Nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp

Nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp

Nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp.Đái tháo đường và tăng huyết áp là hai trong những bệnh không lây nhiễm đang có những diễn biến rất phức tạp. Trên toàn cầu có khoảng 40% người trưởng thành từ 25 tuổi trở lên được chẩn đoán mắc tăng huyết ápnăm 2008 [1]. Hiện nay trên thế giới, tỷ lệ tang huyết áp chiếm 8 – 18% dân số [2], là một trong 10 yếu tố nguy cơ hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn cầu [3]. Bên cạnh đó, tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gấp đôi so với năm 1980, tăng từ 4,7% lên 8,5% vào năm 2014[4], tương đương khoảng 415 triệu người [5]. Đồng thời, đái tháo đường là nguyên nhân gây ra 1,5 triệu người chết vào năm 2012, trong đó 43% người chếtdưới 70 tuổi. Tại Việt Nam, tỷ lệngười trưởng thành mắctăng huyết áp là 25,4% vào năm 2009 và tỷ lệ này là 48% vào năm 2016, một mức báo động đỏ trong thời điểm hiện tại [6]. Trong khi, tỷ lệ đái tháo đường lứa tuổi 30-69 cũng đang gia tăng một cách báo động, từ 2,7% vào năm 2006 tăng gấp đôi lên 5,4% năm 2012 [7]. Ước tính, tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm tuổi từ 20-79 tuổi sẽ tăng lên 3,42 triệu người vào năm 2030, gia tăng 88.000 người một năm [8].

Trước tình hình này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 376/QĐ- TTg về việc “Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015- 2025”. Chiến lược đặc biệt nhấn mạnh rằng quản lý tại cơ sở chăm sóc sức khoẻban đầu là yếu tố quyết định hiệu quả trong phòng chống các bệnh không lây nhiễm nói chung và bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường nói riêng.Trong đó, Trạm Y tế xã/phường/thị trấn là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với người dân, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu [9]. Tuy nhiên công tác phát hiện, điều trị và quản lý bệnh không lây nhiễm ở nước ta còn hạn chế. Vì vậy có gần 60% người tăng huyết áp và gần 70% người đái tháo đường chưa được phát hiện bệnh, chỉ có 14% người tăng huyết áp, 29% người bệnh đái tháo đường và gần 30% người có nguy cơ tim mạch được quản lý, dự phòng và dùng thuốc theo quy định [10].
Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Bắccủa nước ta, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội còn hạn chế với tỷ lệ mắc tăng huyết ápở người trên 40 tuổi là 29,6%, người cao tuổi-trên 60 tuổi là 35%; tỷ lệ mắc đái tháo đườngở người trên  40 tuổi là 9,3%, tiền đái tháo đường là 56,1% [11]. Tình trạng lạm dụng rượu bia ở đây khá phổ biến, dẫn đến tác động rất xấu đối với sức khỏe, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường[12]. Trong khi đó, theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh,trạm y tếvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh và dự phòng bệnh không lây nhiễm.Do đó, năm 2012, Sở Y tế tỉnh đã xây dựng dự án phòng chống bệnh không lây nhiễm,trong đó có đào tạo liên tục, nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ y tế các tuyến, bao gồmy tế cơ sở. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo liên tục còn một số tồn tạinhư chưa xác định nhu cầu đào tạo cho từng nhóm đối tượng, chưa chú trọng đến các kỹ năng thiếu hụt để thực hiện đào tạo, thời gian đào tạo chưa phù hợp, thiếu hệ thống đánh giá sau đào tạo…Để khắc phục những tồn tại nêu trên và trả lời các câu hỏi đặt ra là kiến thức, thái độ của cán bộ y tế xã về xử trí một số bệnh không lây nhiễmhiện nay ra sao? Cán bộ y tế xã đã đủ kỹ năng để xử trí một số bệnh không lây nhiễmtheo yêu cầu hiện nay chưa? Cán bộ y tế xã có nhu cầu đào tạo về xử trí một số bệnh không lây nhiễm tại trạm y tế xã như thế nào?Do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp”, nhằm nâng cao chất lượng khám chữa một số bệnh không lây nhiễm của người dân tại trạm y tế xã, cụ thể làtăng huyết áp và đái tháo đường, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.    Phân tích nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình năm 2017.
