Nhiễm helicobater pylorivà bệnh lý dạ dày tá tràng ở trẻ em
Mục tiêu. Đánh giá tỷ lê mang Helicobacterpylori(HP+) và mối liên quan của HP(+) với các biểu hiên trên lâm sàng ở trẻ em có biểu hiên bênh lí đ-ờng tiêu hóa trên. Đố’i t-ợng và ph-ơng pháp. Thăm khám lâm sàng, định l-ợng kháng thể kháng HP bằng kỹ thuật ELISA và nội soi tiêu hóa đánh giá vi trí và phân loại tổn th-ơng, sinh thiết chẩn đoán mô bênh học (MBH) và thử phản ứng Urease (Clo-test) đ-ợc tiến hành cho 78 trẻ có triệu chứng tiêu hóa trên. Trẻ đ-ợc xác định là HP(+) khi có ít nhất 2 trong số 3 xét nghiêm là Clo-test, ELISA và MBH kết quả (+). Dùng test t để so sánh nổng độ kháng thể giữa các nhóm, test so sánh tỷ lê và phân tích hổi quy logistic đa biến đánh giá các mối liên quan. Kết quả: Tỷ lê HP(+) là 66,7% (52/78 trẻ). Tỷ lê HP(+) ở 40 trẻ (51,30%) có tổn th-ơng dạ dày là 70% (28 trẻ), ở 21 trẻ (26,9%) có tổn th-ơng tá tràng là 95,2% (20 trẻ) và ở 17 trẻ (21,8%) không có tổn th-ơng tại dạ dày tá tràng là 23,5% (4 trẻ). Không có sự khác biêt có ý nghĩa về nổng độ kháng thể ở những trẻ HP(+) giữa nhóm có tổn th- ơng dạ dày (0,279 ± 0,063) và nhóm có tổn th-ơng tá tràng (0.340 ± 0,069) (p > 0,05). Phân đen gặp phổ biến hơn trong nhóm HP(+) so với nhóm HP(-) (p < 0,02), nh-ng gặp ở bênh nhân có loét. Không có sự khác biêt về các triêu chứng lâm sàng khác giữa nhóm HP(+) và HP(-). Kết luận. Dù tỷ lê HP(+) cao ở trẻ có biểu hiên tiêu hóa trên, nh- ng rất ít triêu chứng lâm sàng cho phép phân biêt với trẻ HP(-). Viêc chẩn đoán cần dựa vào kết quả ELISA để sàng lọc và nội soi tiêu hóa để khẳng định.
Ngày nay vai trò gây viêm loét dạ dày và gây ung th- dạ dày của Helicobacter pylori (HP) đã đ-ợc xác nhận. Nhiều nghiên cứu trên thế giới thấy tỷ lê mang HP ở trẻ em có triêu chứng tiêu hóa trên rất thay đổi tùy theo nơi nghiên cứu [9,11] (Reifen, Sokucu). Hơn nữa, trẻ mang HP nếu không có loét th-ờng không biểu hiên triêu chứng lâm sàng rõ rêt [2] (Gomlally 95); tần số biểu hiên triêu chứng và mối liên quan giữa triêu chứng với nhiễm HP cũng rất khác nhau và không thống nhất [1,3,10,12]. ở Viêt Nam, tỷ lê nhiễm HP ở trẻ em là 33-42% và 65-80% ở ng- ời lớn. Một vài nghiên cứu gần đây trên trẻ em Viêt Nam đến khám nội soi tiêu hóa thấy tỷ lê mang HP là rất cao (83,2% ở trẻ viêm dạ dày và 85,7% ở trẻ loét dạ dày tá tràng) [6,8]. Tuy vậy, các nghiên cứu này ch-a nhiều và ch-a đi sâu đánh giá quan hê giữa các triêu chứng tiêu hóa với sự nhiễm HP. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu (1) xác định tỷ lê mang HP theo vị trí tổn th- ơng bênh lí qua nội soi và mô bênh học (MBH), và (2) đánh giá mối liên quan giữa triêu chứng lâm sàng với tình trạng nhiễm HP ở trẻ đến khám nội soi điều trị bênh lý dạ dày tá tràng.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PH ƠNG PHÁP
Đối t- ợng nghiên cứu là 78 trẻ (44 trai, 34 gái) từ 5 đến 15 tuổi (trung bình là 10,5 ± 2,3 năm) đ-ợc chẩn đoán bằng nội soi tiêu hóa tại khoa Nhi bênh viên Bạch Mai và bênh viên Nhi Trung – ơng từ4-2001 đến 8-2002 vì bênh lí tiêu hóa trên. Tất cả các tr-ờng hợp nghiên cứu đều đ-ợc trẻ và gia đình tình nguyên tham gia. Đề c-ơng nghiên cứu đã đ-ợc hội đổng xét duyêt đạo đức nghiên cứu khoa học tr- ờng Đại học Y Hà Nội thông qua.
Các thông tin về hỏi và khám bênh đ-ợc cùng một nghiên cứu viên là thầy thuốc Nhi khoa thu thập bằng bộ câu hỏi soạn sẵn phỏng vấn trẻ và bố hoặc mẹ ở trẻ nhỏ từ 6
đến 10 tuổi) và trực tiếp khám thực thể lúc trẻ đến viện tr-ớc khi tiến hành nội soi tiêu hóa và lấy mẫu máu tĩnh mạch để định l-Ợng kháng thể IgG kháng HP. Nh- vậy cả trẻ em (cùng gia đình) và thầy thuốc đều không biết trẻ có nhiễm HP hay không (mù đôi).
Để kết quả nghiên cứu đ-Ợc chính xác, chúng tôi chỉ đánh giá những triệu chứng mà trẻ em có thể cảm nhận một cách chắc chắn và gia đình hoặc thầy thuốc có thể xác nhận, bao gồm thời gian bị bệnh, vị trí và thời gian đau bụng tái phát {đ- Ợc xác định theo tiêu chuẩn Apley (1957) mà đa số’ tác giả hiện nay sử dụng là “cơn đau bụng đúng để làm cản trỏ sinh hoạt bình th-ờng cũa trẻ, có ít nhất 3 đợt trong vòng 3 tháng gần đây}, nôn, đi ngoài phân đen, nôn ra máu, và biểu hiện thiếu máu trên lâm sàng. Tuổi, giới, tiền sử điều trị bệnh dạ dày tá tràng (DDN) ở trẻ và bố mẹ cũng đ- Ợc thu thập và đánh giá.
Chẩn đoán huyết thanh nhiễm HP tiến hành tại Đơn vị Vi khuẩn đ- ờng tiêu hóa, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung -ơng (PGS Phùng Đắc Cam) bằng kỹ thuật ELISA sử dụng 11 kháng nguyên là các chủng HP ở ng-ời Việt Nam và Thụy Điển, đ-Ợc bào chế và chuẩn hóa tại Viện y học Karolinska (Thụy Điển) có độ nhậy 99.6% và độ đặc hiệu 97.8% [4].
Ng- ỡng (+) ELISA ở trẻ em đ- Ợc xác định là từ 0,18 đơn vị độ đục trở lên. Kết quả tổn th-ơng đại thể đ-Ợc chính thầy thuốc nội soi tiêu hóa mô tả. Xét nghiệm nhanh phát hiện men urease trong mẫu sinh thiết hang vị đ-Ợc tiến hành tại phòng nội soi, đọc kết quả sau 20 phút và sau 2 giờ (Clo-test, Delta West, Australia). Xét nghiệm mô bệnh học mẫu sinh thiết hang vị đ-Ợc tiến hành tại Bộ môn Giải phẫu bệnh, tr-ờng Đại học Y Hà Nội (PGS Trần Văn HỢp) và nhận định kết quả theo phân loại hệ thống Sydney.
Bệnh nhận đ-Ợc xác định là HP(+) khi có ít nhất 2 kết quả (+) trong số 3 xét nghiệm (huyết thanh học, Clo-test, mô bệnh học). Số liệu nghiên cứu đ-Ợc xử lí bằng các thuật toán thống kê y-sinh học với sự trỢ giúp của phần mềm thống kê SPSS 10.1. So sánh tần số các dấu hiệu lâm sàng giữa nhóm trẻ HP(+) và HP(-) bằng thuật toán X2 và so sánh nồng độ kháng thể IgG kháng HP bảng thuật toán t. Mối liên quan giữa triệu chứng và nhiễm HP đ-Ợc đánh giá bằng phân tích hồi quy logistic đơn và đa biến.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích