NHU CẦU THÔNG TIN KHI XUẤT VIỆN CỦA BỆNH NHÂN Tại khoa Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức
Luận văn NHU CẦU THÔNG TIN KHI XUẤT VIỆN CỦA BỆNH NHÂN Tại khoa Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức.Mọi hoạt động của con người đều được thực hiện nhờ có hệ vận động. Hệ vận động bao gồm các cơ, xương và khớp. Các xương được nối với nhau qua các khớp cùng với sự liên kết của các cơ làm cho bộ xương vừa linh hoạt, vừa chắc chắn, thực hiện nhiều chức năng quan trọng nhƣ chức năng nâng đỡ, làm thành khung cơ thể, chức năng tạo máu, chức năng trao đổi chất, đồng thời làm chỗ bám của cơ. Nếu nhƣ một trong các xƣơng, cơ, khớp bị tổn thương làm mất cấu trúc giải phẫu bình thường sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người.
Ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, các tai nạn thƣơng tích đứng hàng đầu gây t vong và bệnh tật. Ƣớc tính ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 102.000 n giới và 67.000 nam giới bị gãy xƣơng [13]. Ở bệnh viện Việt Đức, trung tâm ngoại khoa hàng đầu cả nƣớc, mỗi năm khám và cấp cứu trên 30.000 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, riêng chấn thƣơng gãy chi có từ 11.000 đến 13.000 trƣờng hợp [13]. Nhiều bệnh nhân t vong hoặc để lại di chứng nặng nề suốt đời. Chính vì vậy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các bệnh nhân gãy xƣơng là rất lớn.
Hiện nay, bệnh nhân gãy xƣơng đƣợc điều trị tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế sau khi đƣợc sơ cứu, cấp cứu ban đầu sẽ đƣợc tiếp tục điều trị theo 2 hƣớng chính: điều trị bảo tồn hoặc điều trị phẫu thuật. Trong thời gian nằm viện, bệnh nhân đã đƣợc điều trị và chăm sóc chu đáo để phần chi thể bị tổn thƣơng có thể hồi phục tối đa hình thái giải phẫu và chức năng. Tuy nhiên, thời gian nằm viện của bệnh nhân thƣờng ngắn (trung bình là 7 đến 10 ngày) so với thời gian liền xƣơng (trung bình là 3-4 tháng). Thời gian sau khi xuất viện là quãng thời gian mà sự chăm sóc của nhân viên y tế đối với bệnh nhân bị hạn chế hoặc hoàn toàn không có vì nhiều lý do cả chủ quan lẫn khách quan. Đáng chú ý là trong thời gian này, bệnh nhân vẫn phải tuân thủ các quy định về lịch tái khám, cách s dụng thuốc, vận động – phục hồi chức năng, dinh dƣỡng và theo dõi các biến chứng…Đây cũng là quãng thời gian có thể xảy ra các biến chứng, để lại các di chứng nặng nề làm kéo dài thời gian hồi phục hoặc thậm chí là gãy lại phần chi thể đó nếu như bệnh nhân không có kiến thức để tự chăm sóc bản thân. Vì vậy, bệnh nhân cần được cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết để sẵn sàng ra viện.
Nhằm cung cấp những thông tin cơ bản, giúp điều dưỡng viên chủ động trong công tác giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh trƣớc khi xuất viện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:
1. Đánh giá mức độ được cung cấp thông tin của ngƣời bệnh trƣớc khi xuất viện
2. Đánh giá nhu cầu thông tin của ngƣời bệnh trƣớc khi xuất viện
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………… 3
1.1. Đại cƣơng về gãy xƣơng …………………………….. 3
1.1.1. Phân loại gãy xương ………………………………. 3
1.1.2. Sinh lý quá trình liền xương ………………………….. 4
1.1.3. Điều trị gãy xương ……………………………….. 6
1.1.4. Biến chứng của gãy xương …………………………… 7
1.2. Nhu cầu thông tin và tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân trƣớc khi xuất viện …………………………………… 8
1.2.1. Nhu cầu thông tin của bệnh nhân trước khi xuất viện …………… 8
1.2.2. Tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân trước khi xuất viện ……………………………………………. 9
1.2.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam ……………. 10
CHƯƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 13
2.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………………. 13
2.2. Thời gian nghiên cứu………………………………. 13
2.3. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang ……………… 13
2.4.Cỡ mẫu, và phƣơng pháp chọn mẫu: nghiên cứu s dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 50 đối tƣợng. ………………………. 13
2.5. Biến số nghiên cứu ……………………………….. 13
2.6. Công cụ thu thập số liệu …………………………….. 13
2.7. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………. 14
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………… 14
2.9 X lý số liệu ……………………………………. 15
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 16
3.1. Một số đặc điểm về đối tƣợng nghiên cứu ………………….. 16
3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi ……………………………. 16
3.1.2. Giới tính …………………………………….. 16
3.1.3. Thời gian nằm viện ………………………………. 17
3.1.4. Chẩn đoán …………………………………… 17
3.1.5. Tình trạng bệnh nhân khi xuất viện …………………….. 18
3.1.6. Tiền sử gãy xương ………………………………. 18
3.2. Mức độ đƣợc cung cấp thông tin của bệnh nhân trƣớc khi xuất viện …… 19
3.2.1. Mức độ được cung cấp thông tin của bệnh nhân trước khi xuất viện theo các
nhóm thông tin …………………………………….. 19
3.2.2. Trung bình mức độ được cung cấp nhu cầu thông tin của bệnh nhân trước khi
xuất viện ………………………………………… 20
3.3. Nhu cầu thông tin của bệnh nhân trƣớc khi xuất viện ……………. 20
3.3.1. Nhu cầu thông tin của bệnh nhân theo các nhóm thông tin ……….. 20
3.3.2. Trung bình nhu cầu của bệnh nhân trước khi xuất viện …………. 22
3.4. Mối tƣơng quan nhu cầu và mức độ ……………………… 22
CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN …………………………………………………………………………….. 23
4.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………. 23
4.1.1. Tuổi ……………………………………….. 23
4.1.2. Giới ……………………………………….. 23
4.1.3. Thời gian nằm viện ………………………………. 23
4.1.4. Chẩn đoán …………………………………… 24
4.1.5. Tình trạng khi xuất viện ……………………………. 24
4.1.6. Tiền sử gãy xương ………………………………. 24
4.2. Mức độ đƣợc cung cấp thông tin của bệnh nhân trƣớc khi xuất viện …… 24
4.3. Nhu cầu thông tin của bệnh nhân trƣớc khi xuất viện ……………. 26
4.4. Mối tƣơng quan gi a mức độ đƣợc cung cấp thông tin và nhu cầu thông tin của
bệnh nhân trƣớc khi xuất viện ……………………………. 28
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… 29
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………. 30