2.    Phát triển và đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo liên tục về xử trí bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường dành cho cán bộ y tế xã.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    3
1.1.1. Định nghĩa về tăng huyết áp và đái tháo đường    3
1.1.2. Gánh nặng bệnh tật do tăng huyết áp và đái tháo đường    3
1.2.VAI TRÒ CỦA TRẠM Y TẾ XÃ TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    7
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của trạm y tế xã    7
1.2.2. Khả năng cung ứng của Trạm y tế xã trong xử trí bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường    9
1.3. THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA CÁN BỘ Y TẾ CƠ SỞ VỀ XỬ TRÍ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    11
1.3.1. Một số khái niệm về đào tạo liên tục và nhu cầu đào tạo liên tục.    11
1.3.2. Vai trò của đào tạo liên tục    14
1.3.3. Quy trình đào tạo liên tục cho cán bộ y tế    15
1.3.4. Thực trạng về nhu cầu đào tạo liên tục của cán bộ y tế cơ sở về quản lý, điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường    22
1.4. MỘT SỐ CHƯƠNGTRÌNHCAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ Y TẾ CƠ SỞ VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    28
1.4.1. Môi trường chính sách    28
1.4.2. Một số hướng dẫn, tài liệu, chương trình đào tạo (liên tục) về phòng, chống bệnh không lây nhiễm cho cán bộ y tế xã.    29
1.5. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU    31
1.5.1. Vị trí địa lý, kinh tế xã hội    31
1.5.2. Mạng lưới y tế cơ sở của tỉnh Hòa Bình    32
1.6.SƠ ĐỒ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU    33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    35
2.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN: XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG    36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu    36
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu    36
2.1.3. Thời gian nghiên cứu    36
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu    36
2.1.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    36
2.1.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    38
2.1.7. Biến số và chỉ số nghiên cứu    40
2.2. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP    41
2.2.1. Phát triển chương trình và tài liệu đào tạo liên tục    41
2.2.2. Thực hiện đào tạo thí điểm    42
2.2.3. Đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo liên tục    43
2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu    45
2.3. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU    45
2.3.1. Xử lý và phân tích số liệu trong điều tra cơ bản    46
2.3.2. Xử lý và phân tích số liệu trong đánh giá hiệu quả sau can thiệp    48
2.4. KHỐNG CHẾ SAI SỐ    49
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    51
3.1. PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2017    51
3.1.1. Thông tin chung của cán bộ y tế xã tham gia nghiên cứu    51
3.1.2. Thực trạng nhu cầu đào tạo về kiến thức xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình    54
3.1.3. Thái độ của cán bộ y tế xã về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường    71
3.1.4. Nhu cầu đào tạo liên tục về kỹ năng xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình    73
3.1.5. Nhu cầu về chương trình, tài liệu, phương pháp, tổ chức đào tạo liên tục về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình    89
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ Xà   94
3.2.1. Phản hồi sau khóa học đào tạo liên tục về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã, tỉnh Hòa Bình    94
3.2.2. Kiến thức và thái độ của cán bộ y tế xã về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường trước và sau đào tạo tạo liên tục    99
