Nhận xét về tình hình các khối u buồng trứng xoắn được điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013-2014
Luận văn Nhận xét về tình hình các khối u buồng trứng xoắn được điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013-2014.U nang buồng trứng là loại khối u thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 3,6% các bệnh phụ khoa. Bệnh phát triển âm thầm, lặng lẽ, có thời gian im lặng kéo dài. Ở nhiều trường hợp, u nang buồng trứng khó phát hiện và không biểu hiện dấu hiệu cảnh báo rõ ràng.Nếu không được phát hiện sớm, u nang buồng trứng có thể biến chứng xoắn u nang, xảy ra đột ngột và trở thành một cấp cứu phụ khoa. U nang buồng trứng có thể phát triển từ các mô của buồng trứng hay từ mô của các cơ quan khác trong cơ thể, tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau với nhiều biến chứng khác nhau, trong đó xoắn u nang buồng trứng là dạng biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến khả năng có con, thậm chí nguy hại đến tính mạng của phụ nữ.
Đau bụng đột ngột khi bị u buồng trứng xoắn, tuy nhiên, triệu chứng đau bụng cấp tính ở phụ nữ do nhiều nguyên nhân gây ra, nhiều trường hợp đòi hỏi phải can thiệp cấp cứu. Nguyên nhân thường gặp là chửa ngoài tử cung, viêm nhiễm tiểu khung, xoắn phần phụ, lạc nội mạc tử cung, vỡ hoặc chảy máu nang hoàng thể, trong đó xoắn phần phụ đứng hàng thứ tư, chiếm 3% các cấp cứu phụ khoa[1]. Theo Herbst L.A, 60% các trường hợp xoắn phần phụ do khối u buồng trứng[2].
Chẩn đoán u buồng trứng xoắn thường khó khăn do các triệu chứng không đặc hiệu, ít hằng định nên dễ nhầm với một số bệnh lý khác. Chậm trễ trong chẩn đoán và can thiệp phẫu thuật dẫn đến các biến chứng nặng hơn như hoại tử buồng trứng, viêm phúc mạc tiểu khung hay toàn thể gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Tỷ lệ chẩn đoán đúng trong KUBTX dao động từ 44-86%[3],[4],[5].
Phần lớn các KUBTX là khối u lành tính, tỷ lệ ác tính trong KUBTX là 2-5%[3],[6]. 70-75% KUBTX xảy ra trên phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ, 15% ở độ tuổi dậy thì[7], 18% trên phụ nữ có thai[8], chúng có thể gây tổn thương thiếu máu, hoại tử vòi tử cung và buồng trứng, tác động xấu đến quá trình thai nghén, thường phải phẫu thuật cắt bỏ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, sức khỏe và hạnh phúc người bệnh.
Tuy nhiên nhiều nghiên cứu gần đây đã ghi nhận: chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời tỷ lệ bảo tồn có thể đạt 75-81% các trường hợp [2],[9].
Với mục đích góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nhận xét về tình hình các khối u buồng trứng xoắn được điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013-2014”với mục tiêu:
1. Xác định các tỷ lệ của khối u buồng trứng xoắn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngtrong 2 năm từ 1/1/2013 đến 31/12/2014.
2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được mổ khối u buồng trứng xoắn.
3. Mô tảthái độ xử trí khối u buồng trứng xoắn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét về tình hình các khối u buồng trứng xoắn được điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013-2014
1. McKenna J. P., Gerbert H. K. (1990). Isolated torsion of the uterine tube in pregnancy. The J. Reprod. Med, 24, p. 187-188.
2. Herbst L. A., et al (1991). Benign gynecologic lesions, Comprehensive Gynecology. Mosby Yearbook, p. 521-544.
3. Hibbard T. L. (1985). Adnexal torsion. Am JObstet. Gynecol., 152, p. 456-461.
4. Trịnh Hùng Dũng, Trương Thị Chức (2001). Một số nhận xét qua 67 trường hợp chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn tại khoa Phụ sản bệnh viện 103. Tạp chí Y học thực hành, số 3, p. 11-12.
5. Cohen S. B., et al (2001). Accuracy of the preoperative diagnosis in 100 emergency laparoscopies performed due to aute abdomen in nonpregnant women. JAm. Assoc. Gynecol. Laparosc., 8, p. 92-94.
6. Sommerville M., et al (1991). Ovarian neoplasms and the risk of adnexal torsion. Am J Obstet. Gynecol., 164, p. 577-578.
7. Cohade D. C. (1996). Torsion d’annexe chez l’enfant et l’adolescente. Encycl. Med-Chirurg, p. 802 A16-802 A17.
8. Bider D., et al (1991). Clinical, surgical and pathologic findings of adnexal torsion in pregnant and nonpregnant woman. Obstet. Gynecol., 173, p. 363-366.
9. Antoine M. J., Baroux S. J. (1996). Ovaires pathologiques et coeliochirurgie. ReprodHum et Horm, 9, p. 507-510.
10. Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Hệ sinh dục nữ, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr. 305.
11. Dương Thị Cương (1995), Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y học, Bệnh viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh Trung ương, tr. 39-44.
12. Bộ môn mô học và phôi thai học – Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Mô học, tr. 400-427.
13. Bộ môn Sinh lý – Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Sinh lý sinh sản, Sinh lý học, tr. 116-164.
14. Trần Thị Phương Mai (2007), U nang buồng trứng, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 300-301.
15. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), Khối u buồng trứng, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr. 219-234.
16. Bassil S., Steinhart U., Donnez J. (1998). Successful laparoscopic management of adnexal torsion during week 25 of a twin pregnancy. Hum Reprod., 11, p. 855-857.
17. Bộ môn Sản phụ khoa – Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1990), Khối u buồng trứng, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản thành phố HCM, tr. 45-52.
18. Busine A., Murillo D. (1994). Traitement laparoscopique conservateur de la torsion annexielle durant la grossesse. J Gynecol. Obstet. Biol. Reprod, 23, p. 918-921.
19. Koonings P. P., Grimes A. D. (1989). Adnexal torsion in postmenopausal women. Obstet. Gynecol., 73, p. 11-12.
20. Chin O. N., et al (1987). Adnexal torsion as a complication of super ovulation for ovum retrieval. Fertil. Steril, 48, p. 149-151.
21. Shalev E., Peleg D. (1993). Laparoscopic treatment of adnexal torsion. Surg. Gynecol. Obstet, 176, p. 448-450.
22. Goshen R., et al (1992). Third trimester torsion of persistent ovarian cyst following ovarian hyperstimulation – An unusual cause of preterm labor. Gynecol. Obstet. Invest., 34, p. 244-245.
23. Glowaczower E., et al (2001). Les torsion d’annexe. Rev. Endochirurg. Fr, 57, p. 09-14.
24. Body G., Fignon A., Avigdor S., et al (1998). Tumeurs et kystes de l’ovaire, Gynecologie. Université Francophones, Paris, p. 120-143.
25. Mashiach S., et al (1990). Adnexal torsion of hyperstimulated ovaries in pregnaoncies after gonadotropin therapy. Fertil. Steril, 53, p. 76-80.
26. Stock J. R. (1987). Clinicopathologic changes resulting from adnexal torsion. The J. Reprod. Med, 32, p. 201-207.
27. Krissi H., et al (2001). Fallopian tube torsion: Laparoscopic evaluation and treatment of a rare gynecological entity. J. Am Board Foam. Pract., 14, p. 274-277.
28. Furui T., Imai A., Yokoyama Y., et al (1993). Hematosalpinx and torsion of the fallopian tube in a virgin girl. Gynecol. Obstet. Invest.,
35, p. 123-125.
29. Kokoska E. R., Keller M. S., Weber T. R. (2000). Acute ovarian torsion in children. Am J. Surg., 180, p. 462-465.
30. Bernadus E. R., et al (1984). Torsion of the fallopian tube: Some consideration on its etiology. Obstet. Gynecol., 64, p. 675-678.
31. Yen L. M., Chen A. C., Huang C. S., et al (2000). Laparoscopic cystectomy of a twisted, benign, ovarian teratoma in the first trimester of pregnancy. J. Fomos. Med Assoc, 99, p. 345-347.
32. Powell L. J., Préfontaine E. M., Kennedy E. R. (1995). Surgery in pregnancy, Operative Obstetrics. Williams and Wilkins, p. 396-443.
33. Ciayton S. G. (1980). Gynecology. Edward arnold thirteenth edition, p. 206-234.
34. Kurjak A. (1990). Normal anatomy of the female pelvic and principles of ultrasound diagnosis of pelvic pathology, CRC handbook of ultrasound in obstetric and gynecology. Williams and Wilkins, p. 187¬227.
35. Albayram F., Hamper U. M. (2001). Ovarian and adnexal torsion: spectrum of sonographic findings with pathologic correlation. J Ultrasound Med., 20, p. 1083-1089.
36. Rose G. P., et al. Accuracy of frozen – section (intraoperative consultation) diagnosis of ovarian tumor. Am J Obstet. Gynecol., 171, p. 823-826.
37. Phan Trường Duyệt (1998). Phẫu thuật ở buồng trứng. Phẫu thuật sản phụ khoa, p. 279-328.
38. Dương Thị Cương (1991), Các cấp cứu sản khoa, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 271-275.
39. Pryor A. R., Wiczyk P. H., O’shea L. D. (1995). Adnexal infarction after conservative surgical management of torsion of a hyperstimulated ovary. Fertil. Steril, 63, p. 1344-1346.
40. Descargues G., et al (2001). Adnexal torsion: a report on forty-five cases. Eur. J. Obstet. Gynecol. Reprod. Biol., 98, p. 91-96.
41. Argenta P. A., Yeagley T. J., Ou G., et al (2002). Torsion of the uterine adnexa. Pathologic correlation and current management trends. J ReprodMed, 45, p. 831-836.
42. Rody A., et al (2002). The conservative management of adnexal torsion – a case report and review of the literature. Eur. J. Obstet. Gynecol. Reprod. Biol., 10, p. 83-86.
43. Salvat J., et al (1998). Traitement des torsions d’annexe. J Gynecol. Obstet. Biol. Reprod, 27(242-243).
44. Oelsner F., et al (1993). Long-term follow-up of the twisted ischemic adnexa managed by detorsion. Fertil. Steril, 60, p. 976-979.
45. Mage G., et al (1989). Laparoscopic management of adnexal torsion. The J. Reprod. Med, 34, p. 520-524.
46. Germain M., Raric T., Robins E. (1996). Management of intermittent ovarian torsion by laparoscopic oophoropexy. Obstet. Gynecol., 88, p. 715-717.
47. Dunnihoo R. D., Wolff J. (1984). Bilateral torsion of the adnexa: a case report and a review of the world literature. Obstet. Gynecol., 64, p. 55¬59.
48. Shalev E., Rahav D., Romano S. (1990). Laparoscopic relief of adnexal torsion in early pregnancy. Case reports, British J. Obstet Gynecol 97, p. 853-854.
49. Kort B., et al (1993). The effect of nonobstetric operation during pregnancy. Surg. Gynecol. Obstet, 177, p. 371-376.
50. Blanda M. (2001). Ovarian torsion. eMed. J. of Emerg Assoc, 2.
51. Lê Hải Dương (2004), Nghiên cứu tình hình các khối u buồng trứng xoắn điều trị tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 10 năm (1992 – 2001), Luận văn thạc sỹ Y học, p. 25-46.
52. Beyer I. A, Wiskind K. A (1994). Adnexal torsion: Can the adnexa be saved? Am J Obstet. Gynecol., 171, p. 1506-1511.
53. Houry D, Abbott J. T (2001). Ovarian torsion: a fifteen-year review. Ann Emerg. Med., 38(2), p. 156-159.
54. Lý Thị Hồng Vân (2009), Nghiên cứu về chẩn đoán và xử trí khối u buồng trứng xoắn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm (2004 – 2008), Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, p. 35-54.
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Nhận xét về tình hình các khối u buồng trứng xoắn được điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013-2014
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN 3
1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 3
1.1.1. Giải phẫu buồng trứng [10],[11] 3
1.1.2. Đặc điểm cấu tạo mô học của buồng trứng [12] 6
1.1.3. Sinh lý buồng trứng [13] 6
1.2. PHÂN LOẠI KHỐI U BUỒNG TRỨNG 7
1.2.1. Các u nang cơ năng [14] 7
1.2.2. Các u nang thực thể 8
1.3. KHỐI U BUỒNG TRỨNG XOẮN 10
1.3.1. Định nghĩa 10
1.3.2. Tỷ lệ…. 10
1.3.3. Một số yếu tố thuận lợi gây xoắn 11
1.3.4. Chẩn đoán khối u buồng trứng xoắn 13
1.3.5. Xử trí khối u buồng trứng xoắn 16
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.2. Địa điểm nghiên cứu 20
2.3. Thời gian nghiên cứu 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu 20
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 20
2.4.3. Cách thức lấy mẫu 21
2.4.5. Các biến số nghiên cứu 21
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 22
2.4.7. Đạo đức nghiên cứu 22
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. TỶ LỆ KHỐI U BUỒNG TRỨNG XOẮN 23
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA KUBTX… 26
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 26
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 29
3.2.3. Tỷ lệ chẩn đoán đúng khối u buồng trứng xoắn 31
3.3. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KUBTX 32
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN 39
4.1. TỶ LỆ KHỐI U BUỒNG TRỨNG XOẮN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ
SẢN TRUNG ƯƠNG 39
4.1.1. Tỷ lệ KUBTX được phẫu thuật trong 2 năm 2013 – 2014 39
4.1.2. Tỷ lệ KUBTX theo độ tuổi của bệnh nhân 39
4.1.3. Tỷ lệ KUBTX ở phụ nữ có thai 40
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA KHỐI U
BUỒNG TRỨNG XOẮN 41
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng 41
4.2.1.1. Triệu chứng cơ năng 41
4.2.1.2. Triệu chứng toàn thân 42
4.2.1.3. Triệu chứng thực thể 42
4.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 43
4.2.2.1. Hình ảnh siêu âm 43
4.2.2.2. Kích thước các KUBTX 44
4.2.2.3. Vị trí KUBTX 44
4.2.2.4. Kết quả giải phẫu bệnh của các KUBTX 45
4.2.3. Tỷ lệ chẩn đoán đúng khối u buồng trứng xoắn 45
4.3. XỬ TRÍ CÁC KUBTX 46
4.3.1. Thời gian từ khi vào viện đến khi xử trí phẫu thuật 46
4.3.2. Phương pháp phẫu thuật 46
4.3.3. Cách thức xử trí KUBTX 47
4.3.4. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 48
4.3.5. Một số yếu tố liên quan đến thái độ xử trí bảo tồn buồng trứng .. 49
KẾT LUẬN 51
KIẾN NGHỊ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
Bảng 3.1. Tỷ lệ KUBTX/KUBT hàng năm 23
Bảng 3.2. Tỷ lệ KUBTX phân bố theo tuổi 23
Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng của KUBTX 26
Bảng 3.4. Triệu chứng toàn thân 28
Bảng 3.5. Dấu hiệu khám bụng 28
Bảng 3.6. Dấu hiệu thăm âm đạo hoặc thăm trực tràng 28
Bảng 3.7. Tỷ lệ hình ảnh siêu âm trong KUBTX 29
Bảng 3.8. Kích thước KUBTX khám trên siêu âm 29
Bảng 3.9. Vị trí KUBTX 30
Bảng 3.10. Phân loại KUBTX dựa trên kết quả giải phẫu bệnh 30
Bảng 3.11. Sự phù hợp trong chẩn đoán trước và sau phẫu thuật KUBTX … 31
Bảng 3.13. Cách thức phẫu thuật KUBTX 32
Bảng 3.14. Kích thước khối u và phương pháp phẫu thuật 33
Bảng 3.15. Cách thức xử trí KUBTX 33
Bảng 3.16. Các xử trí kết hợp khi phẫu thuật KUBTX 34
Bảng 3.17. Khoảng thời gian điều trị tại viện sau phẫu thuật 34
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tình trạng buồng trứng lúc phẫu thuật và thái
độ xử trí KUBTX 35
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa số vòng xoắn và thái độ xử trí KUBTX 36
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa số con và thái độ xử trí KUBTX 37
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ KUBTX/KUBT 39
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ KUBTX ở phụ nữ có thai 40
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ chẩn đoán đúng KUBTX 46
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ bảo tồn trong xử trí KUBTX 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ KUBTX ở bệnh nhân có thai 25
Biểu đồ 3.2. Khoảng thời gian từ khi vào viện đến khi phẫu thuật 32
Biểu đồ 3.3. Tình trạng buồng trứng lúc phẫu thuật 35
Biểu đồ 3.4. Số vòng xoắn của KUBTX 36
Biểu đồ 3.5. Số con của những phụ nữ bị KUBTX 37