (2012), “Phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung vỡ”, Tạp chí Y học Tp. Hố Chí Minh, 16, tr. 303 – 306.
24.    Vương Tiến Hòa (2012), Chửa ngoài tử cung thể huyết tụ thành nang, Chẩn đoán xà xử trí chửa ngoài tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 201 – 202.
25.    Phan Viết Tâm (2002), Nghiên cứu tình hình chửa ngoài tử cung tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 2 năm 1999 – 2000, Đại học Y Hà Nội.
26.    Thân Ngọc Bích (2010), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản trung ương trong 2 năm 1999 và 2009, Đại học Y Hà Nội.
27.    Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Tình hình điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/07/2004 đến 30/06/2006, Đại học Y Hà Nội.
28.    Vũ Thị Đức (2014), Nghiên cứu và xử trí chửa ngoài tử cung tại khoa phụ sản bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm 2012 – 2013, Đại học Y Hà Nội.
29.    Lương Thị Phương Thúy (2014), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phâu thuật chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2011, Đại học Y Hà Nội.
30.    Võ Mạnh Hùng (2007), Nghiên cứu chắn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa trong 2 năm 2005 – 2006, Đại học Y Thái Bình.
31.    Trần Thị Minh Lý (2008), Nghiên cứu so sánh về chắn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung bằng nội soi ổ bụng tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002 và năm 2007, Sản Phụ Khoa, Đại học Y Hà Nội.
32.    Phạm Thị Thanh Hiền (2012), “Đánh giá kết quả điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexat tại bệnh viện Phụ sản trung ương”, Tạp chí Phụ sản, 10(2), tr. 185.
33.    Phạm Thị Thanh Hiền, “Đánh giá kết quả điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexate tại bệnh viện phụ sản Trung ương”, Tạp chí Phụ Sản, 10(2), tr. 184-189.
34.    Mai Trọng Dũng (2014), “Nhận xét kết quả điều trị chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 “, Tạp chí Phụ sản, 12(2), tr. 44 – 47.
LỜI CẢM ƠN    3

LỜI CAM ĐOAN    4
MỤC LỤC    5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT    7
DANH MỤC BẢNG    8
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ    9
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chửa ngoài tử cung được phau thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong tháng 1/2014 đến tháng 6/2014
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Sơ lược về lịch sử chửa ngoài tử cung    3
1.2.    Giải phẫu, mô học của vòi tử cung và bệnh sinh của CNTC    3
1.3.    Các yếu tố nguy cơ của chửa ngoài tử cung    6
1.4.    Lâm sàng, cận lâm sàng của chửa ngoài tử cung    7
1.5.    Các thể lâm sàng của CNTC    12
1.6.    Điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật    14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    17
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    17
2.3.    Phương pháp xử lý số liệu    19
2.4.    Đạo đức y học    19
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    21
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    21
3.2.    Triệu chứng lâm sàng    23
3.4.     Đặc điểm chẩn đoán trong khi phẫu thuật CNTC    26 
3.5.    Đặc điểm phẫu thuật CNTC:    27
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    30
4.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    30
4.2.    Triệu chứng lâm sàng của CNTC phải phẫu thuật    32
4.3.    Triệu chứng cận lâm sàng của CNTC được phẫu thuật    35
4.4.    Đặc điểm chẩn đoán trong phẫu thuật    38
4.5.    Đặc điểm phẫu thuật CNTC    39
KẾT LUẬN    42
1.    Lâm sàng, cận lâm sàng của CNTC được phẫu thuật    42
2.    Đặc điểm phẫu thuật:    42
TÀI LIỆU THAM KHẢO    43 
BTC    Buồng tử cung
CNTC    Chửa ngoài tử cung
CTC    Cổ tử cung
DCTC    Dụng cụ tử cung
GPB    Giải phẫu bệnh
hCG    Human chorionic gonandotropin
HTTN    Huyết tụ thành nang
IUI    Intra uterine insemination
IVF    In vitro fertilization
MLT    Mổ lấy thai
MTX    Methotrexat
NS    Nội soi
PT    Phẫu thuật
PTTK    Phẫu thuật tiểu khung
SOB    Soi ổ bụng
TC    Tử cung
VTC    Vòi tử cung
Bảng 3.1:    Tiền sử phụ khoa:    22
Bảng 3.2:    Tỷ lệ CNTC ở bệnh nhân có tiền sử nạo, hút thai    22
Bảng 3.4:    Triệu chứng cơ năng của CNTC    23
Bảng 3.5:    Triệu chứng thực thể của CNTC    23
Bảng 3.6:    Triệu chứng toàn thân của CNTC    24
Bảng 3.7: Nồng độ phCG trước phẫu thuật    24
Bảng 3.8: Số lần định lượng phCG    24
Bảng 3.9: Kết quả siêu âm    25
Bảng 3.10: Vị trí khối chửa    26
Bảng 3.11: Hình thái khối chửa    27
Bảng 3.12: Tình trạng ổ bụng khi phẫu thuật    27
Bảng 3.15: Thái độ xử trí trong phẫu thuật    29
Bảng 3.16: Kết quả giải phẫu bệnh    29
Hình 1.1. Các vị trí có thể gặp của CNTC    6
Hình 1.2: Hình ảnh siêu âm CNTC    10
Hình 1.3: Hình ảnh CNTC trên nội soi ổ bụng    12
Biểu đồ 3.1. Phân bố CNTC theo tuổi    21
Biểu đồ 3.2: Kích thước khối chửa khi phẫu thuật    26
Biểu đồ 3.3: Phương pháp phẫu thuật CNTC    28 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment