NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO VIRÚT HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ EM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO VIRÚT HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ EM.Virút hợp bào hô hấp (Respiratory syncytial virus: RSV) là tác nhân gây bệnh quan trọng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em các nước đã và đang phát triển. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, RSV chính là nguyên nhân hàng đầu của nhiễm khuẩn hô hấp dưới ở trẻ em trên toàn thế giới (trên 60%), đặc biệt ở trẻ dưới 1 tuổi (trên 80%) [33],[39],[46],[62],[103],[111],[121],[140].
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO VIRÚT HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ EM Nhiễm RSV đưa đến nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau tùy theo tuổi và cơ địa của bệnh nhân: viêm tiểu phế quản, viêm phổi, viêm thanh khí phế quản và viêm hô hấp trên. Trong đó, viêm tiểu phế quản là nguyên nhân nhập viện hàng đầu ở trẻ em [4] ,[10],[11],[12],[41],[61],[62],[63],[65].
Ở Việt Nam, trước những năm 1990 vai trò của RSV trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em chưa được chú trọng đúng mức do nhiều hạn chế trong xét nghiệm virút học. Hiện nay, qua nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện ở nhiều vùng miền khác nhau của đất nước, RSV đã được ghi nhận như một tác nhân quan trọng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em Việt Nam. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2010 có 498.411 trường hợp nhiễm RSV mới ở trẻ từ 0-4 tuổi, trong đó 57.086 nhiễm RSV nặng ở Việt Nam [121].
RSV còn được xem là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện quan trọng ở các nước đã phát triển. Hall CB và cộng sự (1977) nhận xét thấy rằng trong thời gian xảy ra dịch nhiễm RSV, khoảng một phần ba số trẻ nhập viện vì bệnh lý không liên quan đến RSV lại bị nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV [58],[59],[60]. Trên thế giới, trong 4 thập kỷ gần đây, nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV luôn là vấn đề hằng định và vẫn là nguyên nhân nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến nhất, gây nhiều tốn kém ở các khoa hồi sức sơ sinh cũng như khoa nhi. Hiện nay, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV thay đổi tùy vùng, tùy quốc gia. Theo Madhi SA (2004), tại một khoa nhi ở Nam Phi, nơi chưa áp dụng thường quy việc tầm soát RSV và chưa áp dụng các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện chuẩn, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV trong số trẻ nằm viện là 11,5% [97].
Thorburn cùng nhiều tác giả khác đã ghi nhận sự trùng lắp của nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV với đợt bùng phát RSV trong cộng đồng [134]: khi có các đợt bùng phát nhiễm RSV tại cộng đồng, RSV chính là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhất tại các khoa nhi.
Nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV ở trẻ nhỏ thường luôn luôn có triệu chứng, có thể chỉ là nhiễm khuẩn hô hấp trên nhưng thường là nhiễm khuẩn hô hấp dưới có thể nặng và thậm chí tử vong [20],[22],[57],[97],[99],[149]. Nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV còn là một vấn đề kinh tế – y tế quan trọng do làm gia tăng có ý nghĩa thời gian nằm viện cũng như chi phí điều trị [22],[57],[58],[74],[89],[94],[134].
Ở Việt Nam, đến nay tuy nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung ngày càng được chú ý ở Việt Nam, nhưng khi đề cập đến nhiễm khuẩn bệnh viện, thường người ta chủ yếu chỉ đề cập đến tác nhân vi trùng mà ít lưu ý đến virút (trong đó hàng đầu là nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV) dù rằng đây là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức. Trên thực tế, trong quá trình nằm viện nếu bệnh nhi có biểu hiện hô hấp trở nặng trên lâm sàng đều được chẩn đoán và xử trí như viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn với nhiều loại kháng sinh cao cấp, đắt tiền. Nhiễm khuẩn bệnh viện do virút (hàng đầu là nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV) ít được chú ý đến dù nếu được quan tâm và chẩn đoán đúng mức, nhiều trường hợp có thể được điều trị cũng như phòng ngừa đặc hiệu hiệu quả (với kháng thể đơn dòng kháng RSV chẳng hạn).
Những hạn chế trên đã khiến nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV ở trẻ em, vốn được đánh giá là phổ biến trên thế giới, lại chưa được nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của nó ở nước ta. Và tất yếu, việc chẩn đoán, xử trí, phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV ở trẻ em sẽ có nhiều bất cập dù mức độ phổ biến cũng như hậu quả của nó là không thể xem nhẹ.
Trong thời gian gần đây, nhi khoa Việt Nam đã ngày càng tiến bộ, nhất là trong phẩu thuật tim mạch, hồi sức sơ sinh và trong ghép tủy, ghép tạng ở tương lai không xa. Cũng như như điều mà các nước đã phát triển từng gặp phải, nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV sẽ là một thách thức không nhỏ cần vượt qua để đảm bảo thành công của các tiến bộ kỹ thuật trong những lĩnh vực này [13],[90],[134],[135]. Sẽ rất đáng tiếc nếu bao nhiêu công sức đầu tư (cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tiền của, thời gian lẫn yếu tố con người) để thực hiện tốt các kỹ thuật chuyên sâu, phức tạp trở nên vô nghĩa chỉ vì bệnh nhi tử vong bởi nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV trong giai đoạn sau ghép, sau phẫu thuật,…
Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào ở Việt Nam về nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV, đặc biệt là ở trẻ em.
Vậy thì nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV có thật sự quan trọng và phổ biến ở trẻ em Việt Nam hay không? Nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV ở trẻ em Việt Nam có những đặc điểm gì về dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng cũng như virút học? Đây là những câu hỏi cần được làm sáng tỏ trước khi tính đến một chiến lược phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV hiệu quả và phù hợp trong điều kiện nước ta. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm góp phần nhận định tầm quan trọng và phân tích những đặc điểm của nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV ở trẻ em Việt Nam hiện nay. Từ đó, nghiên cứu này sẽ góp phần cải thiện công tác chẩn đoán, xử trí và phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV ở trẻ em.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tần suất trẻ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện do virút hợp bào hô hấp trong số trẻ điều trị tại phòng Cấp cứu, khoa Hô hấp, bệnh viện Nhi đồng 1.
2. Xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán, điều trị của nhiễm khuẩn bệnh viện do virút hợp bào hô hấp ở trẻ điều trị tại phòng Cấp cứu, khoa Hô hấp.
