Nhận xét về tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện lần đầu tại bệnh viện Bạch Mai

Nhận xét về tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện lần đầu tại bệnh viện Bạch Mai

Luận văn  Nhận xét về tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện lần đầu tại bệnh viện Bạch Mai.Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh tăng glucose máu mạn tính gây ảnh hưởng tới hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Theo báo của Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế IDF sự phổ biến của bệnh ĐTĐ đã tới mức đại dịch toàn cầu. Ước tính năm 2013 số người mắc ĐTĐ trên toàn thế giới là 382 triệu người, đến năm 2035 con số sẽ là 592 triệu người. Trong đó, đối tượng mắc ĐTĐ chủ yếu còn ở độ tuổi lao động. Từ 40-59 tuổi, tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển [1].

Biến chứng thần kinh là biến chứng vi mạch hay gặp của bệnh ĐTĐ nhưng thường được phát hiện muộn do không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng. Bệnh nhân thường xuyên không thông báo các triệu chứng với bác sĩ cho đến khi có triệu chứng lâm sàng nặng. Do đó, làm giảm chất lượng cuộc sống, tăng tỷ lệ tử vong, cũng như làm cho tỷ lệ loét và cắt cụt chân ở người bệnh ĐTĐ tăng cao [2].
Ước tính tại Mỹ, biến chứng thần kinh ĐTĐ chiếm tới 50-70% các trường hợp cắt cụt không do chấn thương, và con số thống kê cũng tương tự như vậy tại Vương quốc Anh [3]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bệnh việt Việt Đức năm 2005 gần 60% cắt cụt chi dưới là bệnh nhân ĐTĐ không phải do tai nạn [4].
Vì vậy, việc chẩn đoán sớm trở thành yếu tố quyết định trong điều trị và tiên lượng tổn thương thần kinh ngoại vi ở người bệnh ĐTĐ. Kết quả từ nghiên cứu DCCT, và nghiên cứu Scandinavian đã khẳng định rằng việc chẩn đoán sớm bệnh thần kinh ĐTĐ phối hợp kiểm soát tốt đường huyết có thể ngăn ngừa khởi phát và tiến triển của bệnh thần kinh ĐTĐ [5],[6].
Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) từ năm 2005, tất cả bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới mắc và ĐTĐ týp 1 sau 5 năm cần được tầm soát biến chứng thần kinh ngoại vi. Và cần sử dụng các thăm khám lâm sàng ít nhất hằng năm để chẩn đoán sớm bệnh [7].
Hiện nay, trên thế giới chẩn đoán biến chứng thần kinh ngoại vi chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng và bộ dụng cụ gồm: Monofilement semmes- Weinstein, âm thoa Rydel-Seiffer, kim Neurotips, bút thử nhiệt độ TIP- THERM kết hợp với búa phản xạ và máy đo độ rung. Nhiều nghiên cứu cho thấy đây là 1 phương pháp sàng lọc đơn giản, rẻ tiền, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao để xác định tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ [8].
Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở BN ĐTĐ nhưng ít có tác giả xác định tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ mới phát hiện và các các yếu tố nguy cơ của bệnh. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu sau:
1.    Xác định tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 phát hiện lần đầu tại Bệnh viện Bạch Mai bằng bộ sàng lọc từ Vương quốc Anh và bộ dụng cụ Milgamma.
2.    Nhận xét các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng thường gặp của biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 phát hiện lần đầu. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    VÀI NÉT VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    3
1.1.1.    Định nghĩa    3
1.1.2.    Dịch tễ    3
1.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường    4
1.1.4.    Phân loại Đái tháo đường    4
1.1.5.    Cơ chế của ĐTĐ týp 2    5
1.1.6.    Tóm tắt các đặc điểm của ĐTĐ týp 2    6
1.1.7.    Mục tiêu điều trị của ĐTĐ    7
1.1.8.    Các biến chứng của ĐTĐ    9
1.2.    TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG11
1.2.1.    Định nghĩa    11
1.2.2    Các nghiên cứu về biến chứng thần kinh ngoại vi    11
1.2.3    Các yếu tố nguy cơ của biến chứng TK ngoại vi    14
1.2.4.    Cơ chế bệnh sinh tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ . 16
1.2.5.    Phân loại bệnh thần kinh do ĐTĐ    22
1.2.6.    Đặc điểm lâm sàng bệnh thần kinh do ĐTĐ    22
1.2.7.    Các phương pháp đánh giá biến chứng TKNV ở BN ĐTĐ    26
1.2.8.    Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thần kinh ngoại vi do ĐTĐ    33
1.2.9.     Điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi do ĐTĐ    33
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    35
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    35
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    35
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    35
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.2.1.    Phương pháp nghiên cứu    36
2.2.2.    Tính cỡ mẫu    36
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    36
2.3.    SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU    37
2.4.    CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU    38 
2.4.1.    Hỏi bệnh    38
2.4.2.    Khám bệnh    38
2.4.3.    Thăm khám bằng bộ dụng cụ    38
2.4.4.    Chẩn đoán BCTKNV    40
2.4.5.    Phân biệt tổn thương TKNV sợi lớn và TKNV sợi nhỏ    42
2.4.6.    Đánh giá các yếu tố nguy cơ    43
2.5.     PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    44
2.6.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI    45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    46
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. .. 46
3.1.1.    Một số đặc điểm cơ bản của nhóm đối tượng nghiên cứu    46
3.1.2.    Phân bố về tuổi, giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    46
3.1.3.    Đặc điểm về BMI của nhóm nghiên cứu    47
3.1.4.    Đặc điểm về mức ĐH tại thời điểm chẩn đoán theo HbA1c    48
3.1.5.    Đặc điểm về tình trạng rối loạn lipid máu    48
3.1.6.    Đặc điểm về tình trạng tăng HA    49
3.2.    TỶ LỆ BIẾN CHỨNG TKNV Ở NHÓM BN ĐTĐ MỚI PHÁT HIỆN . 50
3.2.1.    Tỷ lệ BCTKNV theo bộ sàng lọc từ Vương quốc Anh    50
3.2.2.    Đặc điểm về mức độ nặng BCTKNV theo thang điểm triệu chứng
và điểm lâm sàng    50
3.2.3.    Tỷ lệ BCTKNV theo bộ dụng cụ Milgamma và máy đo độ rung 51
3.3.    CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BIẾN CHỨNG TKNV    52
3.3.1.    Mối liên quan giữa các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng với
BCTKNV      52
3.3.2.    Mối liên quan giữa tuổi với BCTKNV    53
3.3.3.    Mối liên quan giữa mức HbA1c tại thời điểm chẩn đoán với
BCTKNV    53
3.3.4.    Mối liên quan giữa mức HbA1c tại thời điểm chẩn đoán với mức
độ nặng của BCTKNV theo thang điểm triệu chứng    54
3.3.5.     Mối liên quan giữa tình trạng RLCH Lipid với BCTKNV    55
3.3.6.     Mối liên quan giữa tình trạng THA với BCTKNV    55
3.3.7.    Mối liên quan giữa tình trạng thừa cân (BMI>23) với BCTKNV 56
3.4.    ĐẶC ĐIỂM LS CỦA BCTKNV Ở NHÓM BN ĐTĐ MỚI PHÁT HIỆN .. 56
3.4.1.    Đặc điểm các rối loạn triệu chứng chủ quan    56
3.4.2.    Đặc điểm các dấu hiệu tổn thương thực thể tại bàn chân    57
3.4.3.    Đặc điểm về RLCN thần kinh khi thăm khám bằng dụng cụ    59
3.4.4.    Đặc điểm biến chứng sợi lớn và sợi nhỏ trong nhóm có BCTKNV . 62
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    63
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    63
4.4.1 Đặc điểm về tuổi    63
4.4.2.    Đặc điểm về giới    64
4.4.3.    Đặc điểm BMI của nhóm nghiên cứu    64
4.4.4.    Đặc điểm ĐH tại thời điểm chẩn đoán dựa vào HbA1c    65
4.4.5.    Đặc điểm về RL Lipid máu    65
4.2.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG TKNV    65
4.2.1.    Tỷ lệ BCTKNV theo tiêu chuẩn của bộ sàng lọc từ Vương quốc Anh 65
4.2.2.    Tỷ lệ BCTKNV theo bộ dụng cụ Milgamma và máy đo độ rung 67
4.3.    CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BIẾN CHỨNG TKNV    70
4.3.1.     Mối liên quan với tuổi    70
4.3.2.    Mối liên quan giữa HbA1c tại thời điểm chẩn đoán với BCTKNV .. 70
4.3.3.    Mối liên quan giữa mức HbA1c tại thời điểm chẩn đoán với mức
độ nặng của BCTKNV theo thang điểm triệu chứng    72
4.3.4.     Mối liên quan với RLCH Lipid    72
4.3.5.    Mối liên quan giữa THA với BCTKNV    73
4.3.6.     Mối liên quan thừa cân, béo phì với BCTKNV    73
4.4.    ĐẶC ĐIỂM LS CỦA BCTKNV Ở NHÓM BN ĐTĐ MỚI PHÁT HIỆN…. 73
4.4.1.     Đặc điểm các rối loạn triệu chứng chủ quan    73
4.4.2.     Đặc điểm các dấu hiệu tổn thương thực thể tại bàn chân    74
4.4.3.    Đặc điểm các rối loạn chức năng thần kinh khi khám dụng cụ …. 74
4.4.4.    Đặc điểm tổn thương sợi lớn, sợi nhỏ    76
KẾT LUẬN    77
KHUYẾN NGHỊ    79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1:    Mục tiêu kiểm soát đường huyết theo ADA 2013    8
Bảng 1.2:    Các yếu tố nguy cơ của biến chứng thần kinh ngoại vi    15
Bảng 1.3:    Bảng phân loại bệnh thần kinh do ĐTĐ    22
Bảng 1.4:    Các giai đoạn: Những triệu chứng và dấu hiệu của BCTKNV 24
Bảng 2.1.    Phân loại BMI cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương    43
Bảng 2.2.    Phân loại THA theo JNC VII    43
Bảng 3.1:    Một số đặc điểm cơ bản của nhóm nghiên cứu    46
Bảng 3.2:    Đặc điểm về Lipid máu của bệnh nhân    48
Bảng 3.3:    Mối liên quan giữa các yếu tố LS, cận LS với BCTKNV    52
Bảng 3.4:    Mối liên quan giữa tuổi với BCTKNV    53
Bảng 3.5:    Mối liên quan giữa mức HbA1c tại thời điểm chẩn đoán với
BCTKNV    53
Bảng 3.6:    Mối liên quan giữa tình trạng RLCH Lipid với BCTKNV    55
Bảng 3.7:    Mối liên quan giữa tình trạng THA với BCTKNV    55
Bảng 3.8:    Mối liên quan giữa tình trạng thừa cân (BMI>23) với BCTKNV. 56
Bảng 3.9:    Đặc    điểm về giảm/    mất phản xạ gân xương    59
Bảng 3.10:    Đặc    điểm về giảm/    mất cảm giác chạm với Monofilament    59
Bảng 3.11:    Đặc    điểm về giảm/    mất cảm giác rung với âm thoa    60
Bảng 3.12:    Đặc    điểm về bất thường ngưỡng rung với máy đo độ    rung    60
Bảng 3.13:    Bất thường cảm giác về nhiệt với bút thử nhiệt độ    61
Bảng 3.14:    Bất thường cảm giác đau, nhọn – tù với kim Neurotip    61
Bảng 4.1:    Tuổi trung bình của BN ĐTĐ týp 2 trong các nghiên cứu    63
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo độ tuổi và giới    47
Biểu đồ 3.2: Phân bố BMI theo giới    47
Biểu đồ 3.3: Mức độ HbAlc lúc mới chẩn đoán ĐTĐ ở nhóm NC    48
Biểu đồ 3.4: Đặc điểm kiểu rối loạn Lipid máu của bệnh nhân    49
Biểu đồ 3.5: Mức độ kiểm soát HA của nhóm nghiên cứu    49
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ BCTKNV theo bộ sàng lọc từ Vương quốc Anh    50
Biểu đồ 3.7: Mức độ nặng của BCTKNV theo điểm lâm sàng và triệu chứng . 51 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ biến chứng TKNV theo bộ dụng cụ Milgamma và máy đo
độ rung    51
Biểu đồ 3.9: Mối liên quan giữa mức HbAlc tại thời điểm chẩn đoán với
mức độ nặng của BCTKNV    54
Biểu đồ 3.10: Đặc điểm các rối loạn triệu chứng chủ quan    56
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ các dấu hiệu tổn thương thực thể tại bàn chân    57
Biểu đồ 3.12: Mối liên quan giữa các dấu hiệu tổn thương BC với BCTKNV .. 58 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ biến chứng sợi lớn và sợi nhỏ trong nhóm có BCTKNV …. 62 
1.    International Diabetes Fedration (2013), “Diabetes Atlast”. 6 ed., Brusels, Belgium.
2.    Holt, Richard I. G. (2010), “Textbook of diabetes”. Chichester, West Sussex; Hoboken, NJ: Wiley-Blackwell.
3.    Fedele, D., Comi, G., Coscelli, C., Cucinotta, D., Feldman, E. L., Ghirlanda, G., Greene, D. A., Negrin, P., Santeusanio, F. (1997), “A multicenter study on the prevalence of diabetic neuropathy in Italy. Italian Diabetic Neuropathy Committee”. Diabetes Care. 20(5): p. 836¬
43.
4.    Trần Thị Nhật (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân ĐTĐ tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai “. Trường đại học Y Hà Nội. Luận văn thạc sỹ y học.
5.    The DCCT Research Group (1995), “The effect of intensive diabetes therapy on the development and progression of neuropathy. The Diabetes Control and Complications Trial Research Group”. Ann Intern Med. 122(8): p. 561-8.
6.    Reichard P, Berglund B, Britz A, Cars I, Nilsson B Y, Rosenqvist U (1991), “Intensified conventional insulin treatment retards the microvascular complications of insulin-dependent diabetes mellitus (IDDM): the Stockholm Diabetes Intervention Study (SDIS) after 5 years”. JIntern Med. 230(2): p. 101-8.
7.    American Diabetes Asociation (2013), “VI. Prevention, Management of complications”. Diabetes Care. 36 (Suppl 1): p. S 37.
8.    Perkins Bruce A, Olaleye David, Zinman Bernard, Bril Vera (2001), “Simple Screening Tests for Peripheral Neuropathy in the Diabetes Clinic”. Diabetes Care. 24(2): p. 250-256.
9.    King H, Aubert R E, Herman W H (1998), “Global burden of diabetes, 1995-2025: prevalence, numerical estimates, and projections”. Diabetes Care. 21(9): p. 1414-31.
10.    Paul Zimmet, Richard S, Jonnathan S, IDF Diabetes Atlas fourth ed. The global burden. 2010. p. 1130-1133. 
11.    Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường- Tăng glucose máu”. Nhà xuất bản Y học. 53-55.
12.    Tạ Văn Bình và cs (2008), “Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh ĐTĐ và rối loạn chuyển hóa tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam”,
13.    American Diabetes Association (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes—2010”. Diabetes Care. 33(Supplement 1): p. S11-S61.
14.    David K McCulloch, MD (2011), “Classification of diabetes mellitus and genetic diabetic syndromes”. Trích uptodate 19.3.
15.    Đỗ Trung Quân (2001), “Bệnh đái tháo đường”. Nhà xuất bản y học. 6¬26.
16.    Đỗ Trung Quân (2011), “Bệnh nội tiết chuyển hóa”. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 268-298.
17.    Tôn Thất Kha (2011), “Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bằng điện sinh lý thần kinh ngoại vi”. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Vân, Nguyễn Khoa Diệu (2006), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 mới phát hiện”. Luận văn tiến sỹ. Trường Đại học Y Hà Nội.
19.    American Diabetes Association (2013), “Standards of Medical Care in Diabetes—2013”. Diabetes Care. 36(Supplement 1): p. S11-S66.
20.    Lê Thị Phương Huệ (2013), “Nhận xét tình trạng kiểm soát đường huyết và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ 2 có bệnh thận mạn tính”. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Y Hà Nội.
21.    Boulton Andrew JM, Vinik Arthur I, Arezzo Joseph C et al (2005), “Diabetic Neuropathies: A statement by the American Diabetes Association”. Diabetes Care. 28(4): p. 956-962.
22.    Boulton Andrew JM (2005), “Management of Diabetic Peripheral Neuropathy”. Clinical Diabetes. 23(1): p. 9-15.
23.    Vladiamir Skljarevski MD (2007), “Management of diabetic neuropathy, Chapt 1: Historical aspects of diabetic neuropathy”. Humana press.
24.    Eva L Feldman MD, PHD (2011), “Clinical manifestation and diagnosis of diabetic polyneuropathy”. Trích Uptodate 19.3.
25.    Harris M, Eastman R, Cowie C (1993), “Symptoms of sensory neuropathy in adults with NIDDM in the U.S. population”. Diabetes Care. 16(11): p. 1446-52.
26.    Young M J,Boulton A J et al (1993), “A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population”. Diabetologia. 36(2): p. 150-4.
27.    Gregg E W, Sorlie P, Paulose-Ram R (2004), “Prevalence of lower- extremity disease in the US adult population >=40 years of age with and without diabetes: 1999-2000 national health and nutrition examination survey”. Diabetes Care. 27(7): p. 1591-7.
28.    Pirart Jean (1978), “Diabetes Mellitus and Its Degenerative Complications: A Prospective Study of 4,400 Patients Observed Between 1947 and 1973”. Diabetes Care. 1(3): p. 168-188.
29.    Partanen Juhani,al, Niskanen Leo et (1995), “Natural History of Peripheral Neuropathy in Patients with Non-Insulin-Dependent Diabetes Mellitus”. New England Journal of Medicine. 333(2): p. 89-94.
30.    Thái Hồng Quang (1989), “Biến chứng thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ”. Tạp chíy học Nội khoa. Tổng hội Y dược học Việt Nam: p. 14-17.
31.    Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Đái tháo đường ở Bệnh viện Bạch Mai”. Tạp chíy học Nội khoa. Tổng hội y dược học Việt Nam 4: p. 29-36.
32.    Thái Hồng Quang,Phạm Hồng Hoa và cs (1989), “Nhận xét sơ bộ tình hình ĐTĐ tại các viện lớn ở Hà Nội”. Hội thảo bệnh ĐTĐ và phương pháp điều trị mới bằng Glucobay: p. 9-10.
33.    Trần Đình Toán,Nguyễn Trung Chính (1996), “Khảo sát bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Hữu Nghị trong 2 năm 1994 và 1995 “. Tạp chíy học thực hành: p. 1-4.
34.    Lê Quang Cường (1999), “Nghiên cứu tổn thương thần kinh ngoại vi do đái tháo đường bằng cách ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh”. Luận án tiến sỹ Yhọc. Trường Đại học Y Hà Nội: p. 1-4.
35.    Nhạn, Nguyễn Thị (2007), “Bệnh thần kinh ngoại vi do đái tháo đường”. Đề tài nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Y Dược Huế.
36.    Nguyễn Duy Mạnh (2010), “Nghiên cứu biểu hiện tổn thương đa dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2”. luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Y Hà Nội.
37.    Phùng Văn Dũng (2010), “Nghiên cứu tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường typ 2 bằng monofilament”. Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội: p. 1-5.
38.    Dương Thị Thu Phương (2012), “Bước đầu ứng dụng bộ dụng cụ Milgamma trong chẩn đoáng và phân loại biến chứng viêm đa dây TKNB trên bệnh nhân ĐTĐ”,
39.    Tesfaye S,Boulton A J (2009), “Diabetic Neuropathy”. Oxford Diabetes Library: Oxford university press. 5-6.
40.    Tesfaye S, Stevens L K, Stephenson JM et al (1996), “Prevalence of diabetic peripheral neuropathy and its relation to glycaemic control and potential risk factors: the EURODIAB IDDM Complications Study”. Diabetologia. 39(11): p. 1377-84.
41.    Martin CL, Albers J, Herman WH (2006), “Neuropathy among the diabetes control and complications trial cohort 8 years after trial completion”. Diabetes Care. 29(2): p. 340-4.
42.    Eva L Feldman MD, PHD,David K McCulloch, MD (2011), “Treatment of diabetic neuropathy”. Trích từ Uptodate 19.3.
43.    Smith AG, Russell J, Feldman E L et al (2006), “Lifestyle intervention for pre-diabetic neuropathy”. Diabetes Care. 29(6): p. 1294-9.
44.    Eva L Feldman MD, PHD (2011), “Pathogenesis and prevention of diabetic polyneuropathy”. Trích từ Uptodate 19.3.
45.    Guo Y P (1991), “[Diabetic neuropathy: a clinical and pathological study of 8 cases]”. Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi. 20(4): p. 292-5.
46.    Kennedy J M,Zochodne DW (2005), “Impaired peripheral nerve regeneration in diabetes mellitus”. J Peripher Nerv Syst. 10(2): p. 144-57.
47.    Solomon Tesfaye MD, FRCP (2007), “Clinical management diabetic neuropathy. Chapt 14: Clinical fearture of diabetic polyneuropathy”. Humana press.
48.    Boulton A J (2009), “Diagnosis of diabetic peripheral neuropathy- clinical practice and research. Diabetic neuropathy”. Oxford university press.
49.    Centre, Michigan Diabetes Research and Training How to use Michigan
neuropathy screening instrument.    2013 [cited; Available from:
http://www.med.umich.edu/mdrtc/profs/documents/svi/MNSI howto.pdf.
50.    Wikipedia Jendrassic maneuver.    2013 [cited; Available from:
http://en.wikipedia.org/wiki/Jendrassic
51.    Callaghan B C, Little A A, Feldman E L (2012), “Enhanced glucose control for preventing and treating diabetic neuropathy”. Cochrane Database Syst Rev. 6: p. CD007543.
52.    Chobanian A V, Bakris G L, Black H R et al (2003), “The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report”. JAMA. 289(19): p. 2560-72.
53.    AACE (2013), “Glycemic control algorithm”. http:// www.aace.com.
54.    Hội tim mạch Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa”. Nhà Xuất bản Y học.
55.    Detection, Third report of the National Cholestreol Education Program (NCEF) Expert Panel on (2002), “Valuation, and Treatment of high blood cholesterol in adult “. Circulation. 106: p. 3143.
56.    Gill H K, Yadav S B, Ramesh V (2014), “A prospective study of prevalence and association of peripheral neuropathy in Indian patients with newly diagnosed type 2 diabetes mellitus”. J Postgrad Med. 60(3): p. 270-5.
57.    Weerasuriya N, Siribaddana S, Dissanayake A (1998), “Long-term complications in newly diagnosed Sri Lankan patients with type 2 diabetes mellitus”. QJM. 91(6): p. 439-43.
58.    Michael B, Lloyd P, Vinik A et al (2011), “Diabetic complication. in: “Williams textbook of endocrinology””, ed. 12. Elsevier Sauders. 3378¬3381.
59.    UK Prospective Diabetes Study Group (1998), “Intensive blood- glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type 2 diabetes (UKPDS 33). UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group”. Lancet. 352(9131): p. 837-53.
60.    Azura MS,Adibah HI et al (2010), “Risk factor of peripheral neuropathy among newly diagnosed type 2 diabetic patients in primary care clinic” . International Journal of Collaborative research on Internal Medicine and Public health.
61.    Kamei N, Yamane K, Nakanishi S et al (2005), “Effectiveness of Semmes-Weinstein monofilament examination for diabetic peripheral neuropathy screening”. JDiabetes Complications. 19(1): p. 47-53.
62.    Franklin G M,Shetterly S M et al (1994), “Risk factors for distal symmetric neuropathy in NIDDM. The San Luis Valley Diabetes Study”. Diabetes Care. 17(10): p. 1172-7.

Leave a Comment