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    102
4.1. THÔNG TIN CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    102
4.2. NHU CẦU ĐÀO TẠO VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2017    103
4.2.1.    Nhu cầu đào tạo của CBYT xã về kiến thức xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của CBYT xã, tỉnh Hòa Bình năm 2017    103
4.2.2.    Nhu cầu đào tạo về thái độ về tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã tỉnh hòa bình năm 2017    114
4.2.3. Nhu cầu đào tạo về thực hành tăng huyết áp và đái tháo đường của cán bộ y tế xã, tỉnh Hòa Bình năm 2017    114
4.2.4.Nhu cầu về chương trình, tài liệu, phương pháp và tổ chức đào tạo của cán bộ y tế xã về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường    118
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ Xà   119
4.3.1. Phản hồi của học viên sau khóa học    119
4.3.2. Kiến thức của cán bộ y tế xã về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường trước và sau đào tạo tạo liên tục    122
4.3.3. Thái độ về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của cán của cán bộ y tế xã trước và sau đào tạo tạo liên tục    123
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU    124
KẾT LUẬN    125
KHUYẾN NGHỊ    127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.     Số lượng người mắc bệnh ĐTĐ tại một số vùng trên thế giới năm 2015, ước tính 2040.    5
Bảng 1.2.     Nhu cầu đào tạo của cán bộ y tế phân theo vùng của các trạm y tế xã tại Hà Nội    27
Bảng 1.3.     Nhu cầu đào tạo của cán bộ y tế phân theo khu vực của các trạm y tế xã tại Hà Nội    27
Bảng 2.1.     Số cán bộ y tế xã tham gia nghiên cứu thực trạng nhu cầuđào tạo liên tục    37
Bảng 2.2.     Phân loại mức độ ưu tiên đào tạo liên tục    47
Bảng 3.1.     Thông tin cán bộ y tế xã tham gia nghiên cứu    50
Bảng 3.2.     Tỷ lệ CBYT xã được tập huấn về quản lý bệnh mạn tính    52
Bảng 3.3.     Kiến thức của CBYT xã về định nghĩa, biểu hiện và phân độ THA    53
Bảng 3.4.     Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về phân độ THA    54
Bảng 3.5.     Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về cách đo huyết áp    54
Bảng 3.6.     Tỉ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về nguy cơ THA    55
Bảng 3.7.     Tỉ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về dự phòng THA    55
Bảng 3.8.     Tỉ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về biến chứng THA    56
Bảng 3.9.     Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về điều trị THA tại Hòa Bình    57
Bảng 3.10.    Tỷ lệ CBYT có kiến thức đạt về xử trí THAtrong một số trường hợp đặc biệt tại Hòa Bình năm 2017    58
Bảng 3.11.     Yếu tố liên quan đến kiến thức đạt về xử trí THA của CBYT xã    59
Bảng 3.12.     Kiến thức đạt của CBYT xã về định nghĩa và phân loại ĐTĐ    60
Bảng 3.13.     Kiến thức đạt của CBYT xã về các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ    61
Bảng 3.14.     Kiến thức đạt của CBYT xã về chẩn đoán bệnh đái tháo đường    62
Bảng 3.15.     Kiến thức đạt của CBYT xã về chế độ ăn và sinh hoạt cho người bệnh ĐTĐ    63
Bảng 3.16.     Kiến thức đạt của CBYT xã về điều trị đái tháo đường    64
Bảng 3.17.     Kiến thức đạt của CBYT xã về biến chứng bệnh đái tháo đường và xửtrí     65
Bảng 3.18.     Kiến thức của CBYT xã về nhận biết dự phòng và xử trí cơn hạ đường huyết    66
Bảng 3.19.     Kiến thức đạt của CBYT xã về nhận định kết quả đo đường huyết và cách xử trí    67
Bảng 3.20.     Yếu tố liên quan đến kiến thức đạt về xử trí ĐTĐ của CBYT xã    69
Bảng 3.21.     Điểm trung bình về thái độ của CBYT xã về xử trí THA và ĐTĐ    70
Bảng 3.22.     Tỷ lệ CBYT xã có thái độ đạt trong xử trí THA và ĐTĐ     71
Bảng 3.23.     Tỷ lệ % CBYT xã có nhu cầu đào tạo theo từng kỹ năng xử trí THA    72
Bảng 3.24.     Nhu cầu đào tạo theo từng kỹ năng xử trí THA của CBYT xã    74
Bảng 3.25.    Mức độ ưu tiên đào tạo theo từng kỹ năng xử trí THA của CBYT xã    76
Bảng 3.26.     Mối liên quan nhu cầu đào tạo về các kỹ năng xử trí THA    78
Bảng 3.27.     Tỷ lệ CBYT xã có nhu cầu đào tạo theo kỹ xử trí ĐTĐ    80
Bảng 3.28.     Nhu cầu đào tạo của CBYT xã theo từng kỹ năng quản lý ĐTĐ    82
Bảng 3.29.     Mức độ ưu tiên theo từng kỹ thuật quản lý ĐTĐ của CBYT xã    85
Bảng 3.30.     Mối liên quan đến nhu cầu đào tao kỹ năng xử trí ĐTĐ của CBYT xã    87
Bảng 3.31.     Nhu cầu về phương pháp dạy – học trong đào tạo liên tục về xử trí THA và ĐTĐ của cán bộ y tế xã    88
Bảng 3.32.     Nhu cầu về giáo viên trong đào tạo liên tục về xử trí THA và ĐTĐ của cán bộ y tế xã    89
Bảng 3.33.     Nhu cầu về địa điểm đào tạo liên tục về xử trí THA và ĐTĐ của cán bộ y tế xã    90
Bảng 3.34.     Nhu cầu về thời gian đào tạo liên tục về xử trí THA và ĐTĐ của cán bộ y tế xã    91
Bảng 3.35.     Phản hồi về mục tiêu và nội dung khóa học    93
Bảng 3.36.     Kết quả phản hồi về phương pháp giảng dạy trong khóa học    94
Bảng 3.37.     Kết quả phản hồi về tác phong sư phạm của giảng viên    95
Bảng 3.38.     Phản hồi về tổ chức khóa học    96
Bảng 3.39.     Phản hồi chung về khóa học    97

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.     Quy trình đào tạo liên tục    15
Hình 1.2.     Phân bố mức độ nhu cầu đào tạo Hennessy – Hicks của Tổ chức Y tế thế giới    18
Hình 1.3.     Mô hình đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo của Mỹ    21
Hình 1.4.     Bản đồ tỉnh Hòa Bình    31
Hình 1.5.    Sơ đồ khung lý thuyết của nghiên cứu “Nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp”    33
Hình 3.1.     Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức đạt về xử trí THA    58
Hình 3.2.     Tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức đạt về xử trí đái tháo đường tại trạm y tế xã    68
Hình 3.3.     Kiến thức về xử trí THA của cán bộ y tế xã trước và sau can thiệp    98
Hình 3.4.     Kiến thức về xử trí ĐTĐ của cán bộ y tế xã trước và sau can thiệp    99
Hình 3.5.    Thái độ về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường của cán của cán bộ y tế xã trước và sau đào tạo tạo liên tục    100

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Hoàng Long và các cộng sự. (2018). Kiến thức về xử trí tăng huyết áp của cán bộ y tế xã, tỉnh Hòa Bình năm 2017, Y học thực hành, tập 1076 (số 8), 110-112. 
2.    Nguyễn Hữu Thắng, Bùi Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Hoàng Long. (2018), Kiến thức về quản lý bệnh đái tháo đường của cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình năm 2017, Y học Việt Nam, tập 468 (số 2), 68-72.
3.    Nguyễn Hữu Thắng, Võ Hoàng Long, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Hoàng Long. (2018).Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm cho cán bộ y tế tuyến cơ sở tại Việt Nam. Y học Việt Nam, tập 470 (số 1), 106-110.
4.    Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Hoàng Long, Phạm Hải Thanh(2019). Hiệu quả chương trình đào tạo liên tục về xử trí tăng huyết áp và đái tháo đường cho cán bộ y tế xã tỉnh Hòa Bình.Y học Việt Nam, tập 477 (số 1), 87-89.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    World Health Organization (2013), A global brief on Hypertension: Silent killer, global public health crisis.
2.    Hoàng Khánh (2014), Tăng huyết áp và đột quỵ, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam,  66, 42 – 43.
3.    Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát  bệnh không lây nhiễm.
4.    WHO (2016), Global reports on Diabetes, France.
5.    IDF diabetes atlas (2015), 7th edition 2015.
6.    Hội tim mạch học Việt Nam (2016), Báo cáo hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II: Tiếp cận đa ngành với Tăng huyết áp.
7.    Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Tổng kết hoạt động năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013: Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia, hoạt động phòng chống các rối loạn thiếu i ốt.
8.    Shaw J.E, Sicree R.A. và Zimmet P.Z. (2010), Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030, Diabetes Res Clin Prat,  87, 4-14.
9.    Lê Hoài Nam (2012), Thực trạng nhân lực và hoạt động của trạm y tế xã thuộc huyện Quỳnh Giao tỉnh Nghệ An năm 2008 và 2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
10.    Cục Y tế dự phòng (2015), Tăng cường Y tế Cơ sở trong công tác phòng chống bệnh không lây nhiễm, truy cập ngày 08-05-2017, tại trang web http://www.hoiyhocduphong.vn/tin-tuc/vn/song-khoe/phong-chong-benh-khong-lay/tang-cuong-y-te-co-so-trong-cong-tac-phong-chong-benh-khong-lay-nhiem-c8289i14346.htm.
11.    Trần Quang Khánh, Bùi Thu Hằng, Nguyễn Thị Lan và các cộng sự. (2013), Điều tra thực trạng, xác định các yếu tố nguy cơ và đề xuất mô hình quản lý bệnh không lây nhiễm tại xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Sở Y tế Hòa Bình.
12.    Sở Y tế Hòa Bình (2015), Báo cáo về tổng kết công tác y tế năm 2014 và kế hoạch năm 2015.
13.    World Health Organization (2016), Hypertension, truy cập ngày 08-05-2017, tại trang web http://www.who.int/topics/hypertension/en/.
14.    Bộ Y tế (2014), Quyết định số 2919/QĐ- BYT ngày 06/08/2014 về việc ban hành Tài liệu chuyên môn hướng dẫn khám, chữa bệnh tại Trạm y tế xã, phường, 33- 37.
15.    American Diabetes Association (2010), Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus, Dia Care,  33(1).
16.    WHO (2008), Causes of Death 2008 Geneva, truy cập ngày 25-11-2017, tại trang web 
    http ://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/cod_2008_sources_methods.pdf.
17.    Lim SS, Vos T, Flaxman AD et al (2012), A comparative risk assessment of burden of disease and injury attributable to 67 risk factors and risk factor clusters in 21 regions, 1990-2010 : a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010, Lancet,  380(9859), 2224-60.
18.    WHO (2013), A global brief on hypertension: Silent killer, global public health crisis.
19.    Telma de Almeida Busch Mendes, Moisés Goldbaum và Neuber José Segri (2013), Factors associated with the prevalence of hypertension and control practices among elderly residents of São Paulo city, Brazil, Artigo Article,  29(11), 53 – 62.
20.    Thomas A.Gaziano, Asaf Bitton và Shuchi Anand (2009), The global cost nonoptimal blood pressure, Journal of Hypertension,  27(17), 1472 – 1477.
21.    Patricia M Kearney, Megan Whelton và Kristi Reynolds (2005), Global burden of hypertension: analysis of worldwide data, Lacet,  365 (9455), 217 – 23.
22.    WHO (2014), Noncommunicable Diseases Action Plan 2013 – 2020, WHO, Geneva, Switzeland.
23.    IDF (2013), Diabetes Atlas.
24.    WHO (2016), Global report in diabetes, Geneva, Switzerland 
25.    Beaulieu N, Bloom D, Bloom L et al (2009), The global burden of cancer: challenges and opportunities: A report from the Economist Intelligence Unit.
26.    WHO (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, Geneva.
27.    IDF (2015), Diabetes Atlas.
28.    Seuring T., Archangelidi O. và Suhrcke M. (2015),  The economic costs of type 2 diabetes: A global systematic review, PharmacoEconomics,  33(8), 811-31.
29.    WHO (2004), Projections of mortality and causes of death, 2015 and 2030, truy cập ngày 08.12.2015, tại trang web http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GBD_report_2004update_full.pdf.
30.    Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra y tế quốc gia, 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
31.    Thủ tướng chính phủ (2015), Quyết định số 376/QD-TTg ngày 20/3/2015 phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chông bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nhẽn mạn tính, hen phế quản và các bện không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015-2025.
32.    Cục Y tế dự phòng (2016), Điều tra quốc gia yếu tố bệnh không lây nhiễm Việt Nam, Hà Nội.
33.    IDF (2015), Vietnam.
34.    Intitute for Health Metrics and Avaluation (2013), Global Burden of Disease Study 2010 (GBD 2010) Results by Cause 1990 – 2010 – Vietnam Country Level, Seattle, United States: IHME.
35.    Bộ Y tế (2015), Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27/10/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của Trạm y tế xã, phường, thị trấn.
36.    Thủ tướng chính phủ (2014), Nghị định 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 quy định về y tế xã, phường, thị trấn.
37.    Hồ Văn Hải (2014), Hiệu quả mô hình quản lý – điều trị bệnh tăng huyết áp ở người lớn tại y tế xã, ấp thuộc huyện Xuyên Mộc,  Bà Rịa – Vũng Tàu.
38.    Hoang Van Minh, Young Kyung Do, Mary Ann Cruz Bautista et al (2013), Describing the primary care system capacity for the prevention and management of non-comm unicable diseases in rur al Vietnam, The international journal of health planning and management,  Published online in Wiley Online Library.
39.    Bộ Y tế (2013), Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09/08/2013 hướng dẫn đào tạo liên tục trong lĩnh vực y tế.
40.    National Insitute of Health (2017), What is CME Credit?, truy cập ngày 30-11-2019, tại trang web https://www.nih.gov/about-nih/what-cme-credit.
41.    Nguyễn Phiên, Trịnh Đình Cần, Nguyễn Mạnh Pha và các cộng sự. (2007), Tài liệu tập huấn về xác định nhu cầu đào tạo lại của cán bộ y tế Nhà Xuất bản Y học.
42.    Martin Luchtefeld và Therese G. Kerwel (2012), Continuing Medical Education, Maintenance of Certification, and Physician Reentry, Clin Colon Rectal Surg,  25(3), 171–176. doi:  10.1055/s-0032-1322546.
43.    Armstrong KJ và Weidner TG (2010), Formal and informal continuing education activities and athletic training professional practice, J Athl Train 45(3), 279-86. doi: 10.4085/1062-6050-45.3.279.
44.    Marinopoulos SS, Dorman T, Ratanawongsa N et al (2007), Effectiveness of continuing medical education, Evid Rep Technol Assess (Full Rep), (149), 1-69.
45.    Phạm Thị Minh, Đinh Hữu Dung, Nguyễn Văn Hiến và các cộng sự. (2016), Sư phạm y học thực hành, Nhà xuất bản Y học.
46.    WHO (2011), Hennessy-Hicks training needs analysis questionnaire and manual for use at a local level  to identify training and development needs 
47.    Cục quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo quản lý đào tạo liên tục tại bệnh viện, Hà Nội.
48.    Kirkpatrick Partners (2009), The Kirkpatrick Model, truy cập ngày 24-10-2017, tại trang web https://www.kirkpatrickpartners.com/Our-Philosophy/The-Kirkpatrick-Model.
49.    Aimée M. Lulebo, Mala A. Mapatano, Patrick K. Kayembe et al (2015), Assessment of hypertension management in primary health care settings in Kinshasa, Democratic Republic of Congo, MC Health Serv Res,  15, 573.
50.    Umar Gati Adamu, Idogonsit Okon Ibok, Aisha Abdullahi et al (2014), Knowledge, Attitude and Practice of  Physicians in the Treatment of  Hypertension in North-Central Nigeria, World Journal of Cardiovascular Diseases,  4, 251- 256.
51.    Mostafa A. Abolfotouh, Laila A. Soliman và Sameh M. Abolfotouh (2011), Knowledge and Practice of PHC Physicians toward the Detection and Management of Hypertension and Other CVD Risk Factors in Egypt, International Journal of Hypertension,  2011(2011), 35 – 46.
52.    Olutayo C. Alebiosu (2009), Original Research: Knowledge of Diabetes and Hypertension Care among Health Care Workers in Southwest Nigeria, Postgraduate Medicine,  121(1), 173 – 177.
53.    M.J Zibaeenezhad, H Babaee và S.H Vakili (2007), Knowledge, Attitude and Practice of General Physicians in Treatment and Complications of Hypertension in Fars Province, Southern Iran, Iranian Red Crescent Medical Journal,  9(1), 4-8.
54.    Al-Khashman AS (2001), Screening for hypertension. Assessing the knowledge, attitudes and practice of primary health care physicians in Riyadh, Saudi Arabia, Saudi Med J,  22(12), 1096-100.
55.    Huse DM, Roht LH, Alpert JS et al (2001), Physicians’ knowledge, attitudes, and practice of pharmacologic treatment of hypertension., Ann Pharmacother,  35(10), 1173-9.
56.    Strategies for Improvng Diabetes Care in Nigeria (SIDCAIN) Research Group (2009), Knowledge of diabetes and hypertension care among health care workers in southwest Nigeria, Postgrad Med,  121(1), 173-7.
57.    Gail D Hughes, Thandi Puoane và Hazel Bradley (2014), Ability to manage diabetes—community health workers’ knowledge, attitudes and beliefs, Journal of Endocrinology, Metabolism and Diabetes of South Africa, http://dx.doi.org/10.1080/22201009.2006.10872134, 10-14.
58.    A Khan, Z Al Abdul Lateef, MA Khamseen et al (2011), Knowledge, attitude and practice of ministry of health primary health care physicians in the management of type 2 diabetes mellitus: A cross-sectional study in the Al Hasa District of Saudi Arabia, 2010, Nigerian Journal of Clinical Practice,  14(1), 52-59.
59.    A. S. Shera, A. Jawad F Fau – Basit, A. Basit (2002), Diabetes related knowledge, attitude and practices of family physicians in Pakistan, (0030-9982 (Print)).
60.    Mohammed A. Aldarbi Mohammed A. Alsaleem, Safar A Alsaleem, Awad Saeed Alsamghan (2018), The variance of knowledge and practices about diabetes mellitus in primary health care physicians of Jazan region, Kingdom of Saudi Arabia., Biomedical Research,  29(10), 2083-2089.
61.    Nadia Mabrouk, Mohamad Abdou, Hebattalha Nour-Eldin et al (2013), Knowledge, attitude, and practice of family physicians regarding diabetic neuropathy in family practice centers: Suez Canal University, International Journal of Medicine and Public Health,  3(4), 230-234.
62.    Laura B. Corriere Md Fau – Minang, Stephen D. Minang Lb Fau – Sisson, Frederick L. Sisson Sd Fau – Brancati et al (2014), The use of clinical guidelines highlights ongoing educational gaps in physicians’ knowledge and decision making related to diabetes, (1472-6920 (Electronic)).
63.    Assaad-Khalil SH, Al Arouj M và Almaatouq M (2013), Barriers to the delivery of diabetes care in the Middle East and South Africa: a survey of 1,082 practising physicians in five countries, Int J Clin Pract,  67(11), 1144 – 50.
64.    Trần Văn Tuấn và Nguyễn Thị Vang (2012), Đánh giá thực trạng công tác quản lý, điều trị bệnh Tăng huyết áp tại bệnh viên đa khoa thành phố Bắc Giang năm 2011, Y học thực hành,  825(6), 30-35.
65.    Đinh Văn Thành và Lương Ngọc Khuê (2011), Thực trạng quản lý, điều trị bệnh Tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở tỉnh Bắc Giang, Y học thực hành,  768(6), 88-90.
66.    Vũ Mạnh Dương và Trương Việt Dũng (2015), Nhu cầu của cộng đồng và năng lực khám chữa bệnh của cán bộ y tế 18 trạm y tế xã thuộc 3 huyện tỉnh Ninh Bình năm 2009, Y học thực hành,  9(977), 135 – 138.
67.    Nguyễn Hoàng Long (2014), Thực trạng cung ứng dịch vụ của Trạm y tế xã ở một số vùng/miền và yếu tố ảnh hưởng.
68.    Nguyễn Thị Thi Thơ, Lưu Phương Dung và Tạ Ngọc Hà (2015), Thực trạng triển khai hoạt động phòng, chống bệnh không lây nhiễm của các trạm y tế xã năm 2014, Tạp chí y học dự phòng,  12(172), 172 – 173.
69.    Khương Anh Tuấn (2015), Năng lực chuyên môn cán bộ y tế đối với chăm sóc bệnh không lây nhiễm tại tuyến cơ sở, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế.
70.    Hoàng Đức Hạnh và Bùi Thị Minh Thái (2017), Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm tại các cơ sở y tế dự phòng tại Hà Nội, năm 2016, Hà Nội.
71.    Sở Y tế Hòa Bình (2014), Báo cáo Dự án phòng chống Tăng Huyết áp giai đoạn 2012-2014.
72.    Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2017), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình, Nhà xuất bản thống kê.
73.    Sở Y tế tỉnh Hòa Bình (2014), Hòa Bình Nâng cao chất lượng y tế cơ sở, truy cập ngày 18-11-2017, tại trang web http://soytehoabinh.gov.vn/Details/id/16757/Hoa-Binh-Nang-cao-chat-luong-y-te-co-so#.WhANO9AX7IU.
74.    Trường Đại học Y Hà Nội Phản hồi bài giảng của sinh viên.
75.    Phạm Thị Minh Đức, Đinh Hữu Dung, Nguyễn Văn Hiến và các cộng sự. (2016), Sư phạm y học thực hành.
76.    Bộ Y Tế (2014), Niên giám thống kê y tế 2014.
77.    Báo điện tử Hòa Bình (2012), Địa bàn phân bố dân tộc Mường Hòa Bình, truy cập ngày 16/5/2017, tại trang web http://www.baohoabinh.com.vn/40/70013/Dia_ban_phan_bo_dan_toc_Muong_Hoa_Binh.htm.
78.    Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2015), QĐ/977-UBND về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, ban hành ngày 9 tháng 6 năm 2015, .
79.    Bộ Y tế (2004), Quyết định 1020/QĐ – BYT, ngày 22/3/2004 về việc ban hành sửa đổi danh mục trang thiết bị y tế trạm y tế xã có bác sỹ vào danh mục trang thiết bị thiết yếu y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã, .
80.    Bộ Y tế (2016), Quyết định 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 ban hành hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, .
81.    Nguyễn Huy Ngọc và Nguyễn Quang Ân (2016), Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang, Tạp chí y học VN,  439 (1), 83- 88.
82.    Lê Thị Việt Hà và Nguyễn Minh Hùng (2012), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực làm công tác quản lí điều trị bệnh đái tháo đường tại Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành,  2(843), 13-18.
83.    Gail D Hughes, Thandi Puoane và Hazel Bradley (2006), Ability to manage diabetes—community health workers’ knowledge, attitudes and beliefs, Journal of Endocrinology, Metabolism and Diabetes of South Africa,  11(1), 10-14.
84.    IO Oluwayemi AN Onyiriuka, CJ Achonwa, M Abdullahi, AO Oduwole, EE Oyenusi, OB Fakeye-Udeogu (2016), Nigerian physicians’ knowledge, attitude and practices regarding diabetes mellitus in the paediatric age group, Journal of Community Medicine and Primary Health Care,  28(1).
85.    Gracía-Pérez ML và Gil-Lacruz M (2017), The impact of a continuing training program on the perceived improvement in quality of health care delivered by health care professionals, Eval Program Plann,  66, 33-38.
86.    Hyun Bae Yoon, Jwa-Seop Shin, Seung-Hee Lee et al (2015), The Effect of Formative Program Evaluation on Continuous Program Improvement: A Case Study of a Clinical Training Program in Lao PDR, J Korean Med Sci,,  30(12), 1743–1747.
87.    Triệu Văn Tuyến (2015), Mô tả thực trạng đào tạo liên tục cán bộ trạm y tế tại tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2013-2014, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

Leave a Comment