3. Xác định các đặc điểm virút học của virút hợp bào hô hấp gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại phòng Cấp cứu, khoa Hô hấp: phân nhóm, tải lượng, thời gian thải virút, trình tự gen, đặc điểm phân tử.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ môn Vi sinh – khoa Y – Đại học Y Dược TPHCM (2014), Virus y học, Tài liệu lưu hành nội bộ, TP. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Bích Liên, Đỗ Văn Niệm (2010), “Nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc: tần suất, yếu tố dịch tễ có liên quan, vi khuẩn và sự kháng thuốc”, Tài liệu lưu hành nội bộ – Bệnh viện Nhi đồng 1.
3. Phạm Thị Minh Hồng (2004),Vai trò của virút hợp bào hô hấp trong viêm tiểu phế quản ở trẻ em và các yếu tố tiên lượng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
4. Phạm Thị Minh Hồng (2005), “Tình hình nhiễm virút hợp bào hô hấp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2001-2002”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 9(1), tr.129-133.
5. Bùi Bình Bảo Sơn, Võ Công Bình (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16(2), tr.15-21.
6. Đoàn Thị Mai Thanh, Đào Minh Tuấn (2005), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng hô hấp cấp do virus hợp bào hô hấp tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/2005-9/2005”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38(5), tr.214-218.
7. Phạm Hùng Vân (2009), PCR và real-time PCR. Các vấn đề cơ bản và các áp dụng thường gặp. NXB Y học. TP. Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
8. Abu-Diab A., Azzeh M, Ghneim R.et al (2008), “Comparison between pemasal flocked swabs and nasopharyngeal aspirates for detection of common respiratory viruses in samples from children”, J Clin Microbiol, 46, pp.2414-2417. doi: 10.1128/JCM.00369-08.
9. Aitken C, Jeffries DJ (2001), “Nosocomial spread of viral disease”, Clin Microbiol Rev, 14(3), pp.528-546.
10. Ali A, Khowaja AR, Bashir MZ (2013),“Role of Human Metapneumovirus, Influenza A Virus and Respiratory Syncytial Virus in Causing WHO-Defined Severe Pneumonia in Children in a Developing Country”, PLoS One, 8(9),pp. e74756. doi: 10.1371/journal.pone.0074756. eCollection 2013.
11. Ali S, Plint AC, Klassen TP (2012), “Bronchiolitis ”, Kendig and Chernick’s Disorders of the Respiratory Tract in Children,8th ed. Saunders Elsevier company, Philadelphia, pp. 443-452.
12. Alverson BK (2009), “Bronchiolitis”, Shah SS: Pediatric Practice Infectious Diseases, The McGraw-Hill Medical, New York, pp. 284-294.
13. Anak S (2010), “Respiratory syncytial virus infection outbreak among pediatric patients with oncologic diseases and/or BMT”,Pediatr Pulmonol, 45(3), pp.307-311. doi: 10.1002/ppul.21184
14. Arnott A. et al. (2011), “A study of the genetic variability of human respiratory syncytial virus (HRSV) in Cambodia reveals the existence of a new HRSV group B genotype”, J Clin Microbiol, 49(10), pp. 3504-3513. doi: 10.1128/JCM.01131-11.
15. Ashkenazi-Hoffnung L, Dotan M, Livni G (2014), “Nosocomial respiratory syncytial virus infections in the palivizumab-prophylaxis era with implications regarding high-risk infants”, Am J Infect Control,42: pp.991-995. doi: 10.1016/j.ajic.2014.05.030.
16. Avendano LF, Larranaga C, Palomino MA (1991), “Community- and hospital-acquired respiratory syncytial virus infections in Chile”, Pediatr Infect Dis J, 10(8), pp.564-568.
17. Bawage SS, Tiwari PM, Pillai S et al. (2013), “Recent Advances in
Diagnosis, Prevention, and Treatment of Human Respiratory Syncytial Virus”, Advances in Virology, Article ID 595768, 26 pages.
http://dx.doi.org/10.1155/2013/595768.
18. Bekhof J, Bakker J, Reimink R et al. (2013), “Co-Infections in Children Hospitalised for Bronchiolitis: Role of Roomsharing”, J Clin Med Res, 5(6), pp.426-431.doi: 10.4021/jocmr1556w.
19. Berger A, Obwegeser E, Aberle SW et al. (2010), “Nosocomial transmission of respiratory syncytial virus in neonatal intensive care and intermediate care units: a prospective epidemiologic study”, Pediatr Infect Dis J, 29(7), pp.669-670. doi: 10.1097/INF.0b013e3181d76d61.
20. Black CP(2003),“Systematic Review of the Biology and Medical Management of Respiratory Syncytial Virus Infection”, Respiratory Care,48(3), pp.209-233.
21. Bloomfield P, Dalton D, Karleka A (2004), “Bacteraemia and antibiotic use in respiratory syncytial virus infection”, Arch Dis Child, 89(4), pp.363-367.
22. Bont (2009), “Nosocomial RSV infection control and outbreak management”, Paediatr Res Rev, 10(1), pp.16-17.
23. Borckink I, Essouri S, Laurent M et al (2014),”Infants with severe respiratory syncytial virus needed less ventilator time with nasal continous airways pressure then invasive mechanical ventilation”, Acta Pwdiatrica, 103, pp.81-85. doi: 10.1111/apa.12428. Epub 2013 Nov 11.
24. Bose ME, He J, Shrivastava S (2015),“Sequencing and analysis of globally obtained human respiratory syncytial virus A and B genomes”, PLoS One, 10(3), pp.e0120098. doi: 10.1371/journal.pone.0120098. eCollection 2015.
25. Brady MT, Byington CL, Davies HD (2014),” Updated guidance for palivizumab prophylaxis among infants and young children at increased risk of hospitalization for respiratory syncytial virus infection”, Pediatrics. ;134(2), pp.e620-38. doi: 10.1542/peds.2014-1666.
26. Broadbent L, Groves H, Shields MD (2015), “Respiratory syncytial virus, an ongoing medical dilemma: an expert commentary on respiratory syncytial virus prophylactic and therapeutic pharmaceuticals currently in clinical trials”, Influenza Other Respir Viruses,9(4), pp.169-178. doi: 10.1111/irv.12313.
27. Buettcher M (2010), “Prospective surveillance of nosocomial viral infections during and after hospitalization at a university children’s hospital”, Pediatr Infect Dis J, 29(10), pp.950-956.
28. Byington CL, Wilkes J, Korgenski K (2015), “Respiratory syncytial virus -associated mortality in hospitalized infants and young children”, Pediatrics;135, pp.e24-e31.
29. Canadian Paediatric Society (2008),“Infection control in paediatric office settings”, Paediatr Child Health, 13(5), pp.408-419.
30. Centers for Disease Control and Prevention (2003), “Guidelines for environmental infection control in health-care facilities: recommendations of CDC and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee (HICPAC)”, MMWR, 52 (10), pp.1-48
31. Centers for Disease Control and Prevention (2014),” CDC/NHSN Surveillance Definitions for Specific Types of Infections”.
http : //www.cdc. gov/nhsn/PDFs/pscManual/17pscNo sInfDef_current.pdf.
32. Cho HJ, Shim SY, Son DW (2013), “Respiratory viruses in neonates hospitalized with acute lower respiratory tract infection”, Pediatrics International, 55, pp.49-53. doi: 10.1111/j.1442-200X.2012.03727.x. Epub 2012 Dec 11.
33. Crowe JE (2012), “Respiratory syncytial virus”, Nelson Textbook of Pediatrics, 19th ed., Saunders, Philadelphia, pp.1126-1129.
34. Daley P, Castriciano S, Chernesky M (2006), “Comparison of flocked and rayon swabs for collection of respiratory epithelial cells from uninfected volunteers and symptomatic patients”, J Clin Microbiol, 44(6), pp.2265¬2267.
35. Dapat IC, Shobugawa Y, Sano Y (2010),”New genotypes within respiratory syncytial virus group B genotype BA in Niigata, Japan”, J Clin Mcrobiol,48,pp.3423-3427.doi: 10.1128/JCM.00646-10. Epub 2010 Jul 7
36. De-Paris F, Beck C, De Souza Nunes L et al. (2014), “Evaluation of respiratory syncytial virus group A and B genotypes among nosocomial and community-acquired pediatric infections in southern Brazil”, Virol J, 11(1):36. doi: 10.1186/1743-422X-11-36.
37. DeVincenzo JP, El Saleeby CM, Bush AJ (2005), “Respiratory Syncytial Virus load predicts disease severity in previously healthy infants”, J Infect Dis, 191, pp.1861-1868.
38. Diniz EMA, Vieira RA, Ceccon MEJ (2005), “Incidence of respiratory viruses in preterm in fants submitted to mechanical ventilation”, Rev Inst Med Trop SPaulo, 47(1), pp.37-44.
39. Dizdar EA, Aydemir C, Erdeve O (2010), “Respiratory syncytial virus outbreak defined by rapid screening in a neonatal intensive care unit”, JHosp Infect, 75, pp.292-294.
40. Do AH et al (2011), ”Viral etiologies of acute respiratory infections among hospitalized Vietnamese children in Ho Chi Minh City, 2004-2008”, PLoS One, 6(3), pp. e18176. doi: 10.1371/journal.pone.0018176
41. Do LA et al.(2012), “A sensitive real-time PCR for detection and subgrouping of human respiratory syncytial virus”, J Virol Methods, 179(1), pp.250-255. doi: 10.1016/j.jviromet.2011.11.012
42. Diez-Domingo J, Perez-Yarza EG, Melero JA (2014),” Social, economic, and health impact of the respiratory syncytial virus: a systematic search”, BMC Infect Dis, 14:544. doi: 10.1186/s12879-014-0544-x
43. Ehlken B, Ihorst G, Lippert B (2005), “Economic impact of community- acquired and nosocomial respiratory tract infections in young children in Germany”, Eur J Pediatr, 164(10), pp.607-615.
44. El Kholy AA,Mostafa NA, El-Sherbini SA et al (2013), “Morbidity and outcome of severe respiratory syncytial virus infection”, Pediatrics International, 55, pp.283-288. doi: 10.1111/ped.12051.
45. Etemadi MR1, Sekawi Z, Othman N (2013),” Circulation of human respiratory syncytial virus strains among hospitalized children with acute lower respiratory infection in malaysia”, Evol Bioinform Online,10;9:151- 61. doi: 10.4137/EBO.S10999.
46. Everard ML (2008), “Respiratory Syncytial Virus – Associated Lower Respiratory Tract Disease”, Taussig, Landau: Pediatric Respiratory Medicine, 2nd ed., Mosby Elselvier, Philadelphia, pp.491-499.
47. Faden H (2010), “Comparison of Midturbinate Flocked-Swab Specimens with Nasopharyngeal Aspirates for Detection of Respiratory Viruses in Children by the Direct Fluorescent Antibody Technique”, J Clin Microbiol, 48(10), pp.3742-3743.
48. Fodha I,Vabret A,Ghedira L et al (2007), “Respiratory syncytial virus infections in hospitalized infants: Association between viral load, virus subgroup, and disease severity”, J. Med. Virol, 79, pp.1951-1958.
49. Fournel I, Soulias M, Bour JB (2010), “Evolution of the number of rotavirus and respiratory syncytial virus infections in children hospitalized in a French University Hospital between 1998 and 2005”, Pathol Biol, 58(6), pp.406-414.
50. Garcia Perez A, Caritg Bosch J, Juncosa Morros T (1989), “Outbreak of respiratory syncytial virus in a neonatal unit”, An Esp Pediatr, 30(6), pp.480-482.
51. Gaunt E.R.et al.(2011), “Molecular epidemiology and evolution of human respiratory syncytial virus and human metapneumovirus”, PLoS One, 6(3), pp. e17427. doi: 10.1371/journal.pone.0017427
52. Greenough A (2009), “Role of ventilation in RSV disease: CPAP, ventilation, HFO, ECMO”, Paediatr Respir Rev, 10(1), pp. 26-28.
53. Goins WP, Talbot HK, Talbot TR (20l1), “Health care-acquired viral respiratory diseases”, Infect Dis Clin N Am, 25, pp.227-244. doi: 10.1016/j.idc.2010.11.010.
54. Goldmann DA (2000), “Transmission of viral respiratory infections in the home”, Pediatr Infect Dis J, 19, pp.S97-102.
55. Groothuis J, Bauman J, Malinoski F (2008), “Strategies for prevention of RSV nosocomial infection”, JPerinatol, 28(5), pp.319-323.
56. Habibi MS, Patel S, Openshaw P (2011), ”Hot topics in the prevention of respiratory syncytial virus disease”, Expert Rev. Vaccines, 10(3), pp. 291¬293. doi: 10.1586/erv.11.13.
57. Halasa NB, Williams JV, Wilson GJ (2005), “Medical and economic impact of a respiratory syncytial virus outbreak in a neonatal intensive care unit”, Pediatr Infect Dis J, 24(12), pp.1040-1044.
58. Hall CB, Geiman JM, Douglas RG (1978), “Control of nosocomial respiratory syncytial viral infections”, Pediatrics, 62, pp.728-732.
59. Hall CB, Douglas RG, Geiman JM (1980), “Possible transmission by formites of respiratory syncytial virus”, J Infect Dis, 141(1), pp.98-102.
60. Hall CB (1982), “Respiratory Syncytial Virus: Its transmission in the hospital environment”, Yale J Biol Med, 55, pp.219-223.
61. Hall CB (2009), “Respiratory Syncytial Virus”, Zuckerman AJ, Banatvala JE, Schoub BD: Principles and Practice of Clinical Virology, 6th ed., John Wiley & Sons Ltd, Chichester, pp.441-455.
62. Hall CB, Walsh EE (2015),“Respiratory Syncytial Virus”, Mandell, Bennett & Dolin: Principles and Practice of Infectious Diseases, 8th ed.,ChurchillLivingstone, Philadelphia, pp.1948-1960.
63. Hall CB, Walsh EE (2009), “Respiratory Syncytial Virus”, Feigin & Cherry’s Textbook of pediatric infectious diseases, 6th, Saunders Elsevier, Philadelphia, pp.2462-2487.
64. Hall CB, Weinberg GA, Blumkin AK (2013), “Respiratory Syncytial Virus-Associated Hospitalizations Among Children Less than 24 Months of Age”, Pediatrics ;132 (2); pp. e341-e348.
65. Hasegawa K, Tsugawa Y, Brown DFM et al (2013), “Trends in Bronchiolitis Hospitalizations in the United States,2000-2009”, Pediatrics, 132, pp.28-36.
66. Hasegawa K, Jartti T, Mansbach JM (2015). “Respiratory syncytial virus genomic load and disease severity among children hospitalized with bronchiolitis: multicenter cohort studies in the United States and Finland”, J Infect Dis,211(10),pp.1550-1559. doi: 10.1093/infdis/jiu658. Epub 2014 Nov 25.
67. Haynes AK, Prill MM, Iwane MK (2014),” Respiratory syncytial virus-¬United States, July 2012-June 2014”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 63(48), pp.1133-1136.
68. Heikkinen T, Marttila J, Salmi AA et al.(2002),” Nasal swab versus nasopharyngeal aspirate for isolation of respiratory viruses”, J Clin Microbiol, 40, pp.4337-4339.
69. Heikkinen T, Salmi AA, Ruuskanen O (2001), “Comparative study of nasopharyngeal aspirate and nasal swab specimens for detection of influenza”, BMJ, 322(7279), pp.138.
70. Hennus MP, Van Vught AJ, Brabander M (2013), “Mechanical Ventilation Drives Inflammation in Severe Viral Bronchiolitis”,PLoS One, 8(12), pp. e83035. doi: 10.1371/journal.pone.0083035.
71. Homaira N, Rawlinson W, Snelling TL (2014),“Effectiveness of Palivizumab in Preventing RSV Hospitalization in High Risk Children: A Real-World Perspective”, Int JPediatr, 571609.doi:10.1155/2014/571609.
72. Houben ML, Coenjaerts FE, Rossen JW et al (2010), “Disease severity and viral load are correlated in infants with primary respiratory syncytial virus infection in the community”, J Med Virol, 82, pp.1266-1271.
73.Ipp M, Carson S, Petric M (2002), “Rapid painless diagnosis of viral respiratory infection”, Arch Dis Child, 86, pp. 372-373.
74. Jacobs P, Lier D, Gooch K et al (2013), “A model of the costs of community and nosocomial pediatric respiratory syncytial virus infections in Canadian hospitals”, Can J Infect Dis Med Microbiol, 24(1), pp.22-26.
75. Kang JO, Kim CR(1997), “Nosocomial Respiratory Syncytial Virus Infection in a Newborn Nursery”. JKMS,12, pp.489-491.
76. Karanfil LV, Conlon M, Lykens K et al. (1999), “Reducing the rate of nosocomially transmitted respiratory syncytial virus”, Am J Infect Control, 27, pp.91-96.
77. Katz BZ (2009), “Respiratory syncytial virus prophylaxis in a tertiary care neonatal intensive care unit”, Pediatr Infect Dis J, 28(9), pp.842-844.
78. Kassis C, Champlin RE, Hachem RY (2010), “Detection and control of a nosocomial respiratory syncytial virus outbreak in a stem cell transplantation unit: the role of palivizumab”, Biol Blood Marrow Transplant, 16(9), pp.1265-1271.
79. Kehl SC, Kumar S (2009), “Utilization of nucleic acid amplification assays for the detection of respiratory viruses”, Clin Lab Med, 29, pp.661¬671.
80. Kilani RA(2002),“Respiratory Syncytial Virus outbreak in the NICU: Description of eight cases”, J Tropical Pediatrics,48, pp.118-122.
81. Kinnula SE, Renko M, Tapiainen T et al (2008), “Hospital-associated infections during and after care in a paediatric infectious disease ward”, JHosp Infect, 68, pp.334-340.
82. Kneyber MC, de Groot R, Moll HA (2000), “Low incidence of nosocomial respiratory syncytial virus infections among children younger than 12 months in the Department of Pediatrics, Sophia Children’s Hospital at Rotterdam”, Ned Tijdschr Geneeskd, 144(1), pp.24-27.
83. Krilov LR, Weiner LB, Yogev R et al. (2009), “The 2009 COID recommendations for RSV prophylaxis: issues of efficacy, cost, and evidence-based medicine”, Pediatrics, 124, pp.16921684.
84. Krilov LR (2011), “Respiratory syncytial virus disease: update on treatment and prevention”, Expert Rev. Anti Infect. Ther ,9(1), pp.27-32. doi: 10.1586/eri.10.140.
85. Kristensen K, Hjuler T, Ravn T et al (2012), “Chronic diseases, chromosomal abnormalities, and congenital malformations as risk factor for respiratory syncytial virus hospitalization: a population-based cohort study”, CID, 54(6), pp.810-817. doi: 10.1093/cid/cir928. Epub 2012 Jan 12.
86. Kurz H, Herbich K, Janata O (2008), “Experience with the use of palivizumab together with infection control measures to prevent respiratory syncytial virus outbreaks in neonatal intensive care units”, J Hosp Infect, 70, pp.246-252. doi: 10.1016/j.jhin.2008.07.013.
87. Lambert SB, Whiley DM, O’Neill NT et al (2008), “Comparing nose- throat swabs and nasopharyngeal aspirates collected from children with symptoms for respiratory virus identification using real-time polymerase chain reaction”, Pediatrics, 122, pp.e615-20.
88. Landry ML (2009), “Developments in immunologic assays for respiratory viruses”, Clin Lab Med, 29, pp.635-647. doi: 10.1016/j.cll.2009.07.003.
89. Langley JM, LeBlanc JC, Wang ELL et al.(1997), ”Nosocomial Respiratory Syncytial Virus Infection in Canadian Pediatric Hospitals: A Pediatric Investigators Collaboratorive Network on Infections in Canada Study”, Pediatrics,100, pp.943-946.
90. Lavergne V, Ghannoum M, Weiss K (2011),”Succesful prevention of respiratory syncytial virus nosocomial transmission following an enhanced seasonal infection control program”, Bone Marrow Transplant, 46, pp.137-142. doi: 10.1038/bmt.2010.67. Epub 2010 Apr 12.
91. Lessler J, Reich NG, Brookmeyer R et al (2009), “Incubation periods of acute respiratory viral infections: a systematic review”, Lancet Infect Dis, 9, pp.291-300. doi: 10.1016/S1473-3099(09)70069-6.
92. Levin D, Tribuzio M, Green-Wrzesinki T (2010), “Empiric antibiotics are justified for infants with respiratory syncytial virus lower respiratory tract infection presenting with respiratory failure: A prospective study and evidence review”, Pediatr Crit Care Med, 11, pp.390 -395.
93. Liao RS,Tomalty LL, Majury A (2009), “Comparison of Viral Isolation and Multiplex Real-Time Reverse Transcription-PCR for Confirmation of Respiratory Syncytial Virus and Influenza Virus Detection by Antigen Immunoassays”, J Clin Microbiol, 47(3), pp.527-532.
94. Macartney KK et al.(2000), “Nosocomial respiratory syncytial virus infections: the cost-effectiveness and cost-benefit of infection control”, Pediatrics, 106, pp.520-526.
95. Macfarlane P, Denham J, Assous J et al. (2005), “RSV testing in bronchiolitis: which nasal sampling method is best?”, Arch Dis Child, 90, pp.634-635.
96. Madge P, Paton JY, McColl JH et al. (1992),”Prospective controlled study of four infection-control procedures to prevent nosocomial infection with respiratory syncytial virus”, Lancet, 340(8827), pp.1079-1083.
97. Madhi SA, Ismail K, O’Reilly, Cutland C(2004), “Importance of nosocomial respiratory syncytial virus infections in an African setting”, Trop MedInt Health, 9, pp.491-498.
98. Mahony JB (2008), “Detection of respiratory viruses by molecular methods”,Clin Microbiol Aev,21(4),pp.716-747.doi:10.1128/CMR.00037-
07.
99. Maille L, Beby-Defaux, Bourgoin A (2000), “Nosocomial infections due to rotavirus and respiratory syncytial virus in pediatric wards: 2-year study”, Ann Biol Clin, 58(5), pp.601-606.
100. Mansbach JM, Piedra PA, Stevenson MD et al (2012), “Prospective Multicenter Study of Children With Bronchiolitis Requiring Mechanical Ventilation”, Pediatrics, 130, pp. e492-e500.doi:10.1542/peds.2012-0444.
101. Martinello RA, Chen MD, Weibel C et al.(2002), ’’Correlation between Respiratory Syncytial Virus Genotype and Severity of Illness”, J Infect Dis ,186, pp.839-842.
102. McLellan J.S.et al.(2010),”Structure of a major antigenic site on the respiratory syncytial virus fusion glycoprotein in complex with neutralizing antibody 101F”, J Virol, 84(23), pp.12236-44. doi: 10.1128/JVI.01579-10. Epub 2010 Sep 29.
103. Meerhoff TJ, Mosnier A, Schellevis F et al.-The EISS RSV Task Group (2009),“Progress in the surveillance of respiratory syncytial virus in Europe: 2001-2008”. Euro Surveill, 14(40), ppii=19346.
104. Meerhoff TJ, Houben ML, Coenjaerts FEJ et al.(2010), “Detection of multiple respiratory pathogens during primary respiratory infection: nasal swab versus nasopharyngeal aspirate using real-time polymerase chain reaction”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 29, pp.365-371. doi: 10.1007/s10096-009-0865-7
105. Miyairi I, DeVincenzo JP (2008), “Human genetic factors and respiratory syncytial virus diseases severity”, Clin Microbiol Rev, 21(4), pp. 686-703. doi: 10.1128/CMR.00017-08.
106. Mlinaric-Galinovic G, Varda-Brkic D (2000),”Nosocomial respiratory syncytial virus infections in children’s wards”, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 37, pp.237-246.
107. Moore C (2008), “Dry cotton or flocked respiratory swabs as a simple collection technique for the molecular detection of respiratory viruses using real-time NASBA”, J Virol Methods, 153(2), pp.84-89.
108. Munywoki PK, Hamid F, Mutunga M et al. (2011), “Improved detection of respiratory viruses in pediatric outpatients with acute respiratory illness by real-time PCR using nasopharyngeal flocked swabs”, J Clin Microbiol, 49, pp.3365-3367. doi: 10.1128/JCM.02231-10. Epub 2011 Jul 20.
109. Munywoki PK1, Koech DC1, Agoti CN (2015), “Influence of age, severity of infection, and co-infection on the duration of respiratory syncytial virus (RSV) shedding”, Epidemiol In/ect,143(4):804-12. doi: 10.1017/S0950268814001393.
110. Myers C (2008), “Use of the rapid antigenic test to determine the duration
of isolation in infants hospitalized for respiratory syncytial virus infections”, Clin Pediatr, 47(5), pp.493-495. doi:
10.1177/0009922807310936.
111. Nair H. et al (2010), “Global burden of acute lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young children: a systematic review and meta-analysis”, Lancet, 375(9725), pp.1545-55. doi: 10.1016/S0140- 6736(10)60206-1.
112. Nair H, Verma V, Theodoratou E et al (2011), “An evaluation of the emerging interventions against Respiratory Syncytial Virus associated acute lower respiratory infections in children”, BMC Public Health., 11(Suppl 3):S30.
113. Nolte FS, Hill CE (2011), “Polymerase chain reaction and other nucleic acid amplification technology”, Mc Pherson: Henry’s Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods, 22nd ed., Saunders, Philadelphia, pp. 1271-1281.
114. Okiro EA, White LJ, Ngama M et al (2010), “Duration of shedding of respiratory syncytial virus in a community study of Kenyan children”, BMC, 10(15), doi: 10.1186/1471-2334-10-15.
115. Ovsiannikov DIu, Degtiarev DN, Riumina II et al (2013), “Nosocomial respiratory syncytial virus bronchiolitis in preterm infants: characteristics of the course, treatment and prevention in clinical practice”, Vestn Ross Akad Med Nauk, 11, pp.54-59.
116. Paynter S, Ware RS, Lucero MG et al. (2014), “Malnutrition: a risk factor
for severe respiratory syncytial virus infection and hospitalization”, Pediatr Infect Dis J, 33(3), pp.267-271. doi:
10.1097/INF.0000000000000096..
117. Prodhan P, Sharoor-Karni S, Lin J et al (2011), “Predictors of respiratory
failure among previously healthy children with respiratory syncytial virus infection”, Am J of Emerg Med, 29, pp.168-173. doi:
10.1016/j.ajem.2009.08.020. Epub 2010 Mar 26.
118. Resch B, Manzoni P, Lanari M et al (2009), “Severe respiratory syncytial virus infections in infants with neuromuscular diseases and immune deficiency syndrome”, Paediatr Respir Rev, 10, pp.148-153. doi: 10.1016/j.prrv.2009.06.003. Epub 2009 Jul 19.
119. Rodriguez DA, Rodriguez-Martinez CE, Cardenas AC (2014), “Predictors of severity and mortality in children hospitalized with respiratory syncytial virus infection in tropical region”, Pediatr Pulmonol; 49: pp.269-276. doi: 10.1002/ppul.22781. Epub 2013 Feb 8.
120. Roymans D, Koul A (2010), “Respiratory syncytial virus: a prioritized or neglected target?”, Future Med Chem, 2(10), pp.1523-1527. doi: 10.4155/fmc.10.235..
121. Rudan I, O’Brien KL, Nair H et al (2013), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries”, J Global Health, 3(1), 010401. doi: 10.7189/jogh.03.010401.
122. Samson L (2009), “Prevention of respiratory syncytial virus infection”, Paediatr Child Health, 14(8), pp.521-526.
123. Schene KM, Van den Berg E, Wosten-van Asperen R (2014), “FiO2 predicts outcome in infants with respiratory syncytial virus -induced acute respiratory distress syndrome”, Pediatr Pulmonol; 49: pp.1138-1144. doi: 10.1002/ppul.22974. Epub 2013 Dec 17.
124. Simoes EA, DeVincenzo JP, Boeckh M (2015),”Challenges and opportunities in developing respiratory syncytial virus therapeutics”, J Infect Dis,211 Suppl 1, pp.S1-S20. doi: 10.1093/infdis/jiu828.
125. Simon A, Khurana K, Wilkesmann A(2006), “Nosocomial respiratory syncytial virus infection: Impact of prospective surveillance and targeted infection control”, Int. J. Hyg. Environ.-Health,209, pp.317-324. Epub 2006 May 11.
126. Simon A, Muller A, Khurana K et al(2008),”Nosocomial infection: A risk factor for a complicated course in children with respiratory syncytial virus infection-Results from a prospective multicenter German surveillance study”, IntJ.Hyg.Environ Health, 211(3-4), pp.241-250. Epub 2007 Sep 14.
127. Steinau M, Piper MA, Unge ER (2011), “Molecular diagnostics: basic principles and techniques”, Mc Pherson: Henry’s Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods, 22nd ed., Saunders, Philadelphia, pp.1258-1270.
128. Stensballe LG, Trautner S, Kofoed PE et al.(2002), “Comparison of nasopharyngeal aspirate and nasal swab specimens for detection of respiratory syncytial virus in different settings in a developing country”, Trop Med Int Health, 7, pp.317-321.
129. Stensballe LG, Ravn H, Kristensen K et al. (2009), “Seasonnal variation of maternally derived respiratory syncytial virus antibodies and association with infants hospitalizations for respiratory syncytial virus”, J Pediatr, 154, pp.296-298. doi: 10.1016/j.jpeds.2008.07.053.
130. Stockwell JA (2007), “Nosocomial infections in the pediatric intensive care unit: Affecting the impact on safety and outcome”, Pediatr Crit Care Med, 8(Suppl), pp.S21-S37.
131. Sung RYT, Chan PKS, Choi KC et al (2008),” Comparative Study of Nasopharyngeal Aspirate and Nasal Swab Specimens for Diagnosis of Acute Viral Respiratory Infection”, J Clin Microbiol, 46(9), pp. 3073-3076. doi: 10.1128/JCM.01209-08. Epub 2008 Jul 9.
132. Svensson C, Berg K, Sigurs N (2015), “Incidence, risk factors and hospital burden in children under five-years-of-age hospitalised with respiratory syncytial virus infections”, Acta Paediatr, Jun 2. doi: 10.1111/apa.13061.
133. Szabo SM1, Gooch KL, Bibby MM (2013),” The risk of mortality among young children hospitalized for severe respiratory syncytial virus infection”, Paediatr Respir Rev,13 Suppl 2,pp.S1-8.doi: 10.1016/S1526- 0542(12)00095-4.
134. Thorburn K, Kerr S, Taylor N(2004),” RSV outbreak in a paediatric intensive care unit”, JHosp Infect,57(3), pp.194-201.
135. Thorburn K (2009), “Pre-existing disease is associated with a significantly higher risk of death in severe respiratory syncytial virus infection”, Arch Dis Child, 94(2), pp.99-103. doi: 10.1136/adc.2008.139188. Epub 2008 Jul 24.
136. Thorburn K, Eisenhut M, Riordan A (2012), “Mortality and morbidity of nosocomial respiratory syncytial virus (RSV) infection in ventilated children–a ten year perspective”, Minerva Anestesiol, 78(7), pp.782. Epub 2012 Mar 13.
137. Thwaites R, Piercy J(2004), “Nosocomial respiratory syncytial virus infection in neonatal units in the United Kingdom”, Acta Paediatr, Suppl. 444, pp.23-25.
138. Tran DN, Pham TMH, Ha MT et al.(2013), “Molecular epidemiology and disease severity of human respiratory syncytial virus in Vietnam”, PLoS One, 8(1), pp. e45436. doi: 10.1371/journal.pone.0045436.
139. Trento A et al.(2010), “Ten years of global evolution of the human respiratory syncytial virus BA genotype with a 60-nucleotide duplication in the G protein gene”, J Virol, 84(15), pp. 7500-7512. doi: 10.1128/JVI.00345-10. Epub 2010 May 26.
140. Tristram DA, Welliver RC (2012),“Respiratory Syncytial Virus”, Long: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 4th ed., Churchill Livingstone, Philadelphia.
141. Visser A, Delport S, Venter M (2008), “Molecular epidemiological analysis of a nosocomial outbreak of respiratory syncytial virus associated pneumonia in a kangaroo mother care unit in South Africa”, J Med Virol, 80(4), pp.724-732. doi: 10.1002/jmv.21128.
142. Van de Pol AC, Rossen JWA, Wolfs TFW (2010), “Transmission of respiratory syncytial virus at the paediatric intensive-care unit: a prospective study using real-time PCR”, Clin Microbiol Infect, 16, pp.488¬490. doi: 10.1111/j.1469-0691.2009.02854.x. Epub 2009 Jun 11.
143. Van de Pol AC,Wolfs TFW, Van Loon AM (2010), “Molecular Quantification of Respiratory Syncytial Virus in Respiratory Samples: Reliable Detection during the Initial Phase of Infection”, J Clin Microbiol, 48(10), pp.3569-3574. doi: 10.1128/JCM.00097-10.
144. Vayalumkal JV, Gravel D, Moore D (2009), “Surveillance of healthcare- acquired febrile respiratory infection in pediatric hospitals participating in the Canadian Nosocomial Infection Surveillance Program”, Infect Control Hosp Epidemiol, 30(7), pp.652-658. doi: 10.1086/598247.
145. Villenave R, Thavagnanam S, Sarlang S (2012),” In vitro modeling of respiratory syncytial virus infection of pediatric bronchial epithelium, the primary target of infection in vivo”, Proc Natl Acad Sci. 2012;109(13): 5040-5045. w.pnas. org/cgi/doi/10.1073/pnas .1110203109.
146. Von Renesse A, Schildgen O, Klinkenberg D (2009), “Respiratory syncytial virus infection in children admitted to hospital but ventilated mechanically for other reasons”, J Med Virol, 81, pp.160-166. doi: 10.1002/jmv.21367.
147. Walsh EE, McConnochie KM, Long CE, Hall CB (1997), “Severity of Respiratory Syncytial Virus infection is related to virus strain”, J Infect Dis, 175, pp.814-820.
148. Walsh P, Overmyer CL, Pham K et al.(2008), “Comparison of respiratory virus detection rates for infants and toddlers by use of flocked swabs, saline aspirates, and saline aspirates mixed in universal transport medium for room temperature storage and shipping”, J Clin Microbiol, 46, pp.2374-2376. doi: 10.1128/JCM.00714-08
149. Wegzyn C1, Toh LK, Notario G (2014), “Safety and Effectiveness of Palivizumab in Children at High Risk of Serious Disease Due to Respiratory Syncytial Virus Infection: A Systematic Review”, Infect Dis Ther. 2014 Oct 9.
150. Weinstein RA. Nosocomial Respiratory Syncytial Virus Infections: The “Cold War” has not ended (2000), Clin Infect Dis,31,pp.590-596. Epub 2000 Sep 14.
151. Wright PF, Gruber WC, Peters M (2002), “Illness severity, viral shedding, and antibody responses in infants hospitalized with bronchiolitis caused by respiratory syncytial virus”, J Infect Dis, 185, pp.1011-1018.
152. Wright M, Piedimonte G (2011), “Respiratory Syncytial Virus Prevention and Therapy: Past, Present and Future”, Pediatr Pulmolol, 46, pp.324-347. doi: 10.1002/ppul.21377. Epub 2010 Nov 23.
153. Zhang Z.Y.et al.(2010), “Genetic variability of respiratory syncytial viruses (RSV) prevalent in Southwestern China from 2006 to 2009: emergence of subgroup B and A RSV as dominant strains”, J Clin Microbiol, 48(4), pp.1201-1207. doi: 10.1128/JCM.02258-09.
154. Zhou L, Xiao Q, Zhao Y (2015),”The impact of viral dynamics on the clinical severity of infants with respiratory syncytial virus bronchiolitis”, J Med Virol, 87(8), pp.1276-84. doi:10.1002/jmv.24111.Epub2015 Apr23.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình, các biểu đồ – sơ đồ, các bảng.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.2. VIRÚT HỢP BÀO HÔ HẤP VÀ NHIỄM KHUẨN DO 7
VIRÚT HỢP BÀO HÔ HẤP
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 32
VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO VIRÚT HỢP BÀO
HÔ HẤP
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.3. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 59
2.4. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LỆCH TRONG 60
NGHIÊN CỨU
2.5. VẤN ĐỀ Y ĐỨC 61
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 63
3.2. NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO RSV 70
3.3. ĐẶC ĐIỂM VIRÚT HỌC CỦA RSV GÂY NKBV 88
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 99
4.1. TẦN SUẤT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO RSV 99
4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO RSV 102
4.3. ĐẶC ĐIỂM VIRÚT HỌC CỦA RSV GÂY NKBV 119
4.4. ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 126
KẾT LUẬN 128
KIẾN NGHỊ 130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
BỆNH ÁN LÂM SÀNG
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
BN : Bệnh nhân
BV : Bệnh viện
CĐ : Chẩn đoán
CLS : Cận lâm sàng
KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn
KT : Kháng thể
KTPV : Khoảng tứ phân vị
LS : Lâm sàng
NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện
NKBV-RSV : Nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV
NKCĐ-RSV : Nhiễm khuẩn cộng đồng do RSV
NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp
NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
NKHHD : Nhiễm khuẩn hô hấp dưới
NKHHT : Nhiễm khuẩn hô hấp trên
NKQ : Nội khí quản
NVYT : Nhân viên y tế
SHH : Suy hô hấp
TC : Tiền căn
TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới
VP : Viêm phổi
VTKPQ : Viêm thanh khí phế quản
VTPQ : Viêm tiểu phế quản
XN : Xét nghiệm
ARDS : Acute respiratory distress syndrome Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp
CRP : C-reactive protein Protein phản ứng C
DNA : Deoxyribonucleic acid Acid deoxyribonucleic
ELISA : Enzyme-linked immunosorbent assay Xét nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn men
ETA : Endotracheal aspiration Hút dịch qua nội khí quản
FiO2 : Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy trong khí hít vào
HIV : Human immunodeficiency virus Virút gây suy giảm miễn dịch ở người
HVR : Hypervariable regions Vùng có nhiều biến đổi
NCPAP : Nasal Continuous Positive Airway Pressure Thở áp lực dương liên tục qua đường mũi
NFS : Nylon flocked swab Que tăm bông phủ nylon
NPA : Naso-pharyngeal aspiration Hút dịch mũi – hầu
NPS : Nasopharyngeal swab Phết mũi hầu
NTA : Naso-tracheal aspiration Hút dịch khí quản qua đường mũi
OR : Odd ratio Tỷ số chênh
P : P-value Trị số P
PBS : Phosphate buffered saline Dung dịch muối đệm phosphat
PCR : Polymerase Chain Reaction Phản ứng trùng hợp chuỗi
PEEP : Positive End-Expiratory Pressure Áp lực dương cuối thì thở ra
RNA : Ribonucleic acid Acid ribonucleic
RR : Relative risk Nguy cơ tương đối
RSV : Respiratory Syncytial Virus Virút hợp bào hô hấp
RT-PCR : Reverse transcription – PCR Phản ứng trùng hợp chuỗi với men phiên mã ngược
SaO2 : Arterial oxygen saturation Độ bão hòa oxy máu động mạch
SD : Standard deviation Độ lệch chuẩn
SpO2 : Pulse oxymetry
Độ bão hòa oxy máu đo qua mạch ngoại biên
Tên hình
Phân loại virút hợp bào hô hấp Cấu tạo virút hợp bào hô hấp
Hiệu quả tế bào điển hình của RSV trên canh cấy tế bào và quá trình hình thành hợp bào
Cấu trúc và sắp xếp bộ gen của RSV
Que tăm bông phết mũi thông thường, que tăm bông phủ nylon
Sơ đồ khoa Hô hấp và phòng Cấp cứu – khoa Hô hấp
Que tăm bông phết mũi hầu phủ nylon và ống chứa PBS
Phết mũi hầu bằng que tăm bông phủ nylon
Máy Real-time PCR và giải mã chuỗi gen dùng trong nghiên cứu
Cây chủng loại của RSV phân nhóm A gây nhiễm khuẩn cộng đồng
Cây chủng loại của RSV phân nhóm A gây nhiễm khuẩn bệnh viện
Tên biểu đồ
Biểu đồ khuếch đại của RT-Realtime PCR Sơ đồ tiến hành nghiên cứu Sơ đồ tóm tắt kết quả nghiên cứu Phân bố theo nhóm tuổi Phân bố theo giới
Phân bố nhiễm khuẩn RSV cộng đồng theo tháng Phân bố NKCĐ và NKBV do RSV theo tháng Phân bố NKBV-RSV theo nhóm tuổi Phân bố NKBV-RSV theo giới
Triệu chứng lâm sàng của trẻ nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV
Mức độ nặng của các bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV
Phân nhóm RSV gây NKBV
Tải lượng virút tương đối (Cp) ở trẻ NKBV-RSV
Tải lượng virút tương đối (Cp) ở trẻ NKCĐ-RSV và NKBV-RSV
Tải lượng virút tương đối (Cp) theo phân nhóm virút
Tương quan giữa mức độ nặng của NKBV-RSV và tải lượng virút tương đối
Tên bảng
Các gen và protein của RSV
Tỷ lệ tử vong ở trẻ < 5 tuổi nhập viện vì NKHHD nặng do RSV
Đoạn mồi sử dụng trong khuếch đại và giải mã trình tự gen HVR thứ hai của đầu tận cùng C của gen G của RSV
Chuỗi RSV A và B tham chiếu sử dụng trong nghiên cứu
Xác định thiếu máu theo Tổ chức Y tế Thế giới – 2001
Các biến số nghiên cứu
Tiền căn của trẻ nhập phòng Cấp cứu
Các bệnh nền của trẻ nhập phòng Cấp cứu
Chẩn đoán ở trẻ nhập phòng Cấp cứu
Các biện pháp điều trị trong thời gian nằm phòng Cấp cứu
Thời gian điều trị của trẻ nhập phòng Cấp cứu
Kết quả điều trị ở trẻ nhập phòng Cấp cứu
Đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn RSV cộng đồng
Tải lượng virút tương đối của nhiễm RSV phân nhóm A và B
Số lần xét nghiệm tầm soát RSV dương tính
Ngày xét nghiệm RSV dương tính kể từ khi nhập phòng Cấp cứu
Tỷ số NKBV-RSV theo tháng
Các bệnh nền ở trẻ NKBV-RSV
CRP trước và khi có chẩn đoán NKBV-RSV
Tổn thương trên Xquang ngực ở bệnh nhi có NKBV-RSV
Thời gian phát hiện NKBV-RSV
Hỗ trợ hô hấp trước và sau khi có chẩn đoán NKBV-RSV
Diễn tiến sau thời điểm chẩn đoán NKBV-RSV
Biến chứng ở bệnh nhi có NKBV-RSV
Các trường hợp tử vong có liên quan với NKBV-RSV
Đặc điểm dịch tễ học của NKBV-RSV và không NKBV-RSV
Đặc điểm lâm sàng của NKBV-RSV và không NKBV-RSV
Đặc điểm cận lâm sàng của NKBV-RSV và không NKBV-RSV
Số lần xét nghiệm S dương tính theo phân nhóm virút
Số lần xét nghiệm tầm soát RSV dương tính theo độ nặng
Trình tự tương tự giữa RSV gây nhiễm khuẩn bệnh viện và
nhiễm khuẩn cộng đồng so sánh với trình tự của GenBank
Đặc điểm phân tử của RSV phân nhóm A Việt Nam
Đặc điểm phân tử của RSV phân nhóm B Việt Nam
Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV
Tỷ số nhiễm khuẩn bệnh viện do RSV
Mức độ nặng của NKBV-RSV theo